Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 139

Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 139

Tiết 1-2. TÔI ĐI HỌC

 Thanh Tịnh

A MỤC TIÊU - Giúp học sinh cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngũi bỳt văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tỡnh man mỏc của Thanh Tịnh. Rốn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật, liên tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thân.

B CHUẨN BỊ

 1. Giỏo viờn: Soạn bài, chõn dung tỏc giả.

 2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời câu hỏi SGK.

C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

v Ổn định

v Bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.

v Bài mới:

 I. Tìm hiểu chung.

1. Tìm hiểu tác giả,tác phẩm : S G K.

2. Đọc-Tìm hiểu chú thích:

3. a/ Đọc:Giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sâu. Chú ý những cõu núi của nhõn vật “tụi”, người mẹ, ông đốc cần đọc giong phù hợp.

 b/Chỳ thớch: Học sinh đọc chú thích trang 8-9 SGK

 

doc 191 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn học Ngữ văn lớp 9 - Tiết 1 đến tiết 139", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:03/9/07 dạylớp 8e
Tiết 1-2. 	TễI ĐI HỌC
 Thanh Tịnh
A Mục tiêu - Giỳp học sinh cảm nhận được tõm trạng hồi hộp, cảm giỏc bỡ ngỡ của nhõn vật “tụi” ở buổi tựu trường đầu tiờn trong đời. Thấy được ngũi bỳt văn xuụi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tỡnh man mỏc của Thanh Tịnh. Rốn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, phỏt hiện và phõn tớch tõm trạng nhõn vật, liờn tưởng đến những kỷ niệm tựu trường của bản thõn.
B Chuẩn bị
	1. Giỏo viờn: Soạn bài, chõn dung tỏc giả.
	2. Học sinh: Đọc văn bản, trả lời cõu hỏi SGK.
C. tiến trình lên lớp
Ổn định
Bài cũ Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Bài mới:
	I. Tìm hiểu chung.
Tìm hiểu tác giả,tác phẩm : S G K.
Đọc-Tìm hiểu chú thích:
 a/ Đọc:Giọng chậm, dịu, hơi buồn, lắng sõu. Chỳ ý những cõu núi của nhõn vật “tụi”, người mẹ, ụng đốc cần đọc giong phự hợp.
	 b/Chỳ thớch: Học sinh đọc chỳ thớch trang 8-9 SGK 
	II. Đọc- Hiểu văn bản 
- Truyện ngắn cú mấy nhõn vật được kể lại? Trong đú nhõn vật nào là nhõn vật chớnh? Vỡ sao?
- Kỷ niệm ngày đầu đến trường của nhõn vật tụi được kể theo trỡnh tự nào?
 Kỷ niệm ngày đầu tới trường của nhõn vật tụi gắn với khụng gian, thời gian cụ thể nào? 
 Vỡ sao nú trở thành kỷ niệm?
- Cảm giỏc quen mà lạ của nhõn vật tụi trong cõu: “Con đường này...thấy lạ” cú ý nghĩa gỡ?
- Chi tiết: “Tụi khụng lội... như thằng Sơn nữa” cú ý nghĩa gỡ?
- Thảo luận: ý nghĩa của biện phỏp nghệ thuật trong cõu văn: “ ý nghĩa ấy...ngọn nỳi”?
- Cảnh sõn trường lưu lại trong tõm trớ tỏc giả cú gỡ nổi bật?
Cảnh tượng đú ý nghĩa như thế nào?
- Em hiểu ý nghĩa của hỡnh ảnh so sỏnh về ngụi trường như thế nào?
- Hỡnh ảnh học trũ được tỏc giả diễn tả qua hỡnh ảnh nào? í nghĩa của hỡnh ảnh đú?
- Hỡnh ảnh ụng đốc được nhớ lại qua cỏcchi tiết nào?
- Tỏc giả thể hiện tỡnh cảm nào? 
-Những cảm giỏc mà nhõn vật Tụi nhận được khi bước vào lớp học là gỡ?
- Hóy lý giải những cảm giỏc đú của nhõn vật “tụi”?
Nhõn vật tụi cú tỡnh cảm như thế nào đối với lớp học
- Trong sự đan xen của cỏc phương thức: Tự sự, miờu tả, biểu cảm theo em phương thức nào nổi trội hẳn lờn?
- Truyện ngắn “Tụi đi học” cú những đặc sắc nghệ thuật gỡ?
- Điều gỡ đó làm cho truyện ngắn cú sức cuốn hỳt?
( Học sinh thảo luận)
1.Trỡnh tự diễn tả những kỷ niệm của nhà văn.
- Cú 4 nhõn vật
+ Tụi: Được kể nhiều nhất, mọi sự việc đều được kể từ cảm nhận của tụi => nhõn vật chớnh.
Trờn đường tới trường; Lỳc ở sõn trường và cảm nhận của tụi trong lớp học. 
 2. Tõm trạng của nhõn vật Tụi qua cỏc thời điểm.-	
a:Trờn đường tới trường.
- Thời gian: Buổi sỏng cuối thu.
- Khụng gian: Trờn con đường làng dài và hẹp => Thời điểm và nơi chốn quen thuộc gần gũi gắn liền với tuổi thơ; Lần đầu tiờn được cắp sỏch đến trường; lũng yờu quờ hương tha thiết.
- Dấu hiệu đổi khỏc trong tỡnh cảm và nhận thức của một cậu bộ ngày đầu tới trường tự thấy như đó lớn lờn con đường làng khụng cũn dài rộng như trước.- Bỏo hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản thõn cậu bộ tự thấy mỡnh lớn lờn. Sự nhận thức về sự nghiờm tỳc học hành.
- Nghệ thuật so sỏnh.
- Kỷ niệm đẹp, cao siờu.
Đề cao sự học của con người
.b. Lỳc ở sõn trường.
- Rất đụng người: dày đặc cả người, người nào cũng đẹp, ỏo quần sạch sẽ gương mặt vui tươi và sỏng sủa => khụng khớ đặc biệt của ngày hội khai trường.
=> Tinh thần hiếu học của nhõn dõn bộc lộ tỡnh cảm sõu nặng của tỏc giả đối với mỏi trường.
- So sỏnh lớp học với đỡnh làng: Nơi thờ cỳng tế lể; Nơi thiờng liờng cất dấu những điều bớ ẩn; Diễn tả xỳc cảm trang nghiờm của tỏc giả về mỏi trường, đề cao trớ thức của con người trong trường học.
- Học trũ: Con chim non đứng trờn bờ tổ nhỡn quóng trời rộng muốn bay => so sỏnh tõm trạng cỏc em lần đầu tiờn tới trường đề cao sức hấp dẫn của nhà trường; Thể hiện khỏt vọng bay bổng của tỏc giả.
- ễng núi: Cỏc em...sung sướng
 + Nhỡn với cặp mắt hiền từ cảm động.
 + Tươi cười nhẫn nại chờ chỳng tụi.
- Quý trọng , tin tưởng, biết ơn
.c. Trong lớp học-
 Mựi hương lạ xụng lờn: Trụng hỡnh gỡ treo tường thấy lạ và hay hay; Nhỡn bàn ghế chổ tụi ngồi nhận là vật riờng của mỡnh. Nhỡn người bạn chưa hề quen biết lũng vẫn cảm thấy xa lạ.
- Lần đầu được vào lớp học: một mụi trường sạch sẽ, ngay ngắn. Bắt đầu ý thức được những thứ đú sẽ gắn bú thõn thiết với mỡnh bõy giờ và mói mói.
=> Tỡnh cảm trong sỏng, thiết tha
Đặc sắc về nghệ thuật..- Phương thức nổi trội: Biểu cảm: Truyện ghi lại những cảm xỳc trong sỏng nảy nở trong lũng ngày đầu cắp sỏch đến trường => Truyện gần với thơ cú sức truyền cảm đặc biệt nhẹ nhàng.- Bố cục theo dũng hồi tưởng cảm nghĩ của nhõn vật theo trỡnh tự thời gian. Kết hợp hài hũa giữa kể, miờu tả, với bộc lộ tõm trạng cảm xỳc
.III. Tổng kết.
- Buổi tựu trường chứa đựng cảm xỳc thiết tha mang bao kỉ niệm mới lạ.
- Tỡnh cảm ấm ỏp trỡu mến của những người lớn đối với cỏc em nhỏ- Hỡnh ảnh thiờn nhiờn, ngụi trường.
	* Củng cố: - Dũng cảm xỳc thiết tha, trong trẽo của nhõn vật Tụi trong 	truyện ngắn “Tụi đi học”?
	* Dặn dũ: - Nắm vững nội dung tỡm hiểu.
	 - Làm bài tập 2 (T9). - Soạn bài: Trong lũng mẹ(15)
Nhận xét bài cũ:
Ngày soạn: 05/9/07 dạylớp 8e
Tiết 3: 	CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ.
A. Mục tiờu: - Giỳp học sinh hiểu rừ cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ. Rốn luyện kỷ năng sử dụng từ trong mối quan hệ so sỏnh về phạm vi nghĩa rộng và hẹp.
B. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh.
	1. Giỏo viờn: Bảng phụ, phấn màu.
	2. Học sinh: Đọc SGK, xem lại bài từ đồng nghĩa, trỏi nghĩa.
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định.
Bài cũ: Kiểm tra sỏch vở.
Bài mới.
- GV cho học sinh quan sỏt sơ đồ.
- Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ thỳ, chim, cỏ? Vỡ sao?
- Nghĩa của từ thỳ rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của cỏc từ voi, hươu, gấu...?
- Tương tự học sinh trả lời cõu hỏi cho cỏc từ chim, cỏ?
- Một từ như thế nào được coi là cú nghĩa rộng hoặc cú nghĩa hẹp?
- Học sinh đọc ghi nhớ ở SGK.
Số 1: Lập sơ đồ thể hiện cấp độ khỏi quỏt của nghĩa từ ngữ: ?
Số 2: Tỡm từ ngữ cú nghĩa rộng so với nghĩa của cỏc từ ngữ.
Số 3: Tỡm từ ngữ cú nghĩa hẹp
Số 4: Những từ ngữ khụng thuộc phạm vi của nhúm
Số 7(6 SBT): Điền chữ vào chỗ trống đề cỏc chữ hàng ngang tạo thành từ cú nghĩa hẹp, cỏc từ hàng dọc tạo thành từ cú nghĩa rộng.
I./ Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp
ĐỘNG VẬT
Thỳ
Chim
Cỏ
 Voi, hươu... Tu hỳ, sỏo... Rụ, thu...
- Nghĩa của từ ĐỘNG VẬT rộng hơn nghĩa của cỏc từ: Thỳ, chim, cỏ.
- Từ ĐỘNG VẬT nú bao hàm phạm vi nghĩa của cỏc từ: Thỳ, chim, cỏ.
- Nghĩa của từ THÚ rộng hơn nghĩa của cỏc từ: voi, hươu, gấu.
- Từ THÚ nú bao hàm phạm vi nghĩa của cỏc từ: voi, hươu, gấu.
- Từ CHIM, CÁ cú nghĩa rộng hơn nghĩa của cỏc từ: Tu hỳ, sỏo, rụ, thu.
- Từ ngữ cú nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đú bao hàm phạm vi nghĩa của một số từ khỏc.
- Từ ngữ cú nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đú bao hàm phạm vi nghĩa của một từ khỏc.
- Trang 10
.II /Luyện tập.
a. Y phục, quần, ỏo, quần đựi, quần dài, ỏo dài, sơ mi.
a. Chất đốt	b. Nghệ thuật	c. Thức ăn
	d. Nhỡn	e. đỏnh
Xe cộ: Xe đạp, xe mỏy, xe cụng nụng, ụ tụ.
Kim loại: Sắt, thộp, đồng, vàng...
Hoa quả: Cam, quýt, bưởi, na...
Họ hàng: Cụ, dỡ, chỳ, bỏc, cậu...
Mang: Xỏch, khiờng, gỏnh, vỏc...
 a. Thuốc lào	c. Bỳt điện
 b. Thủ quỹ	d. Hoa tai
 C A M CONG
 D A U TU HU
 MA Y R I
 CHAO MAO
Củng cố: Học sinh đọc lại ghi nhớ
Dặn dũ: - Học thuộc ghi nhớ.
	 - Làm bài tập 5(11), 1-6(SBT).
 - Chuẩn bị bài: Trường từ vựng ( Đọc kỷ bài trước).
Nhận xét bài cũ:
Ngày soạn: 05/9/07 dạylớp 8e
Tiết 4: 	TÍNH THỐNG NHẤT CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN.
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh nắm đuợc chủ đề của văn bản, tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản. Biết viết một văn bản bảo đảm thống nhất về chủ đề. Biết xỏc định và duy trỡ đối tượng trỡnh bày chọn lựa, sắp xếp cỏc phần sao cho văn bản tập trung nờu bật ý kiến, cảm xỳc của mỡnh.
B. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh.
	1. Giỏo viờn: Soạn bài.
	2. Học sinh: Đọc SGK, xem lại bài : Tụi đi học.
C. Tiến trỡnh lờn lớp:
Ổn định.
Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
Bài mới
- Học sinh đọc thầm văn bản “Tụi đi học”. Trả lời cõu hỏi: Văn bản miờu tả những việc gỡ? Sự hồi tưởng gợi lờn những ấn tượng gỡ?
- Em hiểu thế nào là chủ đề của văn bản?
- Để tỏi hiện những kỉ niệm về ngày đầu tiờn đi học, tỏc giả tỏc giả đó đặt nhan đề của văn bản và sử dụng từ ngữ, cõu văn như thế nào?
- Để tụ đậm cảm giỏc trong sỏng của nhõn vật tụi trong ngày đầu tiờn đi học, tỏc giả đó sử dụng cỏc từ ngữ và chi tiết nghệ thuật nào?
- Qua việc phõn tớch hai vấn đề trờn, em hiểu thế nào là tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản?
- Tớnh thống nhất này thể hiện ở những phương diện nào?
I Chủ đề của văn bản
- Những kỉ niệm sõu sắc trong thời thơ ấu của tỏc giả: Đú là những hồi tưởng của tỏc giả về ngày đầu tiờn đi học.
- Yờu quờ hương tha thiết, yờu bạn bố và mỏi trường; Quý trọng tin tưởng, biết ơn thầy hiệu trưởng.
- Là vấn đề chủ chốt, những ý kiến, những cảm xỳc của tỏc giả được thể hiện một cỏch nhất quỏn trong văn bản
II .Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản.- Nhan đề: Giỳp chỳng ta hiểu ngay nội dung của văn bản là núi về chuyện đi học.
- Cỏc từ ngữ: Những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường, lần đầu tiờn đến trường, đi học, hai quyển vở mới.
- Cỏc cõu: Hụm nay tụi đi học; Hàng năm cứ vào...tựu trường; Tụi quờn...nào; Hai quyển vở...nắng; Tụi bặm tay...đất.
- Trờn đường đi học: Con đường quen đi lại lắm
lần, lội qua sụng thả diều.
- Trờn sõn trường: Ngụi trường cao rỏo và sạch sẽ 
hơn cỏc nhà trong làng; Cảm giỏc ngỡ ngàng lỳng tỳng.
- Trong lớp học: Cảm giỏc bõng khuõng khi xa mẹ.
- Tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản là sự nhất quỏn về ý đồ, ý kiến, cảm xỳc của tỏc giả được thể hiện trong văn bản.
- Tớnh thống nhất này thể hiện cỏc phương diện:
 + Hỡnh thức: Nhan đề của văn bản.
 + Nội dung: Mạch lạc, từ ngữ chi tiết.
 + Đối tượng: Xoay quanh nhõn vật tụi.
	III Luyện tập.
	Bài tập 1: Phõn tớch tớnh thống nhất về chủ đề của văn bản
Căn cứ: - Nhan đề của văn bản: Rựng cọ quờ tụi.
	 - Cỏc đoạn: Giới thiệu rừng cọ, tả cõy cọ, tỏc dụng của cõy 	cọ, tỡnh cảm gắn bú với cõy cọ.
Cỏc ý lớn của phần thõn bài được sắp xếp hợp lý.
Hai cõu trực tiếp núi tới tỡnh cảm gắn bú giữa người dõn với rừng cọ.
Dặn dũ: - Học thuộc ghi nhớ.
	 - Làm bài tập 2,3(14).
 - Chuẩn bị bài: Bố cục văn bản.
Nhận xét bài cũ:
Ngày soạn:10/9/07 dạylớp 8e
Tiết 5-6 TRONG LềNG MẸ
	Nguyờn Hồng
A. Mục tiờu: Giỳp học sinh hiểu được tỡnh cảm đỏng thương và nổi đau tinh thần của nhõn vật chỳ bộ Hồng; Cảm nhận được tỡnh yếu thương mónh liệt của chỳ đối với mẹ. Bước đầu hiểu được văn bản hồi kớ và đặc sắc của thể văn này qua ngũi bỳt Nguyờn Hồng thấm đượm chất trữ tỡnh chõn thành và truyền cảm của tỏc giả. Rốn luyện kỷ năng phõn tớch nhõn vật.
B. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
	1. Giỏo viờn: Soạn bài, chõn dung nhà văn, soạn bài.
	2. Học sinh: Đ ... ên, cơ quan, số công văn, quốc hiệu tiêu ngư, tên văn bản, ngày tháng, người nhận, người thông báo, chức vụ người thông báo.
- Những trường hợp cần thông báo : chuẩn bị cho thi học kỳ II, chuẩn bị cho tổng kết lớp, trường...
Ghi nhớ 1: SGK
II. Cách làm văn bản thông báo.
1. Tình huống cần làm văn bản thông báo
Tình huống a : Tường trình
Tình huống b: Thông báo
Tình huốn c : Có thể viết thông báo hoặc giấy mời, giấy triệu tập.
2. Cách làm văn bản thông báo
- VB thông báo có 3 phần
a. Thể thức mở đầu
+ Tên cơ quan chủ quản, đơn vị trực thuộc.
+ Quốc hiệu, tiêu ngữ
+ Địa điểm thời gian
+ Tên văn bản
b. Nội dung thông báo
c. Thể thức kết thúc
+ Nơi nhận
+ Ký tên , ghi rõ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm
3. Những điều cần lưu ý
- Tên văn bản cần viết hoa
- Giữa các phần cần chừa khoảng cách để dễ phê duyệt.
- Không viết sát lề giấy bên trái, không để phần trên trang giấy có khoảng trống quá lớn.
e. Cũng cố : Đọc lại phần ghi nhớ ở sách giáo khoa
. Dặc dò : Về nhà soạn các câu hói sgk ở bài tổng kết phần văn.
Ngày soạn 06/ 02/07	Ngày giảng: 
Tiết 133 - 134: 	-Tổng kết phần ăn (tiếp theo)
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Cũng cố hệ thống hóa kiến thức văn học của cụm văn bản nghị luận đựơc học ở lớp 8, nhằm làm cho các em nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
b. Chuẩn bị :
GV : soạn nội dung bài giảng , tham khảo sách giáo viên, tư liệu có liên quan.
c- kiểm tra bài cũ:
 Tiến hành trong quá trình học
D. Tiến trình lên lớp:
I. ổn định 
II. Bài mới :
a. Hoạt động 1
? Dựa vào các VBNT ở SGK hãy cho biết thế nào là văn nghị luận.
? Nhgị luận trung đại có gì khác với nghị luận hiện đại.
? Hãy chứng minh VBNL ở SGK đều được viết có lý, có tình, có chứng cứ, có sức thuyết phục cao.
- HS tự chứng minh và đứng dậy trình bày.
? Chỉ ra điểm giống nhau của 3 văn bản nước Đại việt ta, Hịch Tướng Sĩ, chiếu dời đô (về nội dung)
? Chỉ ra điểm khác nhau về hình thức giữa 3 văn bản này.
? Tại sao nói Cáo Bình Ngô là bản tuyên ngôn độc lậo của dân tộc 
* Thảo luận :So với bài Sông núi nước nam, ý thức về nền độc lập dân tộc thể hiện ở văn bản Nước Đại Việt ta có gì mới.
I. Hướng dẫn trả lời những câu
 hỏi ở SGK.
3. Văn nghị luận : Là loại văn bản nhằm xác lập cho người đọc người nghe một tư tưởng, một quan điểm nào đó.
- Nghị luận trung đại : Sử dụng nhiều hình ảnh. Hình ảnh giàu tính ước lệ, câu văn biến ngẫu sóng đôi nhịp nhàng văn nghị luận trung đại mang đậm dấu ấn thế giới qua, con người trung đại : tư tưởng “thiên mạnh” (mạnh trời) trong chiếu dời đô, đạo “ thần chủ” trong Hịch Tướng Sĩ lý tưởng nhân nghĩa trong Nước Đại Việt ta tâm lý sùng cổ đã dẫn đến việc sử dụng điễn cổ, điễn tích cách phổ biến .
- Văn NL hiện đại : Văn phong giãn dị, câu văn gần với lời nói mướng gần với đời sống hơn.
4. 
Có lý : Có luận điểm xác đáng, lập luận chặt chẻ.
Có tình : Có cảm xúc tác giả gởi gắm vào một thái độ, một niềm tin, một khát vọng thiết tha.
Có chứng cứ : Có sự thật hiễn nhiên để khẳng định luận điểm
+ Có thể lấy bài chiếu dời đô để phân tích .
5. 
Điễm giống của 3 văn bản (22,23,24): Đều bao trùm một tinh thần dân tộc sâu sắc, thể hiện ý chí tự cường của dân tộc Đại việt, tinh thần quyết chính quyết thắng, ý thức sâu sắc, đầy tự hào về một nước Việt Nam độc lập.
Điểm khác nhau về hình thức thể loại. Chiếu dời đô : thể loại chiếu -> ban bố mệnh lệnh.
Hịch Tướng Sĩ: thể loại hịch -> kêu gọi, cổ vũ.
Nước đại việt ta : thể cáo-> công bố kỹ một sự nghiệp lớn.
6.
Cáo Binh Ngô được coi là bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc, bài cáo đã khẳng định dứt khoát Đại Việt là một nước độc lập, đó là chân lý hiễn nhiên.
Nội dung trên được thể hiện tập trung trong đoạn mở đầu bài cáo. Nước Đại việt ta. Từ lời văn đến tính thần đều mang tính chất tuyên ngôn về độc lập của dân tộc.
- Nước đại việt ta -> ý thức về nền độc lập dân tộc được mở rộng, bổ sung bằng các yếu tố mới, đầy ý nghĩa: đó là nền văn hóa lâu đời, là phong tục tập quán, riêng, là truyền thống anh hùng.
e. Dặn dò : ôn tập kỹ các văn bản để kiểm tra học kỳ.
Ngày soạn 06/ 02/07	Ngày giảng: 
tiết 135-136: 	kiểm tra tổng hợp cuối năm
	(Đề phòng giáo dục ra)
Ngày soạn 06/ 02/07	Ngày giảng: 
Tiết 137: 	chương trình địa phương
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Biết nhận ra sự khác nhau về từ ngữ xưng hô và cách xưng hô ở các địa phương.
- Có ý thức tự điều chỉnh cách xưng hô của địa phương theo cách xưng hô của ngôn ngữ toàn dân trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
b- Chuẩn bị:
Gv:
c- kiểm tra bài cũ:
? Từ địa phương là gì
D- Tiến trình lên lớp:
I- ổn định:
II- Bài mới: 
a- Hoạt động 1
- Hs đọc đoạn trích.
? Tìm từ xưng hô là từ địa phương
b- Hoạt động 2
? Tìm những từ xưng hô ở địa phương em
c- Hoạt động 3
? Từ xưng hô địa phương chỉ nên dùng khi nào.
d- Họat động 4
- Hs tự làm -> trình bày.
- Gv nhận xét và cho điểm.
I- Đọc đoạn trích
U: từ địa phương (từ xưng hô)
Mợ: Biệt ngữ xã hội.
II- Tìm từ xưng hô ở địa phương em.
+ Mạ, oong , o , eng, ã, mự, mệ, tui choa, bầy choa...
- Từ xưng hô ở những địa phương khác.
+ Tía, má, bầm , bu....
III- Lưu ý
Từ xưng hô địa phương nên dùng trong những quan hệ thân thuộc, và dùng trong phạm vi giao tiếp hẹp không dùng trong những hoàn cảnh giao tiếp có tính chất nghi thức.
IV- Luyện tập
- Viết mẫu đối thoại ngắn, có dùng từ xưng hô địa phương.
e- Dặn dò: 
Ôn lại lý thuyết văn bản thông báo tiết sau luyện tập .
Ngày soạn 06/ 02/07	Ngày giảng: 
Tiết 138: 	- luyện tập làm văn bản thông báo-
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Ôn lại những tri thức về văn bản thông báo: Mục đích, yêu cầu cấu tạo của một thông báo.
- Nâng cao năng lực viết thông báo cho học sinh.
b- Chuẩn bị:
Giáo viên:
c- kiểm tra bài cũ:
D- Tiến trình lên lớp:
II- Bài mới: 
a- Họat động 1
? Tình huống nào cần làm VBTB.
? Ai sẽ người viết VB TB.
?Người nào được nhận thông báo.
? Nội dung của VBTB thường nói về vấn đề gì.
? VBTB có mấy phần
? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa VBTT với VBTB.
b- Hoạt động 2
I- Ôn tập lý thuyết
1) 
Tình huống cầu toàn VBTB: Khi cần truyền đạt thông tin cụ thể.
Ai thông báo: Người đại diện cho các cơ quan, đoàn thể.
Thông báo cho ai: Người dưới quyền thành viên đoàn thể hoặc những ai quan tâm nội dung thông báo.
2) Nội dung của VBTB: nói rõ về một thông tin nào đó.
3) VBTB thường có 3 phần.
Gv bổ sung.
4) Điểm giống nhau và khác nhau giữa VB tường trình và VB thông báo.
Điểm giống : Đều là những VB hành chính có 3 phần.
Điểm khác.
VBTB : Truyền đạt thông tin.
VB tường trình: Trình bày thịêt hại hay mức độ trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây ra hậu quả cần phải xem xét.
II- Luyện tập
Bài tập 1: 
a) Làm văn bản thông báo
b) Làm văn bản báo cáo
c) Làm văn bản thông báo
Bài tập 2: 
? Thông báo này đã đầy đủ các mục cần thiết chưa.
(Thiếu số công văn, thiếu nơi gởi ở góc trái phía dưới.
? Phần nội dung công việc đã thông báo đầy đủ chưa.
(Tên văn bản là thông báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch).
Bản thông báo này cần phải được viết lại mới đạt yêu cầu.
(sắp tới trường tổ chức 
đợt kiểm tra từ ngày.....đến ngày........., thành lập ban kiểm tra, đề nghị ban Kiểm tra lập kế hoạch cụ thể ...thì mới đúng).
Bài tập 3 - 4:
Hs tự chọn một tình huống nào đó để viết một văn bản thông báo.
- Trình bày trước lớp.
- Gv nhận xét.
e- Củng cố:
- Dặn dò:
Ôn lại phần tập làm văn để chuẩn bị cho ôn tập làm văn.
Ngày soạn 06/ 02/07	Ngày giảng: 
Tiết 139: 	ôn tập phần tập làm văn
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
A- Mục tiêu: Giúp học sinh
- Hệ thống hóa các kiến thức và kỹ năng phần TLV đã học trong năm .
- Nắm chắc khái niệm và biết cách viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miêu tả, biểu cảm trong tự sự, kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm trong nghị luận.
