Tiết 74
KIỂM TRA 1 TIẾT – TIẾNG VIỆT
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.
- Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh về phân môn Tiếng Việt ở học kì I về phần: Tổng kết từ vựng, các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại lời dẫn trực tiếp, gián tiếp. Qua đó củgn cố lại 1 lần nữa các kiến thức này.
- Rèn cho học sinh kỹ năng tái hiện, sử dụng các kiến thức tiếng Việt đã học.
- Giáo dục tinh thần tự giác, tự lực cánh sinh làm bài. Lòng tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt.
CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Giáo viên: Ra đề, duyệt đề với tổ chuyên môn, phôtô đề bài cho học sinh. - Học sinh -- - Học sinh: Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học.
Ngày soạn: 28 tháng 11 Năm 2009 Ngày dạy: 30 tháng 11 năm 2009 Tiết 74 Kiểm tra 1 tiết – Tiếng Việt Mục tiêu cần đạt. - Qua bài kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh về phân môn Tiếng Việt ở học kì I về phần: Tổng kết từ vựng, các phương châm hội thoại, xưng hô trong hội thoại lời dẫn trực tiếp, gián tiếp. Qua đó củgn cố lại 1 lần nữa các kiến thức này. - Rèn cho học sinh kỹ năng tái hiện, sử dụng các kiến thức tiếng Việt đã học. - Giáo dục tinh thần tự giác, tự lực cánh sinh làm bài. Lòng tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: Ra đề, duyệt đề với tổ chuyên môn, phôtô đề bài cho học sinh. - Học sinh -- - Học sinh: Ôn lại các kiến thức Tiếng Việt đã học. Các bước lên lớp 1/ổn định tổ chức lớp 2/ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3/ Tiến hành kiểm tra. - Giáo viên phát đề cho học sinh, yêu càu học sinh làm bài. I.Trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1: Hãy nối tên khái niệm ở cột A với nội dung khái niệm ở cột B sao cho chính xác? A – Tên khái niệm Cột nối B - Nội dung khái niệm 1. Phơng châm về lợng 1 - a. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng ngời khác. 2. Phơng châm về chất 2 - b. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ. 3. Phơng châm quan hệ 3 - c. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. 4. Phơng châm cánh thức 4 - d. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. 5. Phơng châm lịch sự 5 - e. Khi giao tiếp, cần nói có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. câu 2: Hãy trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn các đáp án đúng nhất: 1. câu thơ "Giếng nớc gốc đa nhớ ngời ra lính" (Chính Hữu) sử dụng phép tu từ: A. So sánh B. Nhân hóa C. ẩn dụ D. Nói quá 2. Từ "ăn"trong câu thơ"Nghề riêng ăn đứt hồ cầm một trơng"đợc hiểu theo nghĩa: A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc Câu 3: Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏibằng cách khoanh tròn đáp án đúng. “Gần miền có một mụ nào, Đa ngời viễn khách tìm vào vấn danh. Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. 1.Trong đoạn trích trên, cách đối thoại của Mã Giám Sinh đã vi phạm phơng châm hội thoại nào sau đây? A. Phơng châm về chất. B. Phơng châm quan hệ. C. Phơng châm cách thức. D. Phơng châm lịch sự. 2. Xét theo cấu tạo thì từ “vấn danh” thuộc loại từ nào sau đây ? A. Từ đơn. B. Từ ghép. C. Từ láy. 3. Xét theo nguồn gốc thì từ “viễn khách” thuộc loại từ nào sau đây ? A. Từ thuần Việt. B. Từ toàn dân. C. Từ Hán-Việt. D. Từ địa phơng. 4. Tìm 2 từ ghép có yếu tố “ viễn” có nghĩa là xa ? . 5. Những cụm từ nào trong đọan trích trên được dẫn theo cách trực tiếp ? A. Huyện Lâm Thanh cũng gần. B. Mã Giám Sinh. C. Ngời viễn khách. II.Tự luận: (7 điểm) Câu 1(1 điểm) : Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau Câu tục ngữ khuyên ta điều gì? Nó liên quan đến phơng châm hội thoại nào? Câu 2:(4 điểm) a/ Tìm từ láy trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của nó? Nao nao dòng nớc uốn quanh Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang Sè sè nắm đất bên đờng Rầu rầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh. (Truyện Kiều-Nguyễn Du) b/ Viết đoạn văn khoảng 5 -> 7 câu nêu lên cảm nhận của em về đoạn thơ trên trong đó có sử dụng lời dẫn trực tiếp. Câu 3. (2 điểm) Có một bạn chép câu thơ nh sau: Anh với tôi hai ngời xa lạ. Sau khi chép, bạn phát hiện sai từ Đôi trong câu thơ thành từ Hai nhng bạn cho rằng chép sai từ đó không có ảnh hởng gì đến giá trị của câu thơ. Bằng những kiến thức đã học về tiếng việt, em hãy trình bày sự ảnh hởng của việ sai sót đó? Đáp án và biểu điểm I.Trắc nghiệm. (3 điểm) Câu 1. Cần nối đúng nh sau: 1-e 2-d 3-c 4-b 5-a Câu 2. Khoanh tròn đúng các đáp án sau: 1-c 2-a Câu 3. Khoanh tròn đúng các đáp án sau: 1-d, 2-c, 3-b, 5-a. 4. Tìm đợc đúng 2 từ Hán Việt Mỗi ý trên đúng cho 0,5 điểm. II.Tự luận: (7 điểm) Câu 1(1 điểm) : Cần trả lời đợc: + Khuyên ta nên lựa chọn cách giao tiếp sao cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể. + Phơng châm lịch sự. Câu 2:(4 điểm) a/ Tìm đợc các từ láy trong đoạn thơ: + Nao nao, nho nhỏ, Sè sè, Rầu rầu. (1 điểm) + Nêu đợc tác dụng: + Các từ láy nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu có tác dụng của chúng : vừa chính xác, tinh tế, vừa có tác dụng gợi nhiều cảm xúc. (1 điểm) b/ Viết đợc đoạn đúng yêu cầu. (1 điểm) Câu 3. (2 điểm) Đảm bảo các ý sau: - Sự ảnh hởng của việc chép sai: + Xét về từ loại: (1 điểm) * Hai: là một từ chỉ số lợng. * Đôi: là một danh từ chỉ đơn vị. + Xét về mặt ý nghĩa: (1 điểm) * Hai: chỉ hai cá thể riêng biệt, không có sự liên quan gì với nhau trong ngữ cảnh * Đôi: Chỉ sự ghép đôi, gắn kết, không tách dời. => Như vậy, với việc sử dụng từ đôi, ta có thể nhận ra một ý nghĩa cụ thể: Trong sự xa lạ của những ngời lính thì ngầm định đã có cơ sở của sự than quen do cùng hoàn cảnh. Nếu sử dụng từ: Hai thì ta thấy đây là hai cá thể, việc gặp nhau giữa họ nh hai con ngời khác biệt nhau, không có một cơ sỏ nào để tạo nên những điểm gần gũi nhau trong tình đồng chí ---------------------*****--------------------- Ngày soạn: 28 tháng 11 Năm 2009 Ngày dạy: 02 tháng 12 năm 2009 Kiểm tra 1 tiết Thơ và truyện trung đại Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hoá các kiến thức đã học về các tác phẩm thơ và truyện trung đại. - Nắm được vể đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, dồng đội và nét độc đáo của hình ảnh “ Những chiếc xe không kính” cùng hình ảnh những người lính lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi. - Hiểu được những suy nghĩ của ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” - Cảm nhận được tình cảm cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông sáu trong Văn bản “ Chiếc lược ngà” - Nắm được thời gian sáng tác của văn bản trên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi trắc nghiệm, kĩ năng nhận thức, kĩ năng phân tích nhân vật, kĩ năng làm bài. 3. Thái độ: Giáo dục lòng biết ơn những người có công với đất nước, bồi dưỡng lòng yêu làng, yêu nước. Chuẩn bị của thầy và trò 1. Giáo viên: Đề bài, đáp án, biểu điểm, bài kiểm tra đã phô tô. 2. Học sinh: Ôn tập thơ, truyện hiện đại. Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp. 2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Tiến hành kiểm tra. Đề bài I. Phần trắc nghiệm. ( 3 điểm) 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” viết về đề tài gì? A. Tình đồng chí, đồng đội C. Tình anh em B. Tình quân dân D. Tình bạn bè. Câu 2: Cụm từ: “ Súng bên súng” nói lên điều gì? A. Tả thực những khẩu súng đặt nằm bên cạnh nhau. B. Những người lính cùng chung nhiệm vụ chiến đấu. C. Nói lên sự đụng độ giữa quân ta và quân địch. D. Những người lính đang canh gác bên chiến hào. Câu 3: Tác giả đã sáng tạo ra một hình ảnh đặc biệt – những chiếc xe không kính – nhằm mục đích gì? A. Làm nổi bật những khó khăn, thiếu thốn về điều kiện vật chất và vũ khí của người lính trong cuộc kháng chiến. B. Làm nổi bật hình ảnh những người lính lái xe, hiên ngang, dũng cảm và sôi nổi trẻ trung. C. Nhấn mạnh tội ác của giặc Mĩ trong việc tàn phá đất nước ta. D. Làm nổi bật sự vất vả gian lao của những người lính lái xe. Câu 4: Hai tác phẩm “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” giống nhau ở điểm nào? A. Cùng viết về đề tài người lính B. Cùng viết theo thể thơ tự do C. Cùng nói về sự hi sinh của người lính D. Cả A và B Câu 5: Nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa chủ yếu được miêu tả bằng cách: A. Tự giới thiệu về mình B. Được tác giả miêu trực tiếp C. Hiện ra qua sự nhìn nhận đánh giá của các nhân vật khác D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già Câu 6: Câu thơ “Trăng cứ tròn vành vạnh” (Nguyễn Duy) tượng trưng cho điều gì? A. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ B. Hạnh phúc của con người viên mãn tròn đầy C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn D. Cuộc sống hiện tại no đủ, sung sướng Câu 7: Các câu hát trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” có ý nghĩa như thế nào? A. Biểu hiện sức sống căng tràn của thiên nhiên B. Biểu hiện niềm vui, sự hăng say và sự phấn chấn của người lao động. C. Thể hiện sức mạnh của con người. D. Thể hiện sự bao la hùng vĩ của biển cả. 2. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện câu sau trong suy nghĩ của ông Hai trong truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân. Không thể được! Làng thì yêu thật, nhưng ................ thì 3. Hãy nối tên văn bản ở cột A với thời gian ra đời ở cột B sao cho phù hợp? A B 1. Đồng chí a. 1969 2. Bài thơ về tiểu đội xe không kính b. 1948 3. Làng c. 1966 4. chiếc lược ngà d. 1947 e. 1948 II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu1: (1điểm) Trong bài thơ “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” nhà thơ Phạm Tiến Duật có viết: “Không có kính, ừ thì có bụi Em hãy chép tiếp 7 câu thơ tiếp theo của đoạn thơ Câu 2: (3 điểm) Tóm tắt ngắn gọn đoạn trích Chiếc lược ngà của nhà văn Nguyễn Quang Sáng (Trong khoảng 10 dòng) Câu 3. (3 điểm) Hãy viết một đoạn văn khoảng 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp Lửa của Bằng Việt. Trong đoạn có một câu dùng phần phụ chú, một câu dùng phần tình thái. (Gạch chân phần phụ chú và tình thái) Đáp án và biểu điểm. I. Phần trắc nghiệm. ( 3 điểm) 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án trả lời đúng sau: Mỗi ý đúng cho 0.25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A B B D C A B 2. Điền đúng các từ sau đây, điền đúng cho 0,25 điểm: - Làng theo Tây mất rồi – phải thù 3. Nối đúng các câu như sau: Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm. 1-b 2-a 3-e 4-c II. Phần tự luận: (7 điểm) Câu1: (1điểm) Chép đúng chính xác 7 câu thơ còn lại cho 1 điểm. Câu 2: (3 điểm) Cần tóm tắt được những ý sau: - Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến tám năm mới có dịp vế thăm nhà. - Nhưng bé Thu không nhận ông là cha vì có vết sẹo trên mặt nên đối xử như người xa lạ. - Mặc dù được mọi người động viên bé Thu, nhưng em vẫn không nhận ông Sáu là cha. - Khi Thu nhận ra ba thì đến lúc cha con phải xa nhau. - Về nơi căn cứ, ông Sáu làm được một chiếc lược bằng ngà để tặng con. - Trong một trận càn ông Sáu hy sinh và nhờ người bạn đem về cho Thu. Câu 3. (3 điểm) - Đoạn văn cần thể hiện được những nội dung cơ bản sau: + Nỗi vất vả, gian chuân của người bà. + Tình yêu thương, đức hy sinh của người bà. + Niềm tin của bà vào kháng chiến. - Xác định được thành phần phụ chú và thành phần tình thái. ---------------------*****--------------------- Ngày soạn: 28 tháng 11 Năm 2009 Ngày dạy: 02 tháng 12 năm 2009 Tiết 76 Cố Hương (Lỗ Tấn) Mục tiêu cần đạt. Giúp học sinh : - Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới. - Thấy được màu sắc trữ tình đậm đà của tác ... i : I - Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Trong tiết học trước, các em đã được tìm hiểu chung về tác phẩm Cố Hương của Lỗ Tấn, trong tiết học hô nay, thầy cùng các em tiếp tục tìm hiểu về các nhân vật trong tác phẩm. II- Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – hiểu nội dung văn bản. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung hoạt động ? Hình ảnh Nhuận Thổ xuất hiện trước mặt tôi so với hai mươi năm trước khác nhau như thế nào? Tìm những chi tiết miêu tả về hình dáng, cử chỉ, hành động? ? Tìm nghệ thuật biểu đạt ? Tác dụng ? - Giáo viên gợi và đưa bảng phụ để học sinh so sánh. ? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Nhuận Thổ ? - Tìm các chi tiết và trả lời. - Xác định nghệ thuật và nêu tác dụng. (Miểu tả đối lập) - Quan sát bảng phụ để trả lời. II) Đọc - hiểu nội dung văn bản 1) Nhân vật Nhuận Thổ. b) Nhuận Thổ hai mươi năm trước. - Là một câu bé khỏe mạnh, nhanh nhẹn, trang phục đẹp đẽ, hiểu biết nhiều, nói chuyện vô tư, hồn nhiên. ị Một Nhuận Thổ đẹp đẽ, đầy sức sống. c) Nhuận Thổ sau hai mươi năm. - Ăn mặc rách rưới, nghèo khổ, mắt đỏ, sưng húp lên. Nói chuyện thì thưa bẩm ị Tàn tạ, bần hàn ( hèn ). ị Cuộc đời xuống dốc, sa sút. Bảng Phụ Khi còn nhỏ Sau hai mươi năm - Khuôn mặt tròn, da bánh mật. - Đầu đội mũ lông chim, cổ đeo vòng bạc. - Bẩy chim và kể những chuyện lạ. - Tình cảm bạn bè chơi với tôi rất thân thiết. ị Một cậu bé nông dân khỏe mạnh, lanh lợi, tháo vát, hiểu biết nhiều. - Cao gấp hai lần, da vàng sạm, mắt vằn đỏ húp lên, đầu đội mũ rách tươm. - Tay thô, nứt nẻ. - Xưng hô cung kính, thưa bẩm, nói năng thiểu não, chán, mệt. - Hành động : Hút thuốc, ăn cơm xong là nhặt những vật thừa ị Thay đổi nhiều, là người nông dân già nua, nghèo khổ, đần độn, mụ mẫm, cam chịu số phận. * Nhuận Thổ: ị Điển hình của người nông dân Trung Quốc với cuộc sống nghèo khó, an phận, đau thương, tinh thần thì mê muội. Hình ảnh của xã hội phong kiến TQ đầu thế kỷ XX Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung hoạt động ? Tìm những chi tiết miêu tả hình ảnh Thím Hai Dương? ? Nguyên nhân nào khiến những con người như Nhuận Thổ, thím Hai Dương lại thay đổi như vậy ? - Do xã hội phong kiến, đông con, nhà nghèo, mất mùa, thuế nặng, lính tráng, trộm cắp, quan lại đày đọa. ? Từ đó em hiểu gì về thực trạng xã hội phong kiến lúc bấy giờ ? - Theo em, điều gì ở Nhuận Thổ là không thay đổi * Tình bạn giữa hai người sâu sắc, chân thành ị Phẩm chất đáng quý của người nông dân. ? Giáo viên hướng dẫn học sinh phân tích cảm xúc của nhân vật Tôi nhân vật tôi. ? Nhân vật tôi trở về quê trong hoàn cảnh nào ? Thời điểm, mục đích của chuyến về quê ? Giáo viên gợi : Thời tiết đang độ giữa đông, trời u ám, lạnh giá; từ biệt làng quê, dời nhà đến nơi khác làm ăn sinh sống. ? Trên đường về quê, tôi cảm nhận như thế nào về quê hương ? Em có nhận xét gì về cách miêu tả ? Đó là một tâm trạng như thế nào ? Giáo viên : Thôn xóm tiêu điều, im lìm dưới bầu trời vàng úa, u ám, lạnh lẻo, giữa đông. Cảnh làng quê trong hồi ức đẹp hơn nhưng sao mờ nhạt không hình dung rõ nét; Nên tâm trạng có một cảm xúc không nén được. lòng se lại, buồn. Yêu cầu học sinh kể tóm tắt cuộc gặp gỡ trò chuyện với mẹ, thím Hai Dương, cảnh gặp Nhuận Thổ. ? Cảm nhận của Tôi trong những ngày ở quê như thế nào? - Sáng tinh mơ; trên mái ngói mấy cọng rơm vàng khô phất phơ; các gia đình dọn đi nhiều ị Càng hiu quạnh ị Nỗi buồn của người sắp từ giả, nỗi buồn khó nói thành lời - Phương thức biểu đạt? Kể, miêu tả, so sánh, đối chiếu là những đoạn văn độc thoại nội tâm xen kẽ tự sự và miêu tả đặc sắc. ? Thời điểm rời quê? Tác giả lựa chọn thời điểm ấy có mục đích gì ? Giáo viên : Về một buổi chiều hoàng hôn, bầu trời vàng úa: Rời thì cũng buổi chiều, dãy núi xanh thẳm ... ? Trên đường rời quê cảm xúc và tâm trạng của tôi như thế nào ? Giáo viên : Cảnh hiện tại Cảnh vật quá khứ. Cảm xúc và suy nghĩ : Mong ước và hy vọng Thủy Sinh và cháu Hoàng thân thiết và sung sướng hơn; Hy vọng một thế hệ trẻ phải sống một cuộc đời mới, cuộc đời mà chúng tôi chưa từng được sống ị Đó cũng là chủ đề của tác phẩm. - Lòng không chút lưu luyến cảm thấy ngột ngạt, lẻ loi, bức bối, ảo não, buồn đau thất vọng. Nhưng vẫn mơ ước hy vọng vào tương lai, vào thế hệ trẻ đem đến những đổi thay cho quê hương và sẽ được sống một cuộc đời hạnh phúc trên quê hương và chính chúng sẽ tự mình làm được điều ấy. ? Trong truyện có những hình ảnh con đường nào ? Hình ảnh con đường cuối truyện có ý