Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 67 đến tiết 70

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 67 đến tiết 70

THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ CŨ

( Qua các tác phẩm văn học đã học)

A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 - Giúp HS nắm được hoàn cảnh xã hội của các tác phẩm đã học để thấy được sự suy yếu, thối nát của chế độ phong kiến . Nguyên nhân sâu sa dẫn đến số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất hạnh.

 - Giúp HS hiểu và càng yêu hơn chế độ XHCN ưu việt của chúng ta.

 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.

B. Nội dung.

3. Thực hnh tìm luận cứ cho đề văn nghị luận sau:

“ Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát về tâm tình của ngời dân lao động. Em hy chứng minh điều đó”.

Gợi ý HS tìm những luận cứ ( lí lẽ, dẫn chứng):

*Ca dao cho ta thấy nỗi vất vả nhọc nhằn của người dân lao động:

+ Lao xao g gy rạng ngy

Vai vc ci cy, tay dắt con tru

Bước chân xuống cánh đồng sâu

Mắt nhắm, mắt mở đuổi trâu ra cày.

+ Cày đồng đang buổi ban trưa

Mồ hôi thánh thót như ma ruộng cày

Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.

+ Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng.

+ Cơng lnh chẳng quản bao lu

Ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 608Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 67 đến tiết 70", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 09 Ngày dạy : 19/10/2009
Tiết : 51,52,53,54
THÂN PHẬN NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG CHẾ ĐỘ CŨ
( Qua các tác phẩm văn học đã học)
A- MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 	- Giúp HS nắm được hoàn cảnh xã hội của các tác phẩm đã học để thấy được sự suy yếu, thối nát của chế độ phong kiến . Nguyên nhân sâu sa dẫn đến số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất hạnh.
 - Giúp HS hiểu và càng yêu hơn chế độ XHCN ưu việt của chúng ta.
 - Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.
B. Nội dung.
3. Thực hành tìm luận cứ cho đề văn nghị luận sau:
“ Ca dao thực sự là tiếng hát về lao động và tiếng hát về tâm tình của ngời dân lao động. Em hãy chứng minh điều đĩ”.
Gợi ý HS tìm những luận cứ ( lí lẽ, dẫn chứng):
*Ca dao cho ta thấy nỗi vất vả nhọc nhằn của người dân lao động:
+ Lao xao gà gáy rạng ngày
Vai vác cái cày, tay dắt con trâu
Bước chân xuống cánh đồng sâu
Mắt nhắm, mắt mở đuổi trâu ra cày.
+ Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hơi thánh thĩt như ma ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muơn phần.
+ Mồ hơi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nơng.
+ Cơng lênh chẳng quản bao lâu
Ngày nay nớc bạc, ngày sau cơm vàng.
*Ca dao cho ta thấy đời sống tâm hồn phong phú của ngời dân lao động:
+ Hỡi cơ tát nớc bên đàng
Sao cơ múc ánh trăng vàng đổ đi?
+ Bầu ơi thơng lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhng chung một giàn.
+ Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tơng
Nhớ ai dãi nắng dầm sơng
Nhớ ai tát nớc bên đờng hơm nao.
+ Râu tơm nấu với ruột bầu
Chồng chan vợ húp gật đầu khen ngon.
2.GV cho học sinh tham khảo 2 đoạn văn sau và nhận xét về sự liên kết theo chủ đề :
a.“ Trời đã bắt đầu đêm, một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua giĩ mát Qua khe lá của cành bàng, hàng ngàn sao vẫn lấp lánh; một con đom đĩm bám vào dưới mặt lá, vùng sáng nhỏ xanh nhấp nháy rồi hoa bàng rụng xuống vai Liên khe khẽ, thỉnh thoảng từng loạt một”.
 ( Thạch Lam)
b.Trên bốn chịi canh, ngục tối cũng bắt đầu điểm vào cái quạnh quẽ của trời tối mịt, những tiếng kẻng và mõ đều đặn thưa thớt. Lướt qua cái thăm thẳm của nội cỏ đẫm sương, vẳng từ một làng xa đưa lại mấy tiếng chĩ cắn ma. Trong khung cửa sổ cĩ nhiều con song kẻ những nét đen thẳng lên nền trời lốm đốm tinh tú, một ngơi sao hơm nhấp nháy như muốn tụt xuống phía chân trời khơng định”.
 ( Nguyễn Tuân)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 67-70.doc