Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 101

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 101

Tiết 91; Ch¬ương trình địa phương

Văn bản: Chiều Lào Cai

(Lò Ngân Sủn)

A. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung

Cảm nhận đư¬ợc nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê h¬ương Lào Cai. Cảm nhận đ¬ược cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca của nhà thơ đối với quê hư-ơng yêu dấu. Phát hiện và cảm thụ đ¬ược giá trị đặc sắc của tác phẩm

 Có lòng trân trọng, tự hào về nét đẹp truyền thống, giàu bản sắc và cuộc sống say sư¬a, hăm hở của quê hư¬ơng Lào Cai

2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng

 a . Kiến thức:

 Cảm nhận đư¬ợc nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê h¬ương Lào Cai. Cảm nhận đ¬ược cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca của nhà thơ đối với quê hư¬ơng yêu dấu. Phát hiện và cảm thụ đ¬ược giá trị đặc sắc của tác phẩm.

 b. Kĩ năng:

 Đọc, cảm thụ, phân tích những hình ảnh đặc sắc.

 

doc 424 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết 91 đến tiết 101", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 29/12/2012
Giảng: 2/1/2013 
Tiết 91; Chương trình địa phương
Văn bản: Chiều Lào Cai
(Lò Ngân Sủn)
A. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung
Cảm nhận được nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai. Cảm nhận được cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu. Phát hiện và cảm thụ được giá trị đặc sắc của tác phẩm
 Có lòng trân trọng, tự hào về nét đẹp truyền thống, giàu bản sắc và cuộc sống say sưa, hăm hở của quê hương Lào Cai
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 a . Kiến thức: 
 Cảm nhận được nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai. Cảm nhận được cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu. Phát hiện và cảm thụ được giá trị đặc sắc của tác phẩm.
 b. Kĩ năng:
 Đọc, cảm thụ, phân tích những hình ảnh đặc sắc.
 .
B.Chuẩn bị: 
GV:Tài liệu về văn học Lào Cai
C. Phương pháp/ Kĩ Thuật 
 - PP Thông báo( KT động não)
 - PP nêu vấn đề ( Kt đặt câu hỏi)
 - PP thảo luận nhóm 
D. Tổ chức giờ học
 1. Ôn định tổ chức
 2. Kiểm tra đầu giờ (1'): Kiểm tra vở soạn của học sinh
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 *Hoạt động 1: Khởi động (2’)
H: Hãy kể một số tác phẩm văn thơ của các tác giả địa phơng?
HS: Lò Ngân Sủn, Phạm Duy Nghĩa, Mã A Lềnh...
GV: Đó là tên tuổi của những nhà văn nhà thơ đã gắn bó với LC, họ đã sống và cống hiến cuộc đời cho mảnh đất biên cương- mảnh đất địa đầu của tổ quốc. Tất cả tình cảm yêu thương trìu mến về mảnh đất, con người, những phong tục tập quán được thể hiện rất rõ trong các tác phẩm, đặc biệt là bài thơ Chiều Lào Cai sẽ giúp các em hiểu thêm về điều ấy
Hoạt động của GV-HS
TG
Nội dung cơ bản
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc –thảo luận CT
Mục tiêu: - Đọc đúng, rõ ràng, ngắt nghỉ đúng
- hiểu được đôi nét về tác giả, tác phẩm 
Cách tiến hành:
GV: Hướng dẫn và đọc mẫu:Đọc to, diễn cảm, âm điệu nhệ nhàng, chú ý những câu điệp cấu trúc, điệp ngữ.
HS: 2-3 hs đọc bài thơ
H: Hãy nêu những cách hiểu của em về nhà thơ Lò Ngân Sủn?
HS:....
GV: - >
GV: Một số tác phẩm chính: Chiều biên giới, Những con người của núi, Đường dốc, Dòng sông mây, Chợ tình, Suối Pí Lê...
H: Nêu những hiểu biết của em về tác phẩm?
HS:....
GV: - >
GV: Hướng dẫn hs TL một số chú thích trong tài liệu...
H Đ3: HDHS tìm hiểu bố cục 
* Mục tiêu: Biết chia bố cục của văn bản, nội dung của từng phần 
* Cách tiến hành: 
H: Nhận xét thể thơ? nhịp điệu của bài thơ?
HS: Thơ 5 chữ, vần chân (vần liền, vần cách) biến hoá linh hoạt, tạo cho câu thơ giàu nhịp điệu, giàu cảm xúc.
H: Căn cứ vào mạch cảm xúc của bài thơ, em hãy trình bày bố cục bài thơ?
HS: - Hai khổ đầu: Cái nhìn bao quát, toàn cảnh về quê hơng LC
10 khổ sau: Cảm xúc về truyền thống và cuộc sống mới về quê hương LC.
H: Em có nhận xét gì về mạch cảm xúc của tác giả trong bài thơ?
HS: Bao quát -> quá khứ -> hiện tại
H Đ4: HDHS tìm hiểu văn bản 
* Mục tiêu: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai. Cảm nhận được cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu. Phát hiện và cảm thụ được giá trị đặc sắc của tác phẩm.
* Cách tiến hành:
H: Tác giả miêu tả cảnh quê hương LC vào thời điểm nào? Cảnh quê hương LC hiện lên qua các chi tiết nào?
HS:....
H: Tại sao miêu tả cảnh quê hương LC, tác giả lại nhắc đến núi, mây, sông? những hình ảnh ấy có giá trị gì trong việc thể hiện ý thơ? Tại sao lại miêu tả vào buổi chiều?
HS: Thảo luận (1p) và báo cáo
- Nhắc đến núi, mây, sông vì đây là những hình ảnh quen thuộc, đặc trưng chỉ có ở rừng núi (LC là một tỉnh miền núi phía Bắc) tạo nên vẻ đẹp thơ mộng "sơn thuỷ hữu tình"
H: Nhận xét về hình ảnh thơ, nghệ thuật được sử dụng?
HS: ....
GV: ->
H; Tại sao tác giả lại so sánh dòng sông như dòng lụa và dòng sông nh dòng chàm?
HS: Dòng sông chở nặng phù sa êm dịu, hiền hoà, dòng sông mang màu đặc trưng của dân tộc miền núi...
H: Từ đó em cảm nhận được điều gì về quê hương LC?
HS:....
GV: ->
30'
I. Đọc và thảo luận chú thích
1. Đọc
2. Thảo luận chú thích
a. Tác giả: 
+ Lò Ngân Sủn sinh 26.4.1945 tại Bát Xát- Lào Cai. Hiện ông công tác tại hội VHNT các dân tộc thiểu số VN.
+ Thơ ông chan chứa cảm xúc, vừa đắm say, mãnh liệt vừa tha thiết, sâu lắng.
+ Quê hương, bản làng, cuộc sống và con người LC là cội nguồn cảm xúc, là mạch chảy xuyên suốt làm nên giá trị thơ LNS.
b Tác phẩm: Chiều LC sáng tác 1995, in trong tập thơ Chợ tình 
c. Các chú thích khác
II.Bố cục
2 phần
III. Tìm hiểu văn bản
1. Cái nhìn bao quát, toàn cảnh về quê hương Lao Cai
 Chiều LC mênh mông
 Trập trùng như làn sóng
 Mây chiều như đốm lửa
 Rực cháy...
 Dòng sông như dòng lụa
 ......đỏ thắm
 Dòng sông như dòng chàm.....màu lá.
- Hình ảnh thơ bình dị, nghệ thuật so sánh đặc sắc.
- Làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ, huyền ảo, hùng vĩ, tráng lệ, một vể đẹp riêng của quê hương LC.
4. Củng cố (3p)
Gv khái quát nội dung bài ....
5. HDHB (1p)
- Học thuộc văn bản, nắm được nội dung và nghệ thuật cơ bản của bài thơ.
- Soạn bài: tiếp – Đọc và TLCH phần đọc hiểu văn bản 
Soạn: 30/12/2012
Giảng: 3/1/2013 Tiết 92 
Văn bản: Chiều Lào Cai
(Lò Ngân Sủn) ( Tiếp)
A. Mục tiêu:
1. Mục tiêu chung ( như tiết 91)
2. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng
 a . Kiến thức: 
 Cảm nhận được nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai. Cảm nhận được cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu. Phát hiện và cảm thụ được giá trị đặc sắc của tác phẩm.
 b. Kĩ năng:
 Đọc, cảm thụ, phân tích những hình ảnh đặc sắc.
 .
B.Chuẩn bị: 
GV:Tài liệu về văn học Lào Cai
C. Phương pháp/ Kĩ Thuật 
 - PP Thông báo( KT động não)
 - PP nêu vấn đề ( Kt đặt câu hỏi)
 - PP thảo luận nhóm 
D. Tổ chức giờ học
 1. Ôn định tổ chức
 2. Kiểm tra đầu giờ (5): Tác giả miêu tả cảnh quê hương LC vào thời điểm nào? Cảnh quê hương LC hiện lên qua các chi tiết nào?
HSTL
 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động
 *Hoạt động 1: Khởi động (2’)
GV dẫn vào bài từ phần khái quát bài cũ 
Hoạt động của Gv và Hs 
Tg
Nội dung chính 
H Đ2: HDHS tìm hiểu văn bản 
* Mục tiêu: Cảm nhận được nét đẹp truyền thống và hiện đại của quê hương Lào Cai. Cảm nhận được cảm xúc, niềm tự hào, ngơi ca của nhà thơ đối với quê hương yêu dấu. Phát hiện và cảm thụ được giá trị đặc sắc của tác phẩm.
H: Từ cái nhìn bao quát về LC, tác giả nhớ đến những truyền thống nào của quê hương LC?
HS:....
H: Cánh rừng già cổ tích, hai mươi bảy sắc hoa...có nghĩa là gì?
HS:....
H: Nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Tác dụng?
HS:....
H: Nhà thơ nhìn quê hương LC ở góc độ nào? Cái nhìn ấy có giá trị ntn đẻ góp phần thể hiện cảm hứng của bài thơ?
GV: Chốt ->
H: Nhà thơ có cảm xúc ntn trước vẻ đẹp của quê hương LC trong cuộc sống mới?
HS:.....->
HS: 
 H: Nhận xét việc sử dụng các từ ngữ và h/a thơ? Nghệ thuật và tác dụng của chúng?
HS: - Từ rầm rập gợi sự đông vui, nhộ nhịp của cuộc sống mới trên quê hương LC...
- Phép so sánh gợi tả cuộc sống LC đã thay da đổi thịt, chuyển mình trong cuộc sống mới nhng vẫn giữ được nét truyền thống, đặc sắc văn hoá dân tộc của LC xa "màu thổ cẩm"
H: các h/a nhân hoá sương, nắng, dòng sông, rừng...có ý nghĩa ntn?
HS: Gợi tả vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ của LC.
H: Các BPNT trên đã khắc hoạ về bức tranh TN, cs con người LC ntn?
H: Đọc lại khổ cuối, nhận xét về giọng điệu thơ, cảm xúc, tình cảm của tác giả?
HS:...
GV: ->
Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu ghi nhớ
Mục tiêu: Khái quát chung được nội dung và nghệ thuật của văn bản
Cách tiến hành:
H: Nhận xét chung của em về ND-NT cảu bài thơ?
HS:...
GV: Khái quát (ghi nhớ)
HS: Đọc to ghi nhớ
Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập
Mục tiêu: Thuộc và đọc diễn cảm được một số khổ thơ
Cách tiến hành:
HS: Đọc nhẩm từ "phiên chợ nh....sóng sánh chiều LC" (2p)
H: Đọc diễn cảm lại 2 khổ thơ trên? Nhớ và đọc diễn cảm 2 khổ thơ trên?
HS: Đọc diễn cảm
Đọc và thảo luận chú thích
Bố cục 
Tìm hiểu văn bản
1.
2. Cảm xúc của tác giả về truyền thống quê hương.
 Cánh rừng già cổ tích nguy nga
Tên gọi là phố già...
- Hình ảnh ẩn dụ, điệp ngữ, tác giả đã hồi tởng từ hiện tại trở về quá khứ, thể hiện niềm tự hào, ngợi ca của tác giả về những truyền thống dân tộc, con người của quê hương LC.
3. Cảm xúc của tác giả trước vẻ đẹp của quê 
hương LC
 Rầm rập: mùa trai gái
 mùa hoa trái
 Phiên chợ như cái thúng
Đựng đầy màu thổ cẩm
...tiếng lao xao...sương buông xoã...nắng hoa cài....dòng mây...cuộn sóng
Núi giăng như võng mắc
Nhà dựng như tháp đá...
- Sử dụng từ ngữ gợi tả, các phép so sánh, nhân hoá độc đáo, hình ảnh thơ bình dị nhưng lãng mạn.
- Làm nổi bật bức tranh thiên nhiên đẹp, thơ mộng, hùng vĩ và cuộc sống sôi động, nhộn nhịp của con người LC.
- Khổ thơ cuối có giọng điệu ngợi ca, cảm xúc tự hào, thể hiện lòng tự hào về thiên nhiên, cuộc sống mới của tác giả về quê hương LC.
IV. Ghi nhớ (tài liệu)
V. Luyện tập
Đọc diễn cảm
4. Củng cố (3p)
H: Trong thơ xa, cảm xúc buổi chiều thường buồn, cảm xúc của nhà thơ trong Chiều LC ntn? Vì sao nhà thơ lại có tâm trạng đó? 
HS: Cảm xúc vui, tự hào, phấn khởi vì LC đang thay da đổi thịt từng ngày....
5. HDHB (1p)
- Học thuộc văn bản, nắm được nội dung và nghệ thuật cơ bản của bài thơ.
- Soạn bài: Bàn về đọc sách – Đọc và TLCH phần đọc hiểu văn bản 
S : 24/12/2011
G : 27/12/2011
Tiết 92:Văn bản: MÙA SĂN Ở NA LE
 (Ma Văn Kháng)
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
 Phát hiện và cảm thụ được giá trị đặc sắc của truyện ngắn Ma Văn Kháng: Cách xây dựng nhân vật, cách kể chuyện mang phong cách của người vùng cao, ngôn ngữ dân tộc, yếu tố hoang đường. Hiểu nội dung tư tưởng và giá trị nhân bản sâu sắc của của truyện đó là chống tư tưởng lạc hậu, mê tín để vươn tới cuộc sống tốt đẹp, văn minh, hạnh phúc.
 2.Kĩ năng: 
 Đọc, tóm tắt, cảm thụ, phân tích những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của truyện.
 3.Thái độ: 
 Có ý thức đấu tranh chống lại các hủ tục lạc hậu, yêu mến con người và cuộc sống vùng cao.
 B. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài :
 1.Kĩ năng giao tiếp
 2. Kĩ năng lắng nghe tích cực
 3. Kĩ năng tư duy sáng tạo
 4. Kĩ năng giải quyết vấn đề
C.Chuẩn bị 
GV Tài liệu về văn học Lào Cai
D.Phương pháp/Kĩ thuật dạy học
Đàm thoại, cung cấp và phân tích ngữ liệu, bình giảng 
E.Tổ chức giờ học
 1.Ôn định tổ chức
 2. Kiểm tra đầu giờ (3')
H: Nội dung và nghệ thuật cơ bản của bài thơ Chiều Lào Cai của Lò Ngân Sủn?
HS:...(ghi nhớ)
 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Khởi động
 Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia đều có những phong tục tập quán riêng, có những phong tục hay, truyền thống cần kế thừa và phát huy nhưng cũng có những phong tục lạc hậu, cần đấu tranh để loại bỏ. Vậy ở những bản làng vùng ... Lời chúc mừng, mong muốn
+ Lời thăm hỏi, chia buồn.
Hoạt động 3: Ghi nhớ
Mục tiêu: Rút ra được mục đích viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi, cách trình bày nội dung. 
Cách tiến hành: 
H. Em hiểu thế nào là thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi? Cách trình bày và tình cảm trong thư (điện) chúc mừng, trhăm hỏi?
HS:....
HS: 2 hs trình bày ghi nhớ
GV: Thư, điện chúc mừng và thăm hỏi thuộc loại văn bản hết sức tiết kiệm lời, nhưng vẫn đảm bảo truyền đạt được đầy đủ nôị dung và bộc lộ được tình cảm đối với người nhận. Đọc thư (điện), người nhận thường có thái độ hợp tác tích cực.
 Thường là khi nào không thể đến gặp mặt người nhận để chúc mừng hoặc chia buồn thì người viết mới dùng thư (điện).
 Khi gửi thư (điện) cần điền cho thật đầy đủ, chính xác các thông tin vào mẫu do nhân viên bưu điện phát để tránh nhầm lẫn, thất lạc.
17
18
7
I. Những trường hợp cần viết thư (điện) chức mừng và thăm hỏi 
1. Bài tập
(sgk-t202)
2. Tìm hiểu
* Nhận biết thư (điện) 
- Thư (điện) chúc mừng: a, b
- Thư (điện) thăm hỏi: c, d
* Mục đích
- Thăm hỏi, chia vui
- Thăm hỏi chia buồn
II. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
1. Bài tập 1 
- So sánh thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.
+ Giống nhau: Đều nêu lí do
+ Khác nhau về mục đích.
- Độ dài khác nhau
- Tình cảm: chân thành
- Lời văn: Gọn, súc tích.
2. Bài tập 2 
+ Lí do gửi thư (điện) 
+ Bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc đối với tin vui hoặc buồn 
+ Lời chúc mừng, mong muốn
+ Lời thăm hỏi, chia buồn.
III. Ghi nhớ
(sgk-t204)
4. Củng cố: (1')
GV. Chốt lại những kiến thức cơ bản của tiết học.
5. HD học bài: (1')
- Học để nắm vững cách viết thư (điện)
- Xem trước những bài tập, giờ sau luyện tập.
Soạn: 10 /5/2010 
Giảng:12/5/2010 Tiết 174 
 Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi
I. Mục tiêu 
 (nêu tiết 173)
II. Đồ dùng
GV. Bảng phụ.
III. Phương pháp: Đàm thoại, thuyết trình
IV. Tổ chức giờ học
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra đầu giờ: (4')
H: Thế nào là thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi? Lời lẽ, thái độ trong thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi phải ntn?
HS: (ghi nhớ sgk-204)
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Tg
Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
GV: Nêu nội dung tiết học
Hoạt động 2: HD luyện tập
Mục tiêu: tạo lập được hoàn chỉnh 1 bức thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.
Đồ dùng: Bảng phụ, phiếu học tập
Cách tiến hành:
HS: Nêu y/c bt 1.
GV. Treo bảng phụ (mẫu 1 bức điện), phát phiếu học tập cho các nhóm, mỗi nhóm hoàn chỉnh 1 bức.
HS: TLuận theo nhóm lớn (7') và báo cáo
GV: Nhận xét, đánh giá
H. Trong các tình huống, tình huống nào cần viết thư (điện) chúc mừng, tình huống nào cần viết thư (điện) thăm hỏi?
HS: trả lời
GV: kl ->
H. Hoàn chỉnh một bức điện mừng theo mẫu của bức điện? (Xem bt 1)
( Tình huống tự đề xuất)
HS: HĐ cá nhân (7') và trình bày
GV: Nxét, bs.
1
39
Bài tập 1: (sgk-204)
 Hoàn chỉnh ba bức điện ở mục II1 theo mẫu.
VD 1:
Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt nam
Họ tên, địa chỉ người nhận: Cô Lý Thanh Hà, Giáo viên Trường THCS Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai.
Nội dung: Nhân dịp xuân Quý Mùi, em xin chúc thầy cô và toàn thể gia đình dồi dào sức khoẻ, thành đạt và nhiều niềm vui.
Họ tên, địa chỉ người gửi: Học sinh Nguyễn Văn An, Trường THCS Minh Lương, Văn Bàn, Lào Cai.
Họ tên, địa chỉ người gửi: Học sinh Nguyễn Văn An, Trường THCS Minh Lương, Văn Bàn, Lào Cai.
VD 2:
Tổng công ty bưu chính viễn thông Việt nam
Họ tên, địa chỉ người nhận: Nguyễn Văn Nam, Đoàn thể thao Hội khoẻ khoẻ Phù Đổng Huyện Văn Bàn, Lào Cai.
Nội dung: Nhận được tin bạn đạt huy chương Vàng môn Nhảy cao trong hội khoẻ Phù Đổng, cả lớp vô cùng cảm phục và tự hào. Xin nhiệt liệt chúc mừng và mong bạn mạnh khoẻ, tiếp tục ghành được nhiều huy chương.
Họ tên, địa chỉ người gửi: Nguyễn Văn An, lớp 9D, Trường THCS Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai.
Họ tên, địa chỉ người gửi: Nguyễn Văn An, lớp 9D, Trường THCS Khánh Yên, Văn Bàn, Lào Cai.
Bài tập 2:
- Chúc mừng: a, b, d, e
- Thăm hỏi: c
Bài tập 3: Hoàn chỉnh một bức điện theo mẫu (nội dung tự chọn).
4. Củng cố: (2')
 Gv: Nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của cả hai tiết học
5. HD học bài:
 Chú ý rèn cách viết thư (điện) để phục vụ tốt trong cuộc sống.
Soạn: 12/5/2010 
Giảng: /5/10 Tiết 170
 TRẢ BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP (HỌC KÌ II)
A. Mục tiêu
1. Kiến thức: củng cố kiến thức về phần văn, Tiếng Việt, TLV qua chữa bài.
2. Kĩ năng: tư rút kinh nghiệm qua việc chữa bài
3. Thái độ: có ý thức rút kinh nghiệm qua các bài kiểm tra
B. Đồ dùng: Bảng phụ
C. Phương pháp: Đàm thoại, đánh giá, nhận xét
D. Tổ chức giờ học
1. OĐTC
2. Kiểm tra đầu giờ: Không kiểm tra
3. Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Tg
Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Xây dựng đáp án
GV: HD hs xây dựng đáp án (theo sổ đề)
GV: Nhận xét bài kiểm tra
GV: Thống kê và gọi điểm
I. Đáp án
(Sổ đề)
II. Nhận xét
1. Phần trắc nghiệm:
- Đa số hs có kiến thức cơ bản, hiểu đề.
- 1 số bài chưa xác định rõ đáp án đúng, chọn đáp án chưa theo yêu cầu
VD: Hình, Hoàng Thư, Khiêm....
2. Phần tự luận
- Đa số hs hiểu đề, xây dựng được bài văn theo yêu cầu.
- 1 số bài phần tự luận còn sơ sài, chưa xây dựng được đoạn văn theo yêu cầu, sai lỗi chính tả...
(Hoàng Thư, Chiến, Hiếu, Hình, Thuỷ, Giang, Nhung...)
III. Thống kê và gọi điểm
Tổng số bài: 34
Giỏi: 3= 8,8%
Khá: 10= 29,4%
Trung bình: 18= 52,9 %
Yếu: 3= 8,8% 
Củng cố (3')
GV: nhấn mạnh lại nội dung đã kiểm tra
HDHT (1')
Học ôn kĩ nội dung cơ bản của chương trình, chuẩn bị kiểm tra học kì
TIẾT 101 
Chương trình địa phương
Soạn: 17/2/2008
Giảng : 18/2/2008
I - Mục tiêu :
 - Học sinh tập suy nghĩ về 1 hiện tượng thực tế ở địa phương.
 - Rèn kĩ năng viết 1 bài văn trình bày vấn đề với suy nghĩ, kiến nghị của mình dưới dạng các hình thức thích hợp: TS, MT, NL, TM .
- Học sinh có ý thức tự thực hành, rèn luyện cho mình.
II - Chuẩn bị :
 - GV: Nghiên cứu để hướng dẫn h/s.. 
 - HS : Xem trước y/c sgk.
III - Các bước lên lớp :
 A. Ổn định tổ chức : 
 B . Kiểm tra bài cũ : (3)
 H: Nêu cách làm bài văn nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng đ/s ?
 H: Thế nào là NL về 1 sự việc, hiện tượng đ/s ?
- HS trả lời
- GV gọi nhận xét và ghi điểm
 C. Tiến trình hoạt động dạy – học :
T/g
ND hoạt động của thầy - trò
Nội dung
2’
10’
10’
11’
3’
Hoạt động1: Khởi động.
GV: Nêu mục tiêu của tiết học.
(Chuẩn bị cho bài 28)
Hoạt động 2: HD h/s thực hiện y/c.
 Tìm hiểu, suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến 
riêng dưới dạng nghị luận về 1 sự việc, hiện tượng nào đó ở địa phương.(Tuyệt đối không được nêu tên người, cơ quan, đơn vị cụ thể,có thật vì như vậy phạm vi TLV đã trở thành 1 phạm vi khác. 
H: Theo em, cần viết về vấn đề gì ?
a- VĐ môi trường:
- Hậu quả của việc phá rừng với thiên tai lũ lụt, hạn hán.
- Hậu quả của việc chặt phá cây xanh với việc ô nhiễm bầu không khí đô thị.
- Hậu quả của rác thải khó tiêu huỷ (bao bì, ni lông, chai lọ) đối với việc canh tác trên đồng ruộng ở nông thôn.
b- VĐ quyền trẻ em:
- Sự quan tâm của chính quyền địa phương:
xây dựng và sửa chữa trường học, nơi vui chơi giải trí, giúp đỡ trẻ em khó khăn.
- Sự quan tâm của nhà trường: XD khung cảnh sư phạm, tổ chức dạy học và các hoạt động tham quan, ngoại khoá.
- Sự quan tâm của gia đình: Cha mẹ có làm gương hay không.
c- VĐ xã hội:
- Sự quan tâm giúp đỡ các gia đình c/s, những gia đình có hoàn cảnhkhó khăn (thiên tai, tai nạn, bênh hiểm nghèo)
- Những tấm gương sáng về lòng nhân ái, đức hi sinh của người lớn và trẻ em.
- Những vấn đề có liên quan đến tham nhũng, tệ nạn xã hội
GV: Nêu y/c về ND.
- Sự việc hiện tượng được đề cập phải mang tính phổ biến trong xã hội.
- Trung thực, có tính xây dựng, không cường điệu, sáo rỗng.
- Phân tích nguyên nhân phải đảm bảo tính khách quan và có sức thuyết phục.
- ND bài viết phải giản dị, dễ hiểu, tránh viện dẫn sách vở dài dòng, không cần thiết.
- Bài viết phải có bố cục 3 phần.
- Phải có hệ thống luận điểm, lập luận rõ ràng.
Hoạt động 3: HD h/s tham khảo.
GV: HD h/s tham khảo 1 số văn bản.
- Người hùng 15 tuổi.
- Cô nữ sinh nghèo học giỏi.
ND: Tìm hiểu, suy nghĩ và viết bài về 
tình hình địa phương.
1. Y/c: 
2. Những vấn đề có thể viết ở địa phương
a. Vấn đề môi trường.
b. Vấn đề quyền trẻ em.
c. Vấn đề xã hội.
3. Cách viết:
a. Y/c về nội dung:
b. Y/c về cấu trúc.
3. Tham khảo:
(2) D. Củng cố:
 - Học sinh thực hiện y/c và nộp bài vào bài 26.
(1) E. HD h/s học bài:
 - Soạn: Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới.
Chương trình địa phương
 (PHẦN TIẾNG VIỆT) 
I - Mục tiêu :
 - Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học về từ ngữ địa phương.
 -Rèn kĩ năng xác định và giải nghĩa các từ địa phương có trong các văn bản đã học ở trường THCS.
 - Học sinh có ý thức trong việc sử dụng TN địa phương .
II - Chuẩn bị :
 - GV : Soạn bài, bảng phụ.
 - hs : Soạn kĩ bài
III - Các bước lên lớp :
 A. Ổn định tổ chức : 
 B. Kiểm tra bài cũ : 
 H: Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Nêu điều kiện sử dụng hàm ý ?
- HS trả lời
- GV chốt
 C. Tiến trình hoạt động dạy – học :
T/g
ND hoạt động của thầy và trò
Nội dung
4’
35’
Hoạt động 1: Khởi động.
H: Từ địa phương khác từ toàn dân ở chỗ nào ?
- Địa phương: Chỉ dùng trong địa phương nhất định, người nơi khác nhiều khi không hiểu nghĩa
- Từ toàn dân: Sử dụng phổ biến mà ai cũng hiểu.
 Vậy để hiểu rõ hơn về từ địa phương ta vào bài
Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu và luyện tập.
GV: Gọi học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập.
H: Tìm từ ngữ địa phương trong các đoạn trích ? và chuyển từ ngữ địa phương đó sang từ ngữ toàn dân tương ứng ?
- HĐ nhóm.
- Trình bày g nhận xét g KL.
GV. Yêu cầu học sinh đọc và nêu yêu cầu bài tập
H: Từ “kêu” ở câu nào là từ địa phương ? Từ “kêu” ở câu nào là từ toàn dân ?
H: Tìm từ ngữ địa phương ? Tìm từ tương đương ?
- HS trả lời
- GV kl
GV: Cho học sinh thực hiện bài tập 4 bằngcách lập bảng thống kê cho BT 1,2,3.
GV: Yêu cầu học sinh đọc, nêu yêu cầu bài tập.
- HĐ nhóm.
- Trình bày g nhận xét g KL.
1. Bài tập 1: Tìm – chuyển:
a. - Thẹo – sẹo
 - Lặp bặp – lắp bắp
 - Ba – bố, cha.
b. - Ba – bố, cha - đâm – trở thành
 - má - mẹ - đũa bếp - đũa cả
 - kêu – gọi - (nói) trổng – (nói)
 trống không
 - vô - vào
c. ba – bố, cha
 lui cui – lúi húi
 nắp – vung
 nhắm – cho là
 giùm – giúp
 (nói) trổng – (nói) trống không.
2. Bài tập 2: Đối chiếu.
a. kêu (từ toàn dân) có thể thay bằng từ: nói to.
b. Kêu (từ địa phương) có thể thay bằng từ: gọi.
3. Bài tập 3: Tìm.
 trái – quả
 chi – gì
 kêu - gọi
trống hổng trống hảng: trống huếch trống hoác.
4. Bài tập 4:
5. Bài tập 5: Bình luận:
a. Không. Vì, bé Thu chưa có dịp giao tiếp rộng rãi ở bên ngoài địa phương của mình.
b. Trong lời kể của tác giả dùng một số từ địa phương dễ hiểu để nêu sắc thái của vùng đất nơi việc được diễn ra. Tuy nhiên tác giả có chủ định không dùng quá nhiều từ địa phương để khỏi gây khó hiểu cho người đọc không phải là người địa phương đó.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA văn 9 Ki II.doc