nghĩa gì? Nếu bỏ hình ảnh đó thì giá trị của truyện ngắn có giảm không? Vì sao ? Giáo viên : Nghĩa đen là con đường thủy ( sông ) đưa tôi về quê ị gia đình tôi rời quê ị Sự thay đổi của cuộc sống, con người như nước chảy không ngừng của dòng sông. - Cuối truyện xuất hiện hình ảnh con đường trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân vật tôi ị ẩn dụ tượng trưng ị Xã hội thay đổi về mọi mặt, đặc biệt là tinh thần ị Hy vọng một ngày mai tươi sáng hơn đối với cả dân tộc. ? Em hiểu gì về hình ảnh cố hương ? - Quê hương cũ. - Nhiều cái cũ không phát triển, đặc biệt là tư tưởng con người lúc bấy giờ của người nông dân. - Vấn đề xã hội bức thiết được đặt ra là cần phải xây dựng những cuộc đời mới, khác trước, tốt đẹp hơn cho các thế hệ tương lai. Tìm kiếm và trả lời, nhận xét, bổ xung. - Trao đổi, liên hệ và trả lời. - Tìm kiếm những thay đổi của Nhuận Thổ và trả lời. - Tìm hiểu về cảm xúc của nhân vật Tôi. - Tìm kiếm và trả lời. - Các em khác nhận xét và bổ xung. Học sinh thảo luận. - Nay : tiêu điều, hoang vắng, hiu quạnh, thê lương. - Xưa : đẹp không ngôn ngữ nào tả được, tràn đầy sức sống. Học sinh trả lời. Học sinh thảo luận. Học sinh trả lời. Các em khác nhận xét và bổ xung. Học sinh thảo luận. - Con thuyền rời xa dần, mờ dần ngôi nhà và làng quê trong hoàng hôn. - Một cánh đồng vàng thắm. Học sinh tìm kiếm, trao đổi và trả lời. Nghe và ghi chép Thảo luận và trả lời. d) Thím Hai Dương. - Trước kia : Là một phụ nữ đẹp, có sức quyến rũ. - Nay : Một người đàn bà tiều tụy, xấu xí, đanh đá, tham lam, ích kỷ. ị Xây dựng hình ảnh đối lập ị Thể hiện sự thay đổi ghê gớm, hoàn toàn trở thành một con người khác hẳn. ị Phản ánh hiện thực, đau khổ, buồn tẻ của người nông dân thời phong kiến, tố cáo xã hội Trung Quốc sa sút về mọi mặt. Và lên án các thế lực đã tạo nên thực trạng đáng buồn; những mặt tiêu cực nằm ngay trong tâm hồn tính cách của người nông dân. 2) Những suy nghĩ, cảm xúc của nhân vật tôi. a) Trên đường về quê. - Hình ảnh làng xóm xa gần thấp thoáng, tiêu điều. ị Cách miêu tả kết hợp với kể, biểu cảm trực tiếp, so sánh đối chiếu giữa cảnh hiện tại và cảnh trong hồi ức thể hiện rõ tâm trạng của nhân vật : Buồn, thương cảm, xót xa nhưng đành chấp nhận hoàn cảnh. b) Những ngày ở quê. - Cảnh : Hoang vắng, hiu quạnh, gợi một cảm giác buồn. - Ngạc nhiên khi gặp lại Nhuận Thổ và thím Hai Dương; + Gặp thím Hai Dương thì trầm ngâm, im lặng; + Gặp Nhuận Thổ thì điếng người, buồn thương, than thở cho gia cảnh của anh. ị Buồn đau, xót xa trước sự sa sút của những người ở quê. c) Trên đường rời xa quê. - Thời gian là buồi chiều khi hoàng hôn xuống ị Dụng ý nghệ thuật rõ nét, bố cục đầu cuối tương ứng ị Ngổn ngang bao suy tư trăn trở về Nhuận Thổ, về tình bạn. ị Biểu hiện của tình yêu quê hương, gia đình sâu đậm. => Mong ước một cuộc sống yên bình, ấm no cho làng quê. 3) Hình ảnh con đường. - Hình ảnh con đường là cách nói theo nhiều nét nghĩa thông qua cách bàn luận, suy tư của nhân vật tôi. Đó là con đường mà tôi và cả gia đình đang đi. - Hình ảnh con đường trong suy nghĩ, liên tưởng của nhân vật tôi ị Biểu tượng, biểu trưng, khái quát triết lý về cuộc sống con người hiện tại đến tương lai. Biểu hiện một niềm tin vào sự đổi thay xã hội, tìm một con đường mới cho người dân TQ trong những năm đầu thế kỷ hai mươi. 4) Hình ảnh cố hương. - Hình ảnh thu nhỏ của xã hội, đất nước ị Sự thay đổi của cố hương là phản ánh điển hình cho sự biến đổi của xã hội TQ đầu thế kỷ hai mươi. III - Hoạt động 3: Hướng dẫn HS Tổng kết và luyện tập. Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung hoạt động Tìm vài nét về nghệ thuật của truyện ? - Nhân vật rung cảm, suy ngẫm. - Nhuận Thổ trong quá khứ và Thủy Sinh trong hiên tại. - Con đường, bé Nhuận Thổ. Nêu chủ đề của truyện ? ( Phê phán xã hội phong kiến lễ giáo; Hy vọng một sự thay đổi của quê hương.) - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trang219. GV dùng bảng phụ ghi bài tập số 2 trong SGK và treo trên bảng. Yêu cầu học sinh thảo luận và làm bài tập vào bảng phụ. - Học sinh trả lời. Học sinh thảo luận. Đọc ghi nhớ trang 219. Làm vào phiếu học tập. Học sinh thảo luận và trả lời trên bảng phụ. IV) Tổng kết - Ghi nhớ. 1) Nghệ thuật. - Truyện ngắn đậm chất hồi ký và trữ tình, giọng buồn man mác. - Diễn biến tâm lý nhân vật độc đáo, khắc họa được tính cách nhân vật và chủ đề của tác phẩm. - So sánh đối chiếu giữa hiện tại và quá khứ kết hợp với các phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + biểu cảm + lập luận. Kết cấu theo đầu cuối tương ứng. - Sáng tạo những hình ảnh biểu tượng, biểu trưng giàu ý nghĩa triết lý. 2) Ghi nhớ : Sgk trang 219. 3) Luyện tập. Bài hai trang 219. IV - Hoạt động 4: Hướng dẫn HS học ở nhà. - Nêu chủ đề của truyện và học thuộc một đoạn văn mà em yêu thích. - Tóm tắt hoàn chỉnh văn bản. - Trả bài kiểm tra tiếng việt và hướng dẫn học sinh cách chữa lại bài làm. - Và chuẩn bị bài : Những đứa trẻ. ---------------------*****--------------------- Ngày soạn: 05 tháng 12 Năm 2009 Ngày dạy: 07 tháng 12 năm 2009 Tiết 79 Trả bài kiểm tra tiếng việt Mục tiêu cần đạt. - Nhằm thông báo kết quả của bài kiểm tra Tiếng việt đến từng học sinh. - Học sinh nắm được những ưu điểm cũng như mặt còn hạn chế trong bài viết của mình để rút kinh nghiệm bài viết sau. - Rèn luyện kỹ năng phát hiện và chữa lỗi cho học sinh. Chuẩn bị của thầy và trò - Giáo viên: + Chấm, chữa bài và trả bài cho học sinh từ tiết học hôm trước và hướng dẫn học sinh cách chữa bài. + Bảng phụ ghi bài chữa lỗi. - Học sinh: + Đọc lại bài và tự chữa lỗi trong bài làm của mình Các bước lên lớp. 1. ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra . - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới I - Hoạt động 1: Giới thiệu bài.. - Các em đã làm bài kiểm tra tiếng việt ở tuần trước. Nhằm thông báo kết quả của bài kiểm tra đó đến các em và giúp các em khắc phụ được những lỗi sai trong bài làm của mình, hôm nay chúng ta học tiết trả bài. II- Hoạt động 2: Xác định nội dug yêu cầu của đề bài. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản ? Xác định yêu cầu của từng bài ? ? Cần làm các bài đó ntn ? - Giáo viên đưa ra biểu điểm đáp án của từng bài để học sinh đối chiếu so sánh với bài của mình để tự đánh giá - Học sinh nhắc lại đề bài và nêu yêu cầu. - Học sinh đề xuất phương án làm bài I - Đề bài và yêu cầu của đề. Nội dung và yêu cầu của đề trong tiết Kiểm tra (Tiết : 74)
Tài liệu đính kèm: