Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học Sự phát triển của từ vựng

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học Sự phát triển của từ vựng

1. Mục tiêu:

 1.1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:từ vựng-một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của tư thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.

1.2. Kĩ năng:- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản .

 - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ : Hoán dụ, ẩn dụ.

 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh y thức sử dụng từ vựng tiếng Việt một cách hiệu quả.

 - GD kĩ năng giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ tiếng việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ; kĩ năng ra quyết định:lựa chon từ sử dụng từ thích hợp trong giao tiếp.

2. Trọng tm :

 2.1.Kiến thức :Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ ; Hai phương thức phát triển nghĩa của từ.

 2.2.Kĩ năng :Nhận biết ý nghĩa của từ trong cc cụm từ v trong văn bản; phân biệt phương thức tạo nghĩa mới của ngữ mới của các phép tu từ ẩn dụ , hoán dụ .

 

doc 5 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 804Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tiết học Sự phát triển của từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
Bài :5
Tuần 5
Tiết:21
1. Mục tiêu:
 1.1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:từ vựng-một ngôn ngữ không ngừng phát triển. Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của tư øthành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
1.2. Kĩ năng:- Nhận biết ý nghĩa của từ ngữ trong các cụm từ và trong văn bản .
 - Phân biệt các phương thức tạo nghĩa mới của từ ngữ với các phép tu từ : Hoán dụ, ẩn dụ.
 1.3. Thái độ: Giáo dục học sinh y ùthức sử dụng từ vựng tiếng Việt một cách hiệu quả. 
 - GD kĩ năng giao tiếp: trao đổi về sự phát triển của từ tiếng việt, tầm quan trọng của việc trau dồi vốn từ; kĩ năng ra quyết định:lựa chon từ sử dụng từ thích hợp trong giao tiếp.
2. Trọng tâm : 
 2.1.Kiến thức :Sự biến đổi và phát triển nghĩa từ ngữ ; Hai phương thức phát triển nghĩa của từ.
 2.2.Kĩ năng :Nhận biết ý nghĩa của từ trong các cụm từ và trong văn bản; phân biệt phương thức tạo nghĩa mới của ngữ mới của các phép tu từ ẩn dụ , hốn dụ .
3. Chuẩn bị:
3.1.Giáo viên: Bảng phụ ghi các từ ngữ có sự biến đổi và phát triển nghĩa.
3.2.Học sinh: Sưu tầm một số từ nhiều nghĩa, đọc và tìm hiểu trước phần I.
4. Tiến trình dạy học:
4.1Ổn định tổ chức và kiểm diện : 9A1: / ; 9A2: / .
4.2.Kiểm tra miệng:
  Thế nào là cách dẫn trực tiếp? cách dẫn gián tiếp ?cho VD minh hoạ ?(7đ)
 Å-Dẫn trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nĩi hay ý nghĩ của người hoặc của nhân vật và được đặt trong dấu ngoặc kép.
 VD:Cha ơng ta cĩ câu tục ngữ: “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” .
 - Dẫn gián tiếp là thuật lại lời nĩi hay ý nghĩ của người khác cĩ điều chỉnh cho phù hợp, khơng đặt trong dấu ngoặc kép
 VD: Cơ giáo nhắc nhở mọi người ngày mai đi lao động .
  Tìm một số câu thơ, văn cĩ biện pháp tu từ ẩn dụ, hốn dụ ?(3đ)
 Å Ngày xuân em hãy cịn dài 
 Tiếng sáo theo chân hài người ..
 GV gọi HS trả lời .
 GV gọi HS nhận xét 
 GV nhận xét ghi điểm .
 4. 3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học 
 °Hoạt động1:Vào bài : Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội, ngôn ngữ không ngừng biến đổi theo sự vận động của xã hội. Tiếng việt là một ngôn ngữ đang phát triển mạnh mẽ. Để giúp các em có vốn từ vựng tiếng Việt phong phú, tiết học này, chúng ta sẽ tìm hiểu “Sự phát triển của từ vựng”.
 — Hoạt đơng2::Hương dẫn tìm hiểu sự biến đổi và phát triển của nghĩa từ ngữ.
 _Gọi HS đọc VD 1.
. _Cho biết tư “ kinh tế” trong câu thơ “Bủa tay ôm chặt bầu kinh tế” có nghĩ là gì? 
 - GV sử dụng kĩ thuật động não .
 - GV gọi HS phát biểu ý kiến và đóng góp ý kiến .
 - GV liệt kê các ý kiến lên bảng không loại trừ ý kiến nào. Trừ trường hợp trùng lặp
 - Phân loại ý kiến
 - Làm sáng tỏ những ý kiến chưa rõ ràng.
 - Gv tổng hợp ý kiến HS và rút ra kết luận.
 " Kinh tế: hình thức tóm tắt của “kinh bang tế thế”(trị nước cứu đời), “kinh tế thế dân”(trị đời cứu dân). Cả câu thơ ý nói tác giả ôm ấp hoài bão trông coi việc nước, cứu giúp người đời.
 _Nghĩa ấy hiện nay có còn dùng nữa không? Nhận xét về nghĩa của từ này?
