Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 76: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 76: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại

KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI – LỚP 9

(Thời gian: 45 phút)

I. Mục tiêu:

 - Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.

 - Rèn kĩ năng diễn đạt cho HS.

 - Giáo dục HS tính tự giác, chủ động , độc lập khi làm bài

II. Chuẩn bị :

 - GV: Ra đề và đáp án, bảng phụ.

 - HS: Ôn tập từ bài 10 đến bài 15.

 

doc 7 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 876Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 76: Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15	Soạn ngày : 27/11/ 2010
Tiết 76 	Dạy ngày : 30/11/ 2010
KIỂM TRA VỀ THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI – LỚP 9
(Thời gian: 45 phút)
I. Mục tiêu:
 - Qua bài kiểm tra, GV đánh giá được kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
 - Rèn kĩ năng diễn đạt cho HS.
 - Giáo dục HS tính tự giác, chủ động , độc lập khi làm bài
II. Chuẩn bị :
 - GV: Ra đề và đáp án, bảng phụ.
 - HS: Ôn tập từ bài 10 đến bài 15.
* Ma trận
	Mức đ ộ 
Lĩnh 
 vực
 nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Áp dụng
Phân tích
Sáng tạo
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Chiếc lược ngà; 
1
(0.5)
1
(0.5)
Đoàn thuyền đánh cá
1
(0.5)
1
(2)
Đồng chí.
1
(0.5)
Làng
1
(0.5)
Lặng lẽ SaPa
1
(5)
Ánh trăng
1
(0.5)
Cộng số câu 
4
2
1
1
Tổng số điểm 
2
1
2
5
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động :
 HĐ 1. GV phát đề cho học sinh.
 HĐ 2: HS làm bài
 - GV quan sát, nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc. Kiểm tra bài trước khi nộp.
 HĐ 3: Thu bài:
 - Hết giờ, GV tiến hành thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
 4: Dặn dò:
 - HS về nhà xem lại bài học đối chiếu với bài làm xem có đúng không nếu không đúng phải học lại ngay.
Chuẩn bị bài :Cố hương
IV: Rút kinh nghiệm
 * Đề bài
 I.Trắc nghiệm : 
Câu1: Lựa chọn và sắp xếp cho phù hợp từng tác phẩm với nội dung chính của nó :
A . Tình yêu làng quê và lòng yêu nước , tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai
B . Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ , thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động , bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống .
C. Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu .
 1.Chiếc lược ngà
 2. Làng
 3. Đoàn thuyền đánh cá
 4. Ánh trăng
A- B- C-
Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 2 .1
Bài thơ Đồng chí ( Chính Hữu ) được viết theo thể thơ nào ? 	
 A. Sáu chữ	B . Bẩy chữ	C. Tám chữ	 D. Tự do 
Câu 2.2 :Hình ảnh chiếc lược ngà trong văn bản Chiếc lược ngà có ý nghĩa như thế nào?
A.Là cầu nối của tình cảm cha con 
B.Là biểu tượng của tình cha con bất tử 
C.Là kỉ vật người cha để lại cho con
D.Cả A,B.C đều đúng.
Câu 2.3 Trong bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) ‘‘vầng trăng thành tri kỉ”ở thời điểm nào trong cuộc đời nhân vật trữ tình?
A.Từ nhỏ đến khi là người lính.
B.Sau khi chiến trăng về với thành phố.
C.Khi gặp lại vầng trăng tròn sáng
D.Khi giật mình trước sự im lặng của trăng.
II. Tự luận : 
 Câu 1 : (2đ)
-Chép lại ( theo trí nhớ ) khổ thơ đầu của bài Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận)
-Hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
Câu 2 :(5đ) 
-Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thanh Long.	
 * Đáp án
I.Trắc nghiệm : (3đ)
Câu 1 : (1,5đ)
 A- 2 (0,5đ) 	 B - 3 (0,5đ) 	C - 1 (0,5đ)
 Câu 2 : (1,5đ)
	Câu 2.1 : D (0,5đ) Câu 2.2 : D (0,5đ) Câu 2.3 : A(0,5đ) 
II.Tự luận : (7đ)
Câu 1 : (2đ)
-Học sinh chép đúng , đủ 4 câu không sai chính tả. (1đ)
Mặt trời xuống biển như hòn lửa .
Sóng đã cài then ,đêm sập cửa .
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi ,
Câu hát căng buồm cùng gió khơi.
+ HS chép thiếu 1 câu trừ (0,5đ)
+HS chép Sai 1 từ trừ (0,25đ)
-Nội dung của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá :(0,5đ)
+Thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động.(0,25đ)
+Bộc lộ niềm vui ,niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống.(0,25đ)
 -Nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá :(0,5đ)
+Bài thơ có nhiều sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh bằng liên tưởng ,tưởng tượng phong phú,độc đáo.(0,25đ)
+Bài thơ có âm hưởng khỏe khoắn ,hào hùng ,lạc quan.(0,25đ)
Câu 2 : (5đ)
 -Giới thiệu nhân vật anh thanh niên với công việc và hoàn cảnh sống của anh (1đ)
-Nét đẹp trong tâm hồn ( có dẫn chứng để minh họa ) 	(đ)
 + ý thức được công việc, yêu nghề, yêu cuộc sống, sống ngăn nắp...
 +Có tinh thần trách nhiệm cao, tìm thấy niềm vui ngoài công việc ( đọc sách, trồng hoa, nuôi gà ...)
 + Khiêm tốn, quan tâm đến người khác , khát khao trò chuyện...
 -Đánh giá về nhân vật 	(1đ)
 + Nét đẹp về tinh thần, tình cảm, cách sống, suy nghĩ về công việc, ý nghĩa của công việc ...
 +Em học tập ở anh thanh niên những gì .
Duyệt của chuyên môn trường Duyệt của tổ chuyên môn. Giáo viên 
 ra đề+đáp án
 NguyễnTrọng Hiệp Nguyễn Thị Anh Diệp Đồng Thị Ngọc
Trường :THCS ĐakChoong Kiểm tra: 1 tiết về thơ và truyện trung đại.
Họ và tên Học lì I năm học: 2010-2011
Lớp: 	
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
* Đề bài
 I.Trắc nghiệm : 
Câu1: Lựa chọn và sắp xếp cho phù hợp từng tác phẩm với nội dung chính của nó :
A.Tình yêu làng quê và lòng yêu nước , tinh thần kháng chiến của người nông dân phải rời làng đi tản cư đã được thể hiện chân thực sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai
B . Khắc họa nhiều hình ảnh đẹp tráng lệ , thể hiện sự hài hòa giữa thiên nhiên và con người lao động , bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ trước đất nước và cuộc sống .
C.Tình cha con sâu nặng trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu .
 1.Chiếc lược ngà
 2. Làng
 3. Đoàn thuyền đánh cá
 4. Ánh trăng
A- B- C-
Câu 2 : Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng.
Câu 2 .1
Bài thơ Đồng chí ( Chính Hữu ) được viết theo thể thơ nào ? 	
 A. Sáu chữ	B . Bẩy chữ	C. Tám chữ	 D. Tự do 
Câu 2.2 :Hình ảnh chiếc lược ngà trong văn bản Chiếc lược ngà có ý nghĩa như thế nào?
A.Là cầu nối của tình cảm cha con C.Là kỉ vật người cha để lại cho con
B.Là biểu tượng của tình cha con bất tử D.Cả A,B.C đều đúng.
Câu 2.3 Trong bài thơ Ánh trăng (Nguyễn Duy) ‘‘vầng trăng thành tri kỉ”ở thời điểm nào trong cuộc đời nhân vật trữ tình?
A.Từ nhỏ đến khi là người lính. C.Khi gặp lại vầng trăng tròn sáng
B.Sau khi chiến trăng về vơi thành phố. D.Khi giật mình trước sự im lặng của trăng.
II. Tự luận : Câu 1 : (2đ)
-Chép lại ( theo trí nhớ ) khổ thơ đầu của bài Đoàn thuyền đánh cá ( Huy Cận)
-Hãy cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá (Huy Cận)
Câu 2 :(5đ) 
-Hãy viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thanh Long.	
 Bài làm: 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 75.doc