THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ CŨ
( Qua các tác phẩm văn học đã học)
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS nắm được hoàn cảnh xã hội của các tác phẩm đã học để thấy được sự suy yếu, thối nát của chế độ phong kiến . Nguyên nhân sâu sa dẫn đến số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất hạnh.
- Giúp HS hiểu và càng yêu hơn chế độ XHCN ưu việt của chúng ta.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
B. Nội dung.
CUỘC ĐỜI VÀ SỐ PHẬN CỦA THỊ KÍNH
TRONG VỞ CHÈO CỔ : QUAN ÂM THỊ KÍNH
1- Hoàn cảnh gia đình :
- Cha : Măng Ông – Một gia đình nghèo.
2- Bản thân :
- Là người con gái giỏi giang, gương mẫu, sống vì mọi người.
- Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo.
- Là người thuỳ mị, nhẫn nhục.
=> Xứng đáng được sống hạnh phúc.
Tuần : 09 Ngày dạy : 19/10/2009 Tiết : 51,52,53,54 THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ CŨ ( Qua các tác phẩm văn học đã học) A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Giúp HS nắm được hoàn cảnh xã hội của các tác phẩm đã học để thấy được sự suy yếu, thối nát của chế độ phong kiến . Nguyên nhân sâu sa dẫn đến số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất hạnh. - Giúp HS hiểu và càng yêu hơn chế độ XHCN ưu việt của chúng ta. - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp. B. Nội dung. CUỘC ĐỜI VÀ SỐ PHẬN CỦA THỊ KÍNH TRONG VỞ CHÈO CỔ : QUAN ÂM THỊ KÍNH 1- Hoàn cảnh gia đình : - Cha : Măng Ôâng – Một gia đình nghèo. 2- Bản thân : - Là người con gái giỏi giang, gương mẫu, sống vì mọi người. - Yêu thương, chăm sóc chồng chu đáo. - Là người thuỳ mị, nhẫn nhục. => Xứng đáng được sống hạnh phúc. 3- Nguyên nhân gây ra bất hạnh cho Thị Kính. - Bị vu oan giết chồng. - Môn đăng, hộ đối. - Quy củ hà khắc của chế độ phong kiến. - Chế độ phụ quyền, đa thê. * Nguyên nhân trực tiếp : - Sự nhu nhược, hồ đồ của người chồng Thiện siõ. - Chủ đề của đoạn trích : “Nỗi oan hại chồng”: Trích đoạn “Nỗi oan hại chồng” thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp cùng nỗi oan bi thảm, bế tắc củangười phụ nữ và sự đối lập giai cấp thông qua xung đột gia đình, hôn nhân trong xã hội phong kiến. - Thành ngữ “Oan Thị Kính” chỉ những oan ức quá mức chịu đựng, không thể giãi bày. SỐ PHẬN CỦA VŨ NƯƠNG TRONG TRUYỆN : NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG 1- Vẻ đẹp của Vũ Nương : - Thuỳ mị, nết na. - Tư dung tốt đẹp. - Chung thuỷ với chồng. - Hiếu thảo với mẹ chồng. - Đảm đang. = > Là người phụ nữ đẹp người, đẹp nết. 2- Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương : a) Nguyên nhân trực tiếp : - Tính đa nghi hay ghen của Trương Sinh. - Sự hồ đồ, cả tin của chồng. b) Nguyên nhân gián tiếp : - Do chiến tranh phong kiến -> Chồng xa vợ đi chiến chinh - > Bi kịch. - Do những hủ tục của chế độ phong kiến : + Trọng nam khinh nữ. + Coi trọng kẻ giàu. + Chế độ nam quyền. + Pháp luật không bảo vệ phụ nữ. 3- Kết luận : - Cái chết của Vũ Nương là lời tố cáo chế độ phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tác giả đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ. - Cái chết của Vũ nương – Người phụ nữ đức hạnh, đáng lý được bênh vực bảo vệ, che chở, nhưng lại bị đối xử bất công, vôlý. -Yếu tố truyền kì của truyện trước hết là hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương. Nhưng điều quan trọng hơn là yếu tố truyền kì đó đã tạo nên một kết thúc có hậu. Nói lên tính nhân đạo của tác phẩm. SỐ PHẬN CỦA THUÝ KIỀU TRONG TÁC PHẨM : TRUYỆN KIỀU 1- Hoàn cảnh gia đình : - Gia đình nho gia. - Điều kiện sống : Thường thường bậc trung. - Ba anh chị em; học hành tử tế. 2- Nhân vật Thuý Kiều : - Là người con gái có vẻ đẹp : + Sắc sảo, mặn mà. + Nghiêng nước, nghiêng thành, thiên nhiên phải hờn ghen. - Có tài : Cầm, kì, thi, hoạ => Đa tài. - Là người con hiếu thảo. - Là người chị mẫu mực. - Là người tình chung thuỷ. - Yêu cuộc sống, khát vọng tự do. => Xứng đáng được sống hạnh phúc. 3- Nguyên nhân gây ra 15 năm lưu lạc của Thuý Kiều : - Xã hội phong kiến có nhiều thế lực tàn bạo, bất công vô lý - Thế lực đồng tiền “Tiền lưng đã sẵn, việc gì chẳng xong” -> Đồng tiền biến người phụ nữ tài sắc vẹn toàn thành món hàng, kẻ táng tận lương tâm thành kẻ mãn nguyện tự đắc. - Thế lực lưu manh, thế lực quan lại chà đạp lên quyền sống của con người. => Giá trị con người bị hạ thấp, bị chà đạp. 4 . Kết luận : - Kiều là người phụ nữ có tài, sắc vẹn toàn đáng ra phải được hưởng cuộc sống hạnh phúc nhưng trong cái xã hội phong kiến thối nát với nhiều thế lực táng tận lương tâm, coi trọng đồng tiền đã chà đạp lên tài sắc và nhân phẩm của người phụ nữ.
Tài liệu đính kèm: