Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 18 năm 2010

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 18 năm 2010

Tiết 80: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3

A.Mục tiêu cần đạt

Giúp học sinh;

 1. Kiến thức

-Nhận ra được những ưu điểm và tồn tại trong việc viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận

 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại cho bài viết lần sau tốt hơn

 2. Kĩ năng.

- HS biết viết văn tự sự

 3.Thái độ: HS nghiêm túc sửa các lỗi sai của mình.

B.Chuẩn bị: GV: Bài viết của học sinh

C.Tiến trình lên lớp:

 1.Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra sĩ số

 3. Chữa bài

 

doc 9 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 18 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:2/12/2010
 Ngày dạy:4/12/2010
. 
TUẦN 16 
Tiết 80: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 
A.Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh;
 1. Kiến thức 
-Nhận ra được những ưu điểm và tồn tại trong việc viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục tồn tại cho bài viết lần sau tốt hơn
 2. Kĩ năng.
- HS biết viết văn tự sự 
 3.Thái độ: HS nghiêm túc sửa các lỗi sai của mình.
B.Chuẩn bị: GV: Bài viết của học sinh
C.Tiến trình lên lớp: 
 1.Ổn định lớp:
 2. Kiểm tra sĩ số
 3. Chữa bài
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động1: Xác định đề và lập dàn ý
 PP Vấn đáp
GV chép đề lên bảng
? Đề yêu cầu những gì?
-Thể loại?
-Hình thức?
-Nội dung?
 ? Bài làm của em gồm mấy phần?Là những phần nào?
? Phần mở bài em nêu những gì?
? Phần thân bài, em nêu những nội dung nào?
? Yếu tố miêu tả nội tâm được thể hiện ntn trong bài văn của em?
? Phần kết bài em nêu những nội dụng gì?
*Hoạt đông 2:GV phát bài để học sinh so sánh, đối chiếu với yêu cầu đề
 GV yêu cầu h/s đọc kĩ bài và tự rút ra được những ưu, nhược điểm trong bài làm của mình-> Ghi chép lại nhận xét của mình sau bài làm
* Hoạt động 3: Gv nhận xét bài làm của h/s: nhận xét bài làm của h/s có kèm theo ví dụ minh họa 
1. Ưu điểm:
- Sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm phù hợp
 - Bài làm có bố cục rõ ràng, chặt chẽ, biết tạo
dựng tình huống sự việc sáng tạo, tự nhiên
 - Cách kể chuyện ngắn gọn, ý mạch lạc, giàu 
cảm xúc, tạo những lời thoại cụ thể, chân thật
 - Trình bày rõ ràng, sạch đẹp, 
 Tiêu biểu:
Lớp 9A1: Dũng, Linh. Anh
 Lớp 9A2: Nhiêu
2.Tồn tại:
-Mở bài chưa nêu được sự việc định kể - Bài chưa có yếu tố nghị luận
- Bài làm chưa hoàn chỉnh - Sự việc tình huốn còn chung chung, cảm xúc còn gượng ép
 -Ý chưa trọng tâm, còn dài dòng, sơ sài 
- Ý diễn đạt còn lủng củng, dài dòng , dùng từ chưa chính xác
- Câu chưa đúng cấu trúc ngữ pháp (quá dài, thiếu thành phần chính)
 - Trình bày ý chưa phù hợp (đoạn,lời đối thoại , lời dẫn trực tiếp)
 - Sai chính tả (Viết hoa, âm, vần, tắt, số)
 Tiêu biểu:
Lớp 9A1: Phiếu
Lớp 9A2: Non, Khoái, Mặt
*Kết quả: 
Lớp
Sĩ số
Trên Tb
Dưới Tb
 30
4
9A1
20
 14
9A2
*Hoạtđộng 4: Sữa lỗi chung
GV: trích dẫn một số lỗi sai của h/s (bảng phụ)->h/s phát hiện lỗi sai và sửa lại
 SAI
 LỖI
SỬA
- Tôi nghe giận bạn ấy kinh khủng
-Hôm sau Hoà đến tôi không biết nó đến lúc nào nên đã đọc trộm nhật kí của nó vào buổi trưa
- Có một lần vừa qua em trót đã xem nhật kí.
 - Có một lần đi học em một bạn mang len lớp một cuốn sổ rất đẹp.
- Đậm đà tư chất người học sinh ngoan
-Dùng từ
-Lủng củng
-Dùng từ
- Tối ý
- Câu sai ngữ pháp
* Hoạt động 5: : Đọc bài tham khảo, rút kinh nghiệm:
- Đọc bài làm điểm yếu , bài làm tốt 
I. Chữa bài:
Đề :Hãy kể lại một lần em trót xem nhật ký của bạn
I.Tìm hiểu đề:
- Thể loại:Văn tự sự
-Yêu cầu hình thức:Tự sự có kết hợp yếu tố m/tả nội tâm và nghị luận
-Yêu cầu nội dung:
1.Một lần trót xem nhật ký của bạn
II.Dàn ý:
*.Mở bài:
1.G/thiệu sự việc xem nhật ký của bạn
*.Thân bài:
 1.Diễn biến sự việc :
-Lý do nảy sinh việc em xem nhật ký (thời gian, địa điểm cụ thể)
-Quá trình xem ra sao?Nội dung xem là gì?
Có ai biết không ?Có nói cho ai nghe không ?
-Tâm trạng trước trong và sau khi xem nhật ký (yếu tố nghị luận)
*.Kết bài:
 1.Bài học rút ra và lời nhắn nhủ mọi người
 II.Nhận xét 
 4. Củng cố 
-Học sinh cần lưu ý điểm sau:
 +Xác định đúng yêu cầu của đề bài 
 + Diễn đạt trôi chảy, dùng từ, câu đúng ngữ pháp
 + Trình bày sạch rõ ràng, khoa học
-Nhớ lại bài làm, chuẩn bị trả bài Tiếng Việt ,Văn
D * Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn: 5/12/2010 
 Tuần 17 Ngày dạy: 6/12/2010
Tiết 81: TRẢ BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN HỌC
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
 1. Kiến thức
 -Tiếp tục củng cố kiến thức Tiếng Việt và những văn bản văn học hiện đại 
 - Nhận thấy ưu và tồn tại trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm từ đó có phương hướng bổ xung khuyết điểm trong học kỳ I.
 2. Kĩ năng.
 - Rèn kỹ năng tự nhận xét bài làm bản thân.
 3. Thái độ.
 -Nghiêm túc học chuẩn bị thi học kìI.
B.Chuẩn bị: 
GV: Chấm điểm và thống kê lỗi trong bài làm của học sinh
C.Tiến trình lên lớp: 
 1. Ổn định lớp:
 2.Trả bài 
*Hoạt động 1Trả bài kiểm tra Tiếng Việt,GV: cung cấp cho h/s đáp án
 *.Phần trắc nghiệm: (3đ)
ĐỀA: Câu 1d Câu 2b Câu 3a Câu 4b Câu 5b Câu 6a
 Câu 7a Câu 8b Câu 9c Câu 10a Câu 11b Câu 12d
ĐỀB: Câu 1a Câu 2b Câu 3c Câu 4b Câu 5a Câu 6c
 Câu 7b Câu 8d Câu 9c Câu 10c Câu 11a Câu 12d
*.Phần tự luận (7 đ)
Câu1:(2 đ)Học sinh nêu được các ý sau:
 (1đ)-Chỉ ra được những biện pháp nghệ thuật trong câu thơ:
 +Hoán dụ: Câu hát căng buồm với gió khơi
 + Nhân hóa:Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
 + Điệp ngữ: chạy đua cùng mặt trời.Mặt trời đội biển
 (1 đ)Giá trị của các tu từ :Không khí hân hoan trước mùa cá bội thu, thái độ quí trọng thành quả lao động và vẻ đẹp giàu có, tráng lệ của biển cả.
Câu 2(5đ):Đoạn văn phải đảm bảo những ý sau:
 -Đúng số lượng câu (5->7 câu)đề tài ( môi trường), có ít nhất 3 biện pháp tu từ (3đ)
 - Không sai lỗi chính tả, ngữ pháp, ý mạch lạc (1 đ)
 - Chỉ đúng biện pháp tu từ (1 đ)
*Hoạt động 2: Trả bài kiểm tra văn, GV: cung cấp cho h/s đáp án
*Phần trắc nghiệm: (3đ)
ĐỀA: Câu 1(1c,2d,3a,4b) Câu 2b Câu 3d Câu 4c Câu 5c Câu 6b 
 Câu 7 a Câu 8b Câu 9b Câu 10c Câu 11c Câu 12d
ĐỀB: Câu 1 (1b,2a,3d,4c) Câu 2a Câu 3b Câu 4c Câu 5a Câu 6c
 Câu 7a Câu 8c Câu 9b Câu 10b Câu11c Câu 12d
*.Phần tự luận: (7 đ)
Câu 1 (2 đ): 
 -Chép đúng khổ thơ cuối viết về sự suy ngẫm về bà và bếp lửa -1 đ (sai dấu câu-0,5 đ
 - Nêu được nét nghệ thuật cơ bản(0,5 đ):Phép điệp ngữ, hình ảnh thực đan xen hình 
 ảnh biểu tượng
 - Nêu được nội dung cơ bản (0,5 đ): Bếp lửa là biểu tượng của lòng bà luôn yêu thương, chắt chiu, chịu thương chịu khó và nuôi dưỡng cháu nhân cách làm người 
Câu 2:(5 đ) 
: Bài viết đảm bảo những ý sau:
 -Tâm trạng cử chỉ của Thu khi mới gặp cha:ngơ ngác,ngạc nhiên, sợ hãi
 - Thái độ, cử chỉ của Thu trong những ngày anh Sáu ở nhà:Lạnh lùng, cương quyết không chịu gọi anh Sáu là ba, từ chối một cách quyết liệt mọi tình cảm mà cha dành cho mình
 - Thái độ cử chỉ trong giờ phút chia tay cha:tình yêu cha sâu sắc, mãnh liệt
 -Ý diễn đạt trôi chảy , mạch lạc không sai lỗi chính tả
* Hoạt động3: GV nhận xét bài làm của h/s
1.Ưu điểm:-Nắm được yêu cầu của đề bài , nắm chắc kiến thức nên chọn được ý đúng (trắc nghiệm) chép đúng và nêu được nét nghệ thuật , nội dung của khổ thơ cũng như phân tích được tâm trạng nhân vật
 -Ý diễn đạt mạch lạc, trôi chảy, 
 - Trình bày sạch , rõ ràng
2.Tồn tại: - Một số bài ý diễn đạt lủng củng, dài dòng, chưa chính xác
 - trình bày chưa rõ ràng, tẩy xóa nhiều, sai chính tả, câu 
*.Kết quả bài làm:
Lớp
Sĩ số
Trên TB
Dưới TB
Số bài( tv)
Tỉ lệ
Số bài
Tỉ lệ
9 A1
34
33
1
9 A2
34
34
0
 4. Củng cố
 -Sửa những ý sai vào vở
 - Chuẩn bị tập ôn tập 
D * Rút kinh nghiệm:
Tiết 91,92 Ngày soạn: 19/12/2010
Tuần 19 Ngày dạy: /12/2010
TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ (TT)
A-Mục tiêu cần đạt : 
Giúp học sinh :
 1. Kiến thức
Tiếp tục tìm hiểu các bài thơ hay và các nhà thơ .
2. Kĩ năng
Tập làm thơ tám chữ theo chủ đề tự chọn hoặc viết tiếp những câu thơ vào khổ thơ cho trước.
 B- Chuẩn bị :
 GV: Sưu tầm 1 số khổ thơ để h/s viết tiếp những câu thơ cuối 
 HS: Tự sáng tác thêm những câu thơ tám chữ .
C- Tiến trình lên lớp : 
 1.Ổn định : 
 2.Kiểm tra vở soạn
 3. Khởi động: PPTT
 Giáo viên giới thiệu nội dung, yêu cầu tiết học.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
* Hoạt động 1 : H/s nhắc lại đặc điểm của thể thơ 8 chữ ( Gieo vần, chữ, câu ,khổ , nhịp ) 
* Hoạt đông 2 : H/s nhận diện thể thơ 8 chữ 
- H/s thảo luận , cử dại diện trình bày đoạn thơ đã sưu tầm và phân tích đặc điểm .
 H/s thực hành thêm từ , câu thơ vào chỗ thích hợp 
GV: cho bài thơ / SGK( Bảng phụ ) khuyết 1 số từ 
 HS: thảo luận nhóm, cử đại diện nhóm trình bày 
.GV: cho khổ thơ khuyết câu thơ cuối
HS: thảo luận nhóm ( Thêm câu cuối , đại diện lên bảng ghi ) 
- Yêu cầu : Câu thơ thêm phải đủ 8 chữ – Nội dung phải lô gich vần ( chân , liền , cách )
VD : Chợt quen nhau chưa thể gọi .
 Một cành hoa đâu đã gọi .....
TIẾT 2
* Hoạt động 4: HS trình bày đoạn thơ tự sáng tác .
GV: gợi ý 4 em (4 tổ) lên bảng trình bày bài thơ tự sáng tác rồi phân tích chủ đề, đặc điểm thể thơ ?
 Cán sự lớp làm giám khảo cho điểm (công khai)
 GV: tuyên dương, cho điểm cá nhân làm tốt.
* Hoạt động 5: Sáng tác thơ theo chủ đề .
GV: cho chủ đề, tổ bốc thăm và thảo luận nhóm, sáng tác, lên bảng trình bày
GV:nhận xét tiết học và tuyên dương cá nhân, nhóm hoạt động tốt .
I.Đặc điểm thơ tám chữ :
II.Nhận diện thơ tám chữ :
1.Phân tích đặc điểm :
 2.Điền từ thích hợp :
III. Thực hành làm thơ tám chữ :
 1.Thêm câu thơ cuối : 
Vd1: Biết làm thơ chưa hẳn là thi sĩ 
 Như người yêu khắc hẳn với tình nhân
 Biển dù nhỏ không phải là ao rộng....................................
(Đ/án: Một cành đào chưa thể gọi mùa xuân)
2. Sáng tác thơ 8 chữ :
 Làm cá nhân
 Chủ đề tự chọn
3.Sáng tác theo chủ đề 
- Mái trường, tình bạn 
- Hình ảnh anh bộ đội 
- Mừng Đảng, mừng xuân
- Thiên nhiên, đất nước
 4. Củng cố
Hs nhắc lại đặc điểm thơ 8 chữ và cách làm thơ 8 chữ
 5. Dặn dò
 - Tiếp tục sáng tác thơ 8 chữ theo chủ đề còn lại.
 - Nhớ lại bài KT tổng hợp HK I để thi.
 D *.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn:23/12/2010 
 Tuần 19 Ngày dạy: /12/2010
 Tiết 95: 
HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP HỌC KỲ I
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp h/sinh:
 1. Kiến thức:Tự đánh giá được kết quả bài làm của mình
 2. Kĩ năng: Rút ra được những ưu, tồn tại về kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm bài
 3. Thái độ: Có hướng khắc phục để kỳ II làm bài tốt hơn
B.Chuẩn bị: 
 GV: Bài kiểm tra của h/s đã chấm
-Thống kê ưu, nhược điểm cơ bản và các lỗi cần tránh.
C.Tiến trình lên lớp:
 1.Ổn định lớp:
 2. Trả bài:
* Hoạt động1:GV: giúp h/s xác định đề và cung cấp đáp án cụ thể
 I.Đáp án: ( Trang bên)
* Hoạt đông 2:GV: nhận xét bài làm của học sinh
 1.Ưu điểm:-Phần lớn nắm được yêu cầu của đề và kiến thức nên chọn được câu trắc nghiệm đúng và diễn đạt tương đối tốt phần tự luận
 - Ý diễn đạt mạch lạc, có cảm xúc
 - Trình bày rõ ràng, khoa học, sạch sẽ
 Tiêu biểu:
 9
 9
 2.Tồn tại:- Một số bài chọn ý chưa đúng(trắc nghiệm)
 -Chưa nắm được cách kể, không vận dụng yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận phù hợp.
 - Nội dung kể sơ sài,nghèo ý
 -Bài làm ý chưa chính xác (sai sự việc)
 - Bài làm sơ sài thuần túy là kể chưa có yếu tố nghị luậ.
 - Bài làm lan man, không đi vào trọng tâm.
 - Sai về chính tả, lỗi ngữ pháp, diễn đạt lủng củng
 - Trình bày còn tẩy xóa nhiều, chữ cẩu thả, viết tắt:
*.Kết quả: Lớp9 Lớp 9
 Trên TB:
 Dưới TB:
* Hoạt động3: GV: Trả bài; HS: xem và sửa lỗi sai
 GV: đọc bài làm tốt cho h/s tham khảo: 
 3. Dặn dò
 -Xem bài
 - Soạn bài:Bàn về đọc sách(đọc văn bản+ trả lời câu hỏi/sgk)
D * Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 18 sua.doc