Bài tập luyện Ngữ Văn 9

Bài tập luyện Ngữ Văn 9

CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ)

1.Bài 1: Trong ”Chuyện người con gái Nam Xương” Vũ Nương là con người đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh nhưng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh.

 Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong đoạn có s.dụng 1 câu ghép và 1 cách dẫn trực tiếp.

2.Bài 2: Trong “Chuyện người ” chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện?

3.Bài 3: ”Chuyện người con gái Nam Xương” của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các y.tố kì ảo ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những y.tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc?

4.Bài 4: Chi tiết cuối kết thúc truyện “Chuyện người con gái ” là 1 chi tiết kì ảo.

 a.Hãy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 – 5 câu.

 b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao?

5. Bài 5: (Đề thi học sinh giỏi Quận – 06 + 07):

 Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương hiện về ở giữa dòng mà nói vọng vào: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.

 (Chuyện người con gái Nam Xươnng – Nguyễn Dữ).

 Đó là câu nói cuối cùng của V.Nương với T.Sinh trước khi biến mất. Em thử lí giải vì sao V.Nương “Không thể trở về nhân gian được nữa”. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T – P – H có độ dài khoảng 20 dòng)

 

doc 47 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 728Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập luyện Ngữ Văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyễn Thị Thu Hà-THCS Trưng Nhị-HBT
Sưu tầm
Chuyện người con gáI Nam Xương
(Trích “Truyền kì mạn lục” – Nguyễn Dữ)
1.Bài 1: Trong ”Chuyện người con gái Nam Xương” Vũ Nương là con người đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh nhưng nàng đã phải chịu 1 số phận đầy bất hạnh.
 Bằng 1 đ.văn khoảng 15 câu, em hãy làm rõ điều đó. Trong đoạn có s.dụng 1 câu ghép và 1 cách dẫn trực tiếp.
2.Bài 2: Trong “Chuyện người ” chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện?
3.Bài 3: ”Chuyện người con gái Nam Xương” của N.Dữ x.hiện nhiều yếu tố kì ảo. Hãy chỉ ra các y.tố kì ảo ấy và cho biết t.giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những y.tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc?
4.Bài 4: Chi tiết cuối kết thúc truyện “Chuyện người con gái ” là 1 chi tiết kì ảo.
 a.Hãy kể ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đ.văn từ 3 – 5 câu.
 b.Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kì ảo. Nhận xét đó có đúng không? Vì sao?
5. Bài 5: (Đề thi học sinh giỏi Quận – 06 + 07):
 Khi T.Sinh lập đàn tràng giải oan trên bến sông Hoàng Giang, Vũ Nương hiện về ở giữa dòng mà nói vọng vào: “ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa”.
 (Chuyện người con gái Nam Xươnng – Nguyễn Dữ).
 Đó là câu nói cuối cùng của V.Nương với T.Sinh trước khi biến mất. Em thử lí giải vì sao V.Nương “Không thể trở về nhân gian được nữa”. (Trình bày bằng 1 đoạn văn T – P – H có độ dài khoảng 20 dòng)
7. Bài 7: (Đề thi học sinh giỏi Quận HBT – 06 + 07):
 Trong cuốn “Bình giảng truyện dân gian”, khi nhận xét về chi tiết nghệ thuật “cái bóng” của truyện cổ tích “Vợ chàng Trương”, tác giả Hoàng Tiến Tựu có viết: “Cái bóng là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo Tuy không phải là người và không tồn tại độc lập, nhưng nó (cái bóng) thực sự là 1 nhân vật có vai trò quan trọng đặc biệt ở trong truyện cổ tích có tính bi kịch này”,
 Theo em, n.xét trên có đúng với chi tiết ngh.thuật “cái bóng” trong “Chuyện người con” không? Vì sao?
8. Bài 8: (Đề thi thử lần 1 – Trường THCS Quỳnh Mai):
 Trong SGK Ngữ văn 9 tập I có đoạn văn: “Chàng đi chuyến này. không có canh shồng bay bổng”.
 a.Những c.văn trên nằm trong VB nào? Của ai? Hãy kể tóm tắt những chi tiết khiến cho văn bản ấy mang đậm yếu tố truyền kì và nêu ý nghĩa của những chi tiết đó.
 b.Em hiểu những hình ảnh “thế trẻ tre”, “mùa dưa chín quá kì”, “cánh hồng bay bổng” như thế nào? Đó có phải đều là hình ảnh ẩn dụ không?
 c.Hãy tìm trong đ.văn trên 2 câu rút gọn, 2 cụm C – V mở rộng th.phần câu và nói rõ những cụm chủ – vị đó mở rộng cho thành phần nào của câu?
9 Bài 9 .(Đề thi tuyển sinh vào THPT – 07 + 08) 
 Từ một truyện dân gian, bằng tài năng và sự cảm thương sâu sắc, Nguyễn Dữ đã viết thành Chuyện người con gái Nam Xương. Đây là một trong những truyện hay nhất được rút từ tập Truyền kì mạn lục của ông.
 a.Giải thích ý nghĩa nhan đề Truyền kì mạn lục.
 b.Trong Chuyện người con gái Nam Xương, lúc vắng chồng, Vũ Nương hay đùa con, chỉ vào bóng mình mà bảo là cha Đản. Chi tiết đó đã nói lên điều gì ở nhân vật này? Việc tác giả đưa vào cuối truyện yếu tố kì ảo nói về sự trở về chốc lát của Vũ Nương có làm cho tính bi kịch của tác phẩm mất đi không? Vì sao?
10. Bài 10 (Đề khảo sát chất lượng – 07 + 08 - Trường THCS Quỳnh Mai):
 Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
”Thiếp vốn con kẻ  đừng 1 mực nghi oan cho thiếp”.
 a.Đ.văn trên được trích từ t.phẩm nào? Của ai? Trình bày hiểu biết của em về khái niệm Truyền kì mạn lục.
 b.Giải thích nghĩa của cụm từ “một tiết” trong đoạn trích dẫn trên.
 c.Lời thoại trên là lời của ai nói với ai? Nhằm mục đích gì? Từ đây em có suy nghĩ như thế nào về vẻ đẹp và thân phận của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
 d.Kể tên 2 t.phẩm khác viết về đ.tài người p.nữ dưới c.độ PK trong c.trình Ngữ văn THCS và ghi rõ tên tác giả.
11. Bài 11: P.tích ý nghĩa của h.ảnh cái bóng trong truyện “Chuyện người con gái Nam Xương”
12. Bài 12: Viết tiếp câu mở đoạn sau để hoàn chỉnh 1 đ.văn khoảng 10 câu theo cách d.dịch: Nhà văn đã đặt nhân vật Vũ Nương vào nhiều hoàn cảnh khác nhau để bộc lộ những phẩm chất tốt đẹp của nàng.
13. Bài 13: Trong bài thơ “Lại viếng Vũ Thị” của Lê Thánh Tông có câu kết: “Khá trách chàng Trương khéo phũ phàng”. Em có đồng ý với ý kiến của tác giả không? Viết một đoạn văn ngắn trình bày ý kiến của em.
14. Bài 14: Viết tiếp câu chủ đề sau 1 đ.văn khoảng 8 - 10 câu: Đáng thương thay cho nàng Vũ Nương
15. Bài 15: 
 a.Chữa lỗi câu văn sau:
 Nhưng Vũ Nơng không chỉ là người con gái đẹp đẽ cả về dung nhan và tính hạnh. Qua ngòi bút của Nguyễn Dữ còn cho ta thấy Vũ Nương đã phải chịu nỗi oan khổ vô bờ vì chồng nàng đa nghi, thô bạo.
 b.Từ câu chủ đề đó, viết một đ.văn từ 6 – 8 câu. Trong đ.văn có s.dụng phép nối để l.kết câu. 
16. Bài 16: 
 Viết đ.văn d.dịch khoảng 15 câu với câu chủ đề sau: “Chuyện người con gái Nam Xương” đã thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến. Trong đ.văn có sử dụng một câu ghép đẳng lập.
17. Bài 17: Trong Truyện cổ tích, khi bị oan, V.Nương đã chạy ra sông tự tử. Còn trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, V.Nương tắm gội chay sạch, chạy ra bến Hoàng Giang thề cùng trời đất rồi mới gieo mình xuống sông.
 Hai cách kể khác nhau về chi tiết đó có mang đến ý nghĩa khác nhau không? Vì sao?
18. Bài 18: So với truyện cổ tích “Vợ chàng Trương” thì “Chuyện người con gái Nam Xương” có thêm nhân vật bà mẹ Trương Sinh. Theo em, điều đó có làm loãng câu chuyện không? Vì sao?
19. Bài 19: Giới thiệu sơ lược về Nguyễn Dữ và tác phẩm “Truyền kì mạn lục”.
20. Bài 20: Tr.bãy những h.biết cuả em về g.trị ng.thuật của những đoạn đ.thoại và những lời tự bạch trong “Chuyện”
21. Bài 21: P.tích ý nghĩa cuả yếu tố truyền kì trong truyện “Chuyện người con gái Nam xương”.
22. Bài 22: Cho đoạn văn sau:
 “Người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ, tác phẩm văn xuôi trữ tình có giá trị đầu tiên của văn học cổ nước ta thế kỉ XVI. Nhận vật chính của truyện là Vũ Thị Thiết. Nàng là cô gái thuộc tầng lớp bình dân, tính tình thuỳ mị nết na, lại thêm có tư dung tốt đẹp hơn người. Từ khi về nhà chồng, nhất là sau khi chồng là Trương Sinh đi lính. Người vợ trẻ đó phải gánh chịu bao nỗi đắng cay oan khuất. Tuy vậy “Người con gái Nam Xương” ấy vẫn giữ chọn tình nghĩa thuỷ chung với chồng.
a.Chép lại đoạn văn trên sau khi đã sửa hết lỗi sai về chính tả và đặt câu.
b.Chỉ ra chỗ người viết dùng phép thế.
c.Giải nghĩa các từ “oan khuất”, “tư dung”.
d.Có thể thay thế từ “thuỳ mị” bằng từ nào?
e.Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu theo kiểu T – P – H để làm sáng tỏ ý câu chủ đề: “Vũ Thị Thiết là người vợ rất giàu tình nghĩa, thuỷ chung với chồng”.
Hoàng lê nhất thống chí
1.Bài 1: Giải thích nhan đề “HLNTC”.
2. Bài 2: Có thể gọi “HLNTC” là tiểu thuyết lịch sử vì lí do nào?
3. Bài 3: Cho câu văn sau: 
 Hồi thứ mười bốn của HLNTC đã miêu tả chân thực hình ảnh thảm bại của quân xâm lược và số phận bi đát của bọn vua quan phản nước hại dân.
 a.Hãy biến đổi câu văn trên thành câu bị động.
 b.Hãy viết câu chủ đề trên để hoàn thành 1 đoạn văn diễn dịch (khoảng 15 câu). Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu ghép, một câu trần thuật đơn có từ là.
4. Bài 4: (Đề thi thử – 08 + 09 – Trường THCS Tân Mai):
 Đọc c.văn sau và trả lời c.hỏi: “Giữa trưa hôm ấy, vua Q.Trung tiến binh đền T.Long, rồi kéo vào thành”.
 a.Câu văn trên được trích từ đâu? Của tác giả nào? Câu văn đã cho chúng ta biết sự kiện gì?
 b.Hãy ghi lại nội dung chính của đoạn trích chứa câu văn trên (được nêu ở phần đầu đoạn trích học). Theo em, tại sao t.giả của t.phẩm trên vốn trung thành với nhà Lê lại viết chân thực và hay về vua Q.Trung như vậy?
5. Bài 5: (Đề thi thử lần 3– 08 + 09 – Trường THCS Ngô Gia Tự):
 Có 1 đoạn văn mở đầu bằng câu: “Văn học đã ca ngợi hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ và người anh hùng có lí tưởng đạo đức cao đẹp Lục Vân Tiên”.
 Viết một đ.văn khoảng 12 câu, theo cách T – P – H có câu mở đoạn trên. Trong đoạn có 1 câu mở rộng thành phần, một trợ từ và 1 thành ngữ.
6. Bài 6: (Đề thi thử – 08 + 09 – Trường THCS Ngô Quyền):
 Đọc kĩ phần trích sau: “Vua Q.Trung lại truyền lấy  máu chảy thành suối, quân Thanh đại bại”.
 a.Tại sao tác phẩm dù được viết bởi những cựu thần nhà Lê thế nhưng vẫn tạo dựng nên hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ có lòng yêu nước nồng nàn, quả cảm, tài trí, nhân cách cao đẹp?
 b.Dựa vào đ.trích trên, em hãy viết 1 đ.văn khoảng 10 – 12 câu theo cách T – P – H tr.bày những c.nhận của em về người anh hùng áo vải Q.Trung – N.Huệ. Trong đoạn có sử dụng phép liên kết thế và 1 câu cảm.
7. Bài 7: (Đề thi học sinh giỏi– 03 + 04 – Quận Hoàng Mai) 
 Cuối hồi thứ 14 của tác phẩm “HLNTC” có đoạn thuật lại cảnh vua Quang Trung chỉ huy quân Tây Sơn đánh Ngọc Hồi và tiến vào Thăng Long.
 Em hãy viết tiếp 1 đ.văn khoảng nửa trang giấy để d.tả những h.dung và c.nghĩ của em về h.ảnh người anh hùng Q.Trung được gợi tả trong đ.văn nói trên. Trong đoạn có sử dụng 1 câu nghi vấn, một câu cảm thán.
8. Bài 8: Nêu ngắn gọn những c.nhận của em về h.ảnh người a.hùng d.tộc Q.Trung – N.Huệ trong đ.trích Hồi thứ 14 “HLNTC”. Theo em, nguồn cảm hứng nào đã chi phối ngòi bút t.giả khi tạo dựng h.ảnh người a.hùng này?
Chuyện cũ trong phủ chúa trịnh
1.Bài 1: (Đề thi thử – 08 + 09 – Trường THCS Huy Văn):
 “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” là 1 câu chuyện sinh động, chân thực trích trong thiên rtuỳ bút cổ “Vũ trung tuỳ bút” – tác phẩm văn học đặc sắc của Phạm Đình Hổ.
 a.Trong văn bản này, tác giả có đưa ra lời nhận xét “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”.
 -Em hiểu thế nào là “kẻ thức giả”, “triệu bất tường”?
 -Tại sao tác giả lại đưa ra lời nhận xét như vậy?
 b.Cũng trong văn bản này, kết thúc câu chuyện kể về thủ đoạn của bọn hoạn quan, tác giả kể lại 1 sự việc có thật trong gia đình mình. Đó là sự việc gì? Các kể đó của tác giả có tác dụng gì?
 c.Bộ mặt của giai cấp thống trị trong xã hội phong kiến thời Lê – Trịnh còn được thể hiện qua một tác phẩm văn học trung đại khác mà em đã được học ở lớp 9. Hãy nêu tên tác phẩm và tên tác giả của tác phẩm đó.
2 Bài 2: Theo em, thể loại tuỳ bút trong “Chuỵên cũ trong phủ chúa” của Phạm Đình Hổ có gì khác so với các thể loại văn truyện khác mà em đã được học?
3. Bài 3: Em có suy nghĩ gì về cuộc sống ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa và lũ quan hầu cận trong phủ chúa qua đoạn trích “Chuyện cũ trong phủ chúa”.
 Tr.bày suy nghĩ của em bằng 1 đ.văn khoảng 8 – 10 câu theo cách quy nạp, trong đó có s.dụng 1 câu bị động.
Truyện Kiều và các đoạn trích
1. Bài 1: Một bài thơ trong sách Ngữ văn 9 có câu:
“Làn thu thuỷ nét xuân sơn”.
 a.Hãy chép lại 9 câu thơ nối tiếp câu thơ trên.
 b.Đoạn thơ em vừa chép có trong tác phẩm nào, do ai sáng tác? Kể tên nhân vật được nói đến trong đoạn thơ.
 c.Từ “hờn” trong câu thơ thứ 2 của đ.thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “b ... Nhà KH quan tâm đến biểu hiện tự nhiên của loài vật.
+Nhà thơ ngụ ngôn còn chú ý đ.sống nội tâm,trí tuệ phức tạp của loài vật bằng cách nhân cách hoá chúng.
Ôn tập cụm văn bản nhật dụng
I.Lập bảng hệ thống hoá kiến thức các VB nhật dụng: Phong cách HCM, Đấu tranh cho 1 TG hoà bình, Tuyên bố Tg về sự sống còn, Bàn về đọc sách, Tiếng nói của văn nghệ, Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, Chó sói và cừu.
VB
Tg
Xuất xứ
Nội dung
Nghệ thuật
PTBĐC
1
Lê Anh Trà
Trích “HCM và văn hoá VN”
Vẻ đẹp của p.cách HCM là sự k.hợp hài hoà giữa tr.thống văn hoá d.tộc và tinh hoa v.hoá nhân loại, giữa thanh cao và giản dị.
Nghị luận
2
G.G.Mác két
Trích “Thanh gươm Đa – mô - clét”.
Ra đời: 8/ 1986
Nguy cơ ch.tranh hạt nhân đang đe doạ toàn thể loài người và sự sống trên trái đất. Cuộc chạy đua vũ trang vô cùng tốn kém đã cướp đi của TG nhiều đ.kiện để p.triển, để loại trừ nạn đói, nạn thất học và kh.phục nhiều bệnh tật cho hàng trăm triệu con người. Đ.tranh cho h.bình, ngăn chặn và xoá bỏ nguy cơ ch.tranh hạt nhân là nh.vụ thiết thân và cấp bách của toàn thể loài người.
Nghị luận
3
Trích “Tuyên bố của Hội nghị cấp cao TG về TE”
Bảo về quyền lợi, chăm lo đến sự phát triển của TE là 1 trong những vấn đề quan trọng, cấp bách, có ý nghĩa toàn cầu. 
Nghị luận
4
Chu Quang Tiềm
Trích “Danh nhân TQ bàn về niềm vui, nỗi buồn của việc đọc sách”.
Đọc sách là con đường q.trọng để tích luỹ, nâng cao học vấn. Ngày nay sách nhiều, phải biết chọn sách mà đọc, đọc ít mà chắc còn hơn đọc nhiều mà rỗng. Cần kết hợp giữa đọc rộng với đọc sâu, giữa đọc sách thường thức với đọc sách chuyên môn. Việc đọc sách phải có kế hoạch, có mục đích kiên định chứ không thể tuỳ hứng, phải vừa đọc vừa nghiền ngẫm.
Tác giả đã trình bày những ý kiến một cách có lí lẽ và bằng những d.chứng sinh động.
Nghị luận
5
Nguyễn Đình Thi
Viết năm 1948. In trong cuốn “Mấy vấn đề VH”
Văn nghệ nối sợi dây đồng cảm kì diệu giữa nghệ sĩ với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim. Văn nghệ giúp cho con người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.
Cách viết chặt chẽ, giàu hình ảnh và cảm xúc.
Nghị luận
6
Vũ Khoan
Đăng trên tạp chí “Tia sáng” năm 2001 và được in vào tập “Một góc nhìn của trí thức”.
Chuẩn bị hành trang bước vào thế kỉ mới, thế hệ trả VN cần thấy rõ điểm mạnh và điểm yếu của con người VN, rèn cho mình những đức tính và thói quen tốt.
Điểm mạnh của con người VN là thông minh, nhạy bén với cái mới, cần cù sáng tạo, rất đ.kết đùm bọc nhau trong thời kì chống ngoại xâm. B.cạnh đó cũng có những điểm yếu cần khắc phục: thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành, thiếu đức tính tỉ mỉ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, thiếu tính cộng đồng trong làm ăn.
Để đưa đ.nước đi lên, c.ta cần phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu, h.thành những thói quen tốt ngay từ những việc nhỏ.
Lời văn hùng hồn, thuyết phục.
Nghị luận
7
Hi – pô - lít Ten
Trích: Chương II, phần 2 của “Công trình ng.cứu La phông Ten và thơ ngụ ngôn của ông”
So sánh hình tượng con cừu và con chó sói trong thơ ngụ ngôn La phông Ten với những dòng viết về hai con vật ấy của nhà khoa học Buy – phông, H. Ten nêu bật đặc trưng của sáng tác nghệ thuật là in đậm dấu ấn cách nhìn, cách nghĩ riêng của nhà văn.
Nghịluận
II.Một số bài tập luyện:
 1.Trong VB “Phong cách HCM”, t.giả đưa ra 1 nhận định: “Có thể nói ít có vị l.tụ nào lại am hiểu nhiều về các d.tộc và nh.dân TG, văn hoá TG sâu sắc như C.tịch Hồ Chí Minh”. Qua văn bản, em hãy viết 1 đoạn văn TPH (6-8 câu) g.thích dựa vào cơ sở nào mà t.giả có thể đưa ra những nhận định đó?
Gợi ý:
-C.tịch Hồ Chí Minh đã từng đặt chân đến nhiều vùng đất khác nhau (ghé nhiều hải cảng, thăm nhiều nước c.Phi, châu á, châu Mĩ, sống dài ngày ở Pháp, ở Anh). 
-Quá tình h.động CM đã giúp Người nhìn thé giới bằng chính đôi mắt của mình. 
-Hơn nữa, Người đã làm nhiều nghề khác nhau để sống: cào tuyết, bồi bàn, thợ ảnh , phụ bếp Đây là vốn thực tiễn hết sức quan trọng mà Người đã tích luỹ được.
+Người thông thuộc nhiều ngoại ngữ => Bác có khả năng giao tiếp với nhiều người, nhiều nền văn hoá khác nhau.
+Đến đâu Người cũng học hỏi, tìm hiểu văn hoá nghệ thuật của nước đó đến mức uyên thâm.
 2.Th.độ của Bác trong việc tiếp thu văn hoá nhân loại trong VB “Ph.cách HCM”?
Gợi ý:
-Người vừa tiếp thu v.hoá nhân loại, vừa biết phê phán những tiêu cực của CNTB => Đó là thái độ chủ động trong tiếp thu văn hoá.
-Tiếp thu v.hoá nhân loại nhưng không hề làm mất bản sắc v.hoá d.tộc. Người biết kết hợp, nhào nặn tinh hoa văn hoá Phương Đông và Phương Tây để tạo ra 1 p.cách sống rất độc đáo => Đó là p.cách rất Việt Nam, rất phương Đông nhưng cũng rất mới, rất hiện đại.
 3.Những chi tiết nào trong VB “Phong cách HCM” cho thấy lối sống của Bác rất bình dị mà thanh cao?
Gợi ý:
-Giản dị: Nơi ở, làm việc, trang phục, cách ăn uống
-Thanh cao: Đó là lối sống có văn hoá đã trở thành 1 quan điểm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
 4.Không những giản dị trong lối sống mà Bác còn giản dị trong nói và viết. Em hãy dẫn ra những lời nói giản dị của Bác nhưng đã trở thành chân lí của d.tộc và thời đaị? 
Gợi ý:
-Không có gì quí hơn độc lập tự do
-Nước Việt Nam là 1, d.tộc Việt Nam là 1, sông có thể cạn, núi có thể mòn song chân lí ấy không bao giờ thay đổi.
-Trong bàn tay có ngón dài ngón ngắn nhưng ngắn hay dài đều hội tụ nơi bàn tay.
 5.Thông qua việc p.tích sự phong phú, sâu sắc trong bản lĩnh văn hoá Hồ Chí Minh, t.giả Lê Anh Trà muốn khơi dậy ở chúng ta điều gì?
Gợi ý:
-Khơi dậy niềm kính phục, lòng yêu mến vị lãnh tụ vĩ đại của d.tộc, danh nhân văn hoá TG Hồ Chí Minh trong lòng mỗi chúng ta.
-Phải rèn luyện, học tập theo cách sống, tác phong làm việc của Bác.
 6.Em hiểu ntn về đề nghị của Mác-két: “Mở 1 nhà băng lưu giữ trí nhớ có thể tồn tại được sau tai hoạ hạt nhân”.
Gợi ý:
* Đề nghị này nhằm hướng tới mục đích của bài nghị luận:
-Tố cáo tính phi lí của chiến tranh hạt nhân.
-Lên án các thế lực hiếu chiến
-Làm cho loài người hiểu rõ hơn tính cấp bách trong nhiệm vụ ngăn chặn chiến tranh hạt nhân. 
 7.Vì sao có thể nói: Ch.tranh hạt nhân là hành động cực kì phi lí, đe doạ c.sống con người và trái đất?
Gợi ý:
-Bởi nó đe doạ con người và c.sống trên trái đất.
-Dẫn chứng:
+50.000 đầu đạn hạt nhân tương đương 4 tấn thuốc nổ/ người => biến hết thảy 12 lần mọi dấu vết của sự sống trên trái đất.
+Tiêu diệt tất cả các hành tinh đang xoay quanh mặt trời + thêm 4 hành tinh nữa và phá huỷ thế cân bằng của hệ mặt trời.
+Hiểm hoạ kinh khủng của việc tàng trữ kho vũ khí hạt nhân trên TG thời điểm hiện tại năm 1986.
+Chỉ cần ấn nút trên bàn phím là tất cả thành cái chết và sự huỷ diệt => đó là nguy cơ thảm hoạ tiềm tàng ghê gớm nhất, khủng khiếp nhất do con người có thể gây ra.
 8.Em có nhận xét gì về cách lập luận của t.giả trong bài “Đấu tranh cho một TG hoà bình” này?
Gợi ý:
-Hợp lí: nêu lên sự huỷ diệt của ch.tranh hạt nhân ở nhiều ph.diện khác nhau:
+Huỷ diệt tính mạng con người
+Hủy diệt toàn bộ sự sốn
+Làm cho c/s con người nghèo khổ
+Phản lại quá trình tiến hoá của tự nhiên
-Hệ thống lí lẽ được gắn chặt với hệ thống d/c chính xác cụ thể,chính xác,bảo đảm tính thuyết phục cao giúp cho người đọc nhận thấy được sự phi lí của cuộc chạy đua vũ trang và tính chất nguy hiểm của chiến tranh hạt nhân
-Nêu nhiệm vụ 1 cách hết sức tự nhiên,mang tính thuyết phục cao
 9.VB: Tuyên bố về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em có xuất xứ ntn?
Gợi ý:
Trích phần đầu bản “Tuyên bố của hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em họp tại trụ sở Liên hợp quốc,Niu-Óc ngày 30-9 1990,in trong cuốn “Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em”.
10.Nêu nội dung cụ thể mỗi phần của VB “Tuyên bố TG về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của TE”?
Gợi ý:
*Phần thách thức: nêu lên những thực tế, những con số về c.sống khổ cực trên nhiều mặt, về tình trạng bị rơi vào hiểm hoạ của nhiều trẻ em trên thế giới hiện nay:
-Bị trở thành nạn nhân của chiến tranh và bạo lực, của sự phân biệt chủng tộc, chế độ a-pác-thai, sự xâm lược, chiếm đóng và thôn tính của nước ngoài.
-Chịu đựng những thảm hoạ của đói nghèo,khủng hoảng kinh tế, của tình trạng vô gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp.
-Chết do suy dinh dưỡng và bệnh tật
 => Đó là những thách thức mà những nhà lãnh đạo chính trị phải đáp ứng.
*Phần cơ hội: Khẳng định những điều kiện thuận lợi cơ bản để cộng đồng quốc tế có thể đẩy mạnh việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em:
-Sự liên kết lại các quốc gia cùng ý thức cao của cộng đồng quốc tế trên lĩnh vực này. Đã có công ứôc về quyền trẻ em làm cơ sở, tạo ra 1 cơ hội mới.
-Sự hợp tác và đk qtế ngày càng có hiệu quả cụ thể trên nhiều lĩnh vực; phong trào giải trừ quân bị được đẩy mạnh tạo điều kiện cho 1 số tài nguyên to lớn có thể được chuyển sang phục vụ các mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi cho xã hội.
*Phần nhiệm vụ: xác định những n.vụ cụ thể mà từng quốc gia và cả cộng đồng quốc tế cần làm vì sự sống con,phát triển của trẻ em:
-Tăng cường sức khoả và chế độ dinh dưỡng của trẻ em.
-Quan tâm,chăm sóc tẻ em tàn tật,và trẻ em có h.cảnh sống khó khăn
-Tăng cường vai trò của phụ nữ nói chung và phải đảm bảo quyền bình đẳng giữa nam và nữ để thực hiện lợi ích của trẻ em, đ.biệt là các em gái.
-Đ.bảo sao cho trẻ được học hết bậc GD c.sở và không để cho 1 em nào mù chữ.
-Th.hiện KHHGĐ, tạo đ.kiện để TE lớn khôn và phát triển trên nền móng gi.đình.
-Phải c.bị để các em có thể sống 1 c.sống có trách nhiệm trong một XH tự do.
-Vì tương lai của trẻ em, cần cấp bách bảo đảm hoặc khôi phục lại sự tăng trưởng và phát triển đều đặn nền kinh tế - xã hội ở tất cả các nước.
 => Các n.vụ được nêu ra vừa bao quát vừa cụ thể vừa toàn diện trên mọi lĩnh vực. Và được nêu lên với 1 thái độ dứt khoát, thể hiện quyết tâm cao độ của cộng đồng quốc tế.
 11.Nêu suy nghĩ của em sau khi đọc xong VB “Tuyên bố TG” bằng một đ.văn d.dịch.
Gợi ý:
 -Các cấp l.đạo đã nêu lên được th.trạng đáng báo động về c.sống khó khăn, bất hạnh của TE trên TG:
+Nạn nhân của ch.tranh, bạo lực, tệ p.biệt chủng tộc
+Bị cưỡng bức, bị ruồng rẫy
+Phải chịu thảm hoạ của đói nghèo, bệnh tật, thất học, mù chữ
+Bị ảnh hưởng cảu những căn bệnh thế kỉ do AIDS. 
 -Bài viết nêu ra được những nhiệm vụ của cộng đồng để TE có thể vui chơi, học tập, phát triển một cách thuận lợi:
+Tăng cường sức khoẻ và chế độ dinh dưỡng của TE.
+TE tàn tật, có hoàn cảnh sống đặc biệt sẽ được quan tâm nhiều hơn.
+TE trai và gái sẽ được đối xử bình đẳng như nhau.
+TE sẽ được đảm bảo học hết bậc giáo dục cơ sở.
=>Liên hệ với v.đề này ở VN: V.đề q.tâm đến TE luôn được Đảng và Nhà nước đặt lên hàng đầu:
+TE đúng độ tuổi đều được đi học.
+ốm đau được chăm sóc, dưới 6 tuổi được khám chữa bệnh miễn phí.
+Các ngày Tết trung thu, Tết thiếu nhi đều được tổ chức vui chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_luyen_ngu_van_9.doc