b- Chuẩn bị:
c- kiểm tra bài cũ:
D- Tiến trình lên lớp:
I- ổn định:
II- Bài mới:
a- Hoạt động 1
? Nhắc lại khái niệm về văn thuyết minh.
?Những đòi hỏi về tri thức trong VBTM.
? Muốn làm VB thuyết minh, trước tiên cần phải làm gì.
? Có những phương pháp thuyết minh nào đã được học.
? Bố cục thường gặp khi làm một bài văn TM.
b- Hoạt động 2
? Luận điểm là gì
? Thế nào là 1 luận điểm hay.
c- Họat động 3
Gợi ý cho bài tập 1: Hs có thể kể vào một vài sự tích đánh giặc như Thánh Gióng, sự tích Hồ Gươm nhưng phải ngắn gọn chỉ để phục vụ luận điểm.
Gợi ý cho bài tập 2: Hs có thể tả lại một số cảnh vật tươi đẹp để tôn thêm niền tin tự hào về quê hương.
Gợi ý cho bài tập 3: Hs có thể phát biểu những cảm nghĩ của mình về vấn đề này.
I- Văn bản thuyết minh
Khái niệm: VBTM là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm. tính chất nguyên nhân... của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Tri thức trong văn thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.
- Muốn làm tốt VBTm, trước hết người viết phải quan sát, tìm hiểu sự vật, hiện tượng cần thuyết minh, phải nắm bắt được bản chất, đặc trưng của chúng, tránh sa vào trình bày các biểu hiện không tiêu biểu không quan trọng.
- Phương pháp thuyết minh: 6 phương pháp.
+ Phương pháp nêu định nghiã, giải thích .
+ Phương pháp liệt kê.
+ Phương pháp nêu ví dụ
+ Phương pháp dùng số liệu
+ Phương pháp so sánh
+ Phương pháp phân loại, phân tích
- Bố cục văn thuyết minh: Có 3 phần .
+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
+ Thân bài: Trình bày cấu tạo, các đặc điểm lợi ích.. của đối tượng.
+Kết bài: bày tỏ thái độ đối với đối tượng.
II- Văn nghị luận:
- Luận điểm: Là ý kiến để thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định, được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán.
- Luận điểm hay là luận điểm có tư tưởng đúng, mới, cách phát biểu sáng tỏ, gây chú ý, không gây hiểu lầm.
- Trong văn bản nghị luận cần kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm một cách hài hòa, nhuần nhuyễn và linh họat để tăng sức thuyết phục cho bài văn. Nên nhớ rằng, đây chỉ là những yếu tố phụ trợ vì vậy không được để nó lấn lướt phá vỡ mạch lạc nghị luận của văn bản.
III- Luyện tập:
- Đưa các yếu tố tự sự, biểu cảm miêu tả vào bài văn NL.
Bài tập 1:
Cho câu văn sau “Mỗi khi quân xâm lăng phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ gái trai đều đứng lên đánh giặc”
Yêu cầu đưa yếu tố tự sự vào.
Bài tập 2: 
Cho câu “Con người ai cũng yêu quê cha đất tổ của mình.
- Hãy đưa yếu tố miêu tả vào.
Bài tập 3: 
Cho câu “Những kẻ ích kỹ không bao giờ nhìn thấy điều gì xa hơn lợi ích nhỏ bé của họ.
- Hãy nối tiếp những câu biểu cảm vào.
e- Dặn dò:
Chúc các em nghĩ hè vui vẽ, bổ ích. Hẹn gặp lại trong năm học mới....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an nv8.doc