 _Nghĩa của từ này không phải là bất biến, nó có thể thay đổi theo thời gian, có nghĩa cũ mất đi và nghĩa mới hình thành.
 -GV mở rộng thêm để khắc sâu
àNgày nay không còn dùng với nghĩa như vậy mà dùng theo nghĩa: hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối, và sử dụng các sản phẩm làm ra.
 - GV gọi HS đọc phần 2 SGK
 Cho biết nghĩa của từ “xuân” trong ví dụ a? Cho biết nghĩa của từ “tay” trong VD b? 
 - GV sử dụng KT khăn phủ bàn
 - GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm có một tờ giấy Ao, chia giấy ra thành từng phần theo số người .
Mỗi thành viên suy nghĩ và cho biết ý tưởng của mình ghi vào giấy.
Sau đó thảo luận nhóm tìm ra ý tưởng chung và viết vào phần chính.
 _Xuân (1): chỉ mùa. Xuân (2): tuổi trẻ. 
 _Trong 2 từ xuân và từ tay trên từ nào mang nghĩa gốc, từ nào mang nghĩa chuyển? 
 - Xuân (1):nghĩa gốc. 
 - Xuân (2): nghĩa chuyển. 
 -Tay(1): bộ phận của cơ thể.
 - Tay(2):chuyên giỏi về một mặt nào đó.
 _Từ “Xuân” trên được chuyển theo phương thức nào?
 Theo phương thức ẩn dụ, mượn mùa xuân để nói tuổi trẻ. 
 _Từ “Tay” trên được chuyển theo phương thức nào?
 _Phương thức hoán dụ.
 _Qua phân tích những ví dụ trên, em có nhận xét gì về sự phát triển của từ vựng?
 - Ghi nhớ SGK trang 56.
 Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ ngữ trong giao tiếp được hiệu quả cao.
«Tích hợp mơi trường: Tìm một số từ mượn nĩi về mơi trường (cho HS nêu tự do)
I/ Sự biến đổi và phát triển của nghĩa từ ngữ.
VD1:
-Kinh tế: + Trị nước cứu đời ( Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đơng)
 +Là tồn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất trao đổi phân phối và sử dụng của cải vật chất làm ra.
VD2
 a:-Xuân 1: Mùa xuân mở đầu một năm à nghĩa gốc
 -Xuân 2:Thuộc về tuổi trẻà nghĩa chuyển ðẨn dụ
 b.-Tay1:Bộ phận cơ thể người 
 -Tay2:Chuyên giỏi về mặt nào đĩ.
ð Hoán dụ
*Ghi nhớ SGK trang 56
 4.4.Câu hỏi,bài tập.củng cố:
HS đọc tóm tắt yêu cầu bài tập 1.
_Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển và phương thức chuyển nghĩa của từ “chân” trong câu dưới?
 a. Chân: nghiõa gốc.
 b. Nghĩa chuyển hoán dụ.
 C,d Nghĩa chuyển ẩn dụ
_Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
 Cho HS thảo luận nhóm.
 _Hãy nhận xét của từ “trà” trong những cách dùng như: trà a-ti-sô, trà sâm, trà linh chi, trà khổ qua,
_Trà trong những cách dùng trên có nghiã là sản phẩm từ thực vật, được chế biền thành dạng khô dùng để pha nước uống.
 Trà chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ.
- Gọi HS đọc bài tập 4.
 -Gv hướng dẫn HS làm tương tự các bài trên.
 -GV cho HS làm theo (4 nhĩm 4 từ)
 -Gọi đại diện nhĩm trình bày
a_Hội chứng:Tập hợp nhiều triệu chứng cùng xuất hiện của bệnh.
 VD: hội chứng viêm đường hô hấp cấp.
 Nghĩa chuyển: Tập nhiều hiện tương sự kiện biểu hiện 1 tình trạng hay vấn đề xã hội.
 VD: hội chứng lạm phát, thất nghiệp.
b-Ngân hàng: tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh và quản lí tiền tệ.
 VD: Ngân hàng nhà nước VN.
 Nghĩa chuyển: nơi lưu giữ bảo quản.
 VD: Ngân hàng máu, ngân hàng đề thi.
c- Sốt: Nhiệt độ cơ thể tăng lên so với mức chuẩn.
 VD: sốt 37 độ.
 Nghĩa chuyển: tình trạng tăng đột ngột.
 VD: sốt giá cả, sốt nhà đất.
 d- Vua: người đứng đầu nhà nước quân chủ.
 VD: Vua 
 Nghĩa chuyển: người được coi là đứng nhất một lĩnh vực nào đó.
 VD: Vua bóng đa,ù vua dầu mỏ.
* Đọc các câu thơ có hình ảnh “mặt trời” sau đây và trả lời câu hỏi.
Mặt trời (1) của bắp thì mọc trên đồi.
Mặt trời (2) của mẹ con nằm trên lưng.
Hãy cho biết từ “mặt trời” nào mang nghĩa gốc?
A(1).	B. (2)
êPhương thức chủ yếu phát triển nghĩa của từ đó là phương thức nào?
Aån dụ và hoán dụ.
«Giáo dục HS ý thức sử dụng từ tiếng Việt phù hợp để đạt hiệu quả cao trong giao tiếp.
 4.5/ Hướng dẫn tự học:
Học thuộc ghi nhớ SGK trang 56. Hoàn thành bài tập 5.3
Tìm một số từcó nghĩa chuyển và nghĩa gốc, chỉ ra nghĩa chuyển và nghĩa gốc, chỉ ra trình tự trình bày nghĩa chuyển và nghĩa gốc.
Chuẩn bị bài tiết sau: “ Sự phát triển của từ vựng tt “
 +Đọc kĩ nội dungcác VD ở SKH, trả lời các câu hỏi.
 +Tìm hiểu thêm về các cách phát triển từ vựng.
 “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”
 +Đọc và tóm tắt văn bản tìm hiểu nét chính về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
 +Trả lời các câu hỏi ở SGK vào vở bài tập.
5. Rút kinh nghiệm 
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 21.doc