Tiết 129: Kiểm tra văn ( phần thơ)
1- Mục tiêu bài kiểm tra
a- Kiến thức : Trên cơ sở ôn tập, HS nắm được các bài thơ đánh giá kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ của HS và có định hướng giúp HS yếu
b- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra
c- Thái độ : GD ý thức thực hành
2- Nội dung kiểm tra:
a- Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm kết hợp tự luận
Tiết 129: Kiểm tra văn ( phần thơ) 1- Mục tiêu bài kiểm tra a- Kiến thức : Trên cơ sở ôn tập, HS nắm được các bài thơ đánh giá kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ của HS và có định hướng giúp HS yếu b- Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra c- Thái độ : GD ý thức thực hành 2- Nội dung kiểm tra: a- Hình thức đề kiểm tra: trắc nghiệm kết hợp tự luận b- Ma trận Lớp 9B,C Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu VD thấp VD cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Đồng chí Hiểu được nội dung câu thơ Số câu:... Số điểm:... Tỉ lệ % Số câu:1 Số điểm:0,5 = 5% Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% 2. Tổng hợp Nối tên TP với tên t/g sao cho chínhh xác Phân tích đoạn thơ yêu thích Số câu:... Số điểm:... Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% Số câu: 1 Số điểm:4 = 40% Số câu: 2 Số điểm:4,5 = 45% 3. Viếng lăng Bác Hiểu được nội dung câu thơ Nêu nội dung và NT của bài thơ Số câu:... Số điểm:... Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% Số câu: 1 Số điểm:3 = 30% Số câu: 2 Số điểm:3,5 = 35% 4- Bếp lửa Nhớ được phương thức biểu đạt của TP Số câu:... Số điểm:... Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% 5. ánh trăng Hiểu được nội dung của bài thơ Số câu:... Số điểm:... Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% 6- Sang thu Hiểu được nội dung và NT của TP Số câu:... Số điểm:... Tỉ lệ % Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% Số câu: 1 Số điểm:0,5 = 5% Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ % Số câu: 2 Số điểm:1 = 10% Số câu: 4 Số điểm:2 = 20% Số câu: 1 Số điểm:3 = 30% Số câu: 1 Số điểm4 = 40% Số câu: 8 Số điểm 10 = 100% c- Đề bài Câu 1: Trong bài thơ Đồng chí ( Chính Hữu) câu thơ nào không thể hiện sự gắn bó sâu nặng của tình đồng chí? A- Súng bên súng đầu sát bên đầu. C- Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. B- áo anh rách vai, quần tôi có vài mảnh vá. D- đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới. Câu 2: Bài thơ Viếng lăng Bác hình ảnh nào sau đây là hình ảnh ẩn dụ? A- Mặt trời đi qua trên lăng.C- Đoá hoa toả hương đâu đây. B- Con chim hót quanh lăng.D- Cây tre trung hiếu chốn này. Câu 3: Hãy chỉ ra phương thức biểu đạt chính của của bài thơ Bếp lửa A- Biểu cảm và tự sự B- Biểu cảm và thuyết minh C- Tự sự và thuyết minh D- Thuyết minh và miêu tả Câu 4: Trong bài thơ ánh trăng ( Nguyễn Duy) thời điểm nào là bước ngoặt để tác giả bộc lộ cảm xúc, thể hiện chủ đề của tác phẩm? A- Thời điểm sống với đồng, với sông. B- Thời điểm chiến tranh ở rừng. C- Thời điểm vê thành phố sống với ánh điện, cửa gương. D- Thời điểm về thành phố đèn điện tắt. Câu 5: Nối tên tác phẩm với tên tác giả sao cho chính xác Tên tác phẩm Nối Tên tác giả 1- Mùa xuân nho nhỏ a- Phạm Tiến Duật 2- Viếng lăng Bác b- Nguyễn Khoa Điềm 3- Bài thơ về tiểu đội xe không kính c- Y Phương 4- Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ d- Viễn Phương e- Thanh Hải Câu 6: Trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, tác giả đặt ước nguyện của mình vào những hình ảnh nào? A- Cành hoa, chim hót. B- Cành hoa, con chim hót, dòng sông xanh. C- Cành hoa, con chim hót, nốt trầm xao xuyến. D- Cành hoa, con chim hót, giọt sương mai. (9B,C ) Câu 1 Nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản “ Viếng lăng Bác” Câu 2 Phân tích một khổ thơ mà em thích nhất trong các bài thơ đã học 3- Đáp án và biểu điểm * Phần tự luận (9B,C ) Câu 1( 3 điểm) : - ND: Bài thơ Viếng lăng Bác thê hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lăng viếng Bác ( 1,5 điểm) - NT: Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà cô đúc ( 1,5 điểm) Câu 2 – 4 điểm : HS phân tích
Tài liệu đính kèm: