Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 28 năm 2008

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 28 năm 2008

 Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG

A.Mục tiêu cần đạt: (R.Ta-go)

 1. Kiến thức.

Giúp HS:-Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em bé với những người sống trên “mây và sóng”

 -Cảm nhận được đặc sắc NT trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và x/dựng các h/ảnh bay bổng của tác giả.

 2. Kĩ năng

 -Rèn kỹ năng đọc,cảm thụ và phân tích những h/ảnh thơ giàu trí tưởng tượng sáng tạo của bài thơ.

 3. Thái độ.

 -Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên và lòng kính yêu mẹ

B.Chuẩn bị: GV:Đọc văn bản,tài liệu,bảng phụ

 HS: Soạn bài,sưu tầm những bài thơ về tình mẫu tử

 

doc 39 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 739Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 28 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 28 Ngày soạn:8/03/08	 
 Ngày dạy:10/03/08
TUẦN 136: 	 
	Tiết 126: MÂY VÀ SÓNG
A.Mục tiêu cần đạt: (R.Ta-go)
 1. Kiến thức.
Giúp HS:-Cảm nhận được ý nghĩa thiêng liêng của tình mẫu tử qua lời thủ thỉ chân tình của em bé với mẹ về những cuộc đối thoại tưởng tượng giữa em bé với những người sống trên “mây và sóng”
 -Cảm nhận được đặc sắc NT trong việc tạo dựng những cuộc đối thoại tưởng tượng và x/dựng các h/ảnh bay bổng của tác giả.
 2. Kĩ năng
 -Rèn kỹ năng đọc,cảm thụ và phân tích những h/ảnh thơ giàu trí tưởng tượng sáng tạo của bài thơ.
 3. Thái độ.
 -Giáo dục lòng yêu mến thiên nhiên và lòng kính yêu mẹ
B.Chuẩn bị: GV:Đọc văn bản,tài liệu,bảng phụ
 HS: Soạn bài,sưu tầm những bài thơ về tình mẫu tử
C.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định bài cũ.
 2.KTBC: ?Đọc thuộc văn bản “Nói với con” và cho biết điều người cha muốn nhắn nhủ con là gì?
 3.Bài mới: GV:PPVĐ
GV: Các em đã học những vb nào nói về tình mẫu tử
HS trả lời
GV:Tích hợp các VB đã học ở lớp dưới về tình mẫu tử, dẫn dắt vào bài.
Hoạt động 1:Tìm hiểu chung
? Dựa vào chú thích,em hãy khái quát những nét chính về c/đ và sự nghiệp tác giả?
I.Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:(1861-1941), là nhà thơ hiện đại lớn nhất Ấn Độ.
GV:chốt lại 4 ý chính.
-Nhà thơ hiện đại lớn nhất của An Độ từng đến Việt Nam(1916)
-Để lại gia tài VHNT đồ sộ,phong phú cả thơ,văn, nhạc họa ,kịch
-Là nhà thơ đầu tiên của Châu Á nhận giải thưởng Nô-ben VH với tập “Thơ dâng”(1913)
-Thơ của ông thể hiện tinh thần dân tộc và dân chủ sâu sắc,tinh thần nhân văn cao cả và chất trữ tình thắm thiết,triết lý thâm trầm
? Bài thơ có xuất xứ từ đâu?
GV: G/thiệu thêm về tập thơ: “Trăng non”
GV: Hướng dẫn đọc:Chậm rãi,hồn nhiên,ngây thơ,thủ thỉ,tâm tình
HS:Phân vai,đọc: 1 em-lời em bé
 2 em-lời những người trên mây
 2 em-lời những người trên sóng
? Theo em,bài thơ kể chuyện mây và sóng hay mượn chuyện mây và sóng thể hiện tình cảm con người?
? Vậy tình cảm con người ở đây được thể hiện trong mối quan hệ nào?
(con người với thiên nhiên và con người với con người)
 2. Văn bản: Xuất bản 1909 
3.Đọc và tìm hiểu bố cục
? Từ đó,em hãy xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
? Văn bản được làm theo thể thơ gì?
(Thơ văn xuôi hiện đại,không theo luật thơ nào, không có vần nhưng vẫn có âm điệu nhịp nhàng qua bố cục và cấu tạo các dòng thơ)
? Cách tổ chức bài thơ có gì đặc biệt?
(Gợi ý:1Bài thơ là lời của ai nói với ai?Lời đó được chia làm mấy phần?Giới hạn mỗi phần?
 2.Các phần có điểm gì giống và khác nhau về dòng thơ,cách xây dựng hình ảnh,tổ chức thơ?)
GV phân tích thêm về điểm giống và khác nhau trong bố cục VB
? Chỉ cần một lượt thoại của em bé cũng đủ rồi, sao tác giả lại thêm lượt thoại lần 2?
Hoạt động2:Tìm hiểu văn bản
? Em bé đã tưởng tượng ra những thử thách nào quyến rủ em xa mẹ?
? Cuộc vui chơi của những người trên mây,trên sóng được em tưởng tượng ntn?
? Em đọc được suy nghĩ của em bé về thế giới những người trên mây, trên sóng?
? Trước lời mời gọi của những người trên mây,trên sóng,em có thái độ gì?Chi tiết nào minh họa điều đó?
? Sau khi được những người trên mây,trên sóng chỉ đường đến với họ thì thái độ của em bé ra sao?
? Thế nhưng điều gì đã níu giữ em bé lại?
? Rõ ràng là em bé từ chối nhưng sao lại còn hỏi đường đến với họ?
? Qua sự lựa chọn này,em hiểu gì về em bé?
? Thái độ của những người trên mây,trên sóng ra sao trước những câu trả lời của em bé?
GV:chuyển ý:
? Em bé đã sáng tạo ra trò chơi gì?
? Trò chơi ấy diễn ra ntn?
? Em hãy so sánh những trò chơi của em bé với trò chơi của những người trên mây,trên sóng?
GV bình thêm trò chơi của em bé
? Cái cảm giác hạnh phúc trong vòng tay của mẹ giúp em liên tưởng đến hình ảnh trong VB nào đã học?
(VB “Trong lòng mẹ”của Nguyên Hồng)
? Trong trò chơi của em bé còn có hình ảnh thiên nhiên , em có thể thay những h/ảnh TN đó bằng những h/ảnh khác được không ?Vì sao?
(H/ảnh đẹp mang ý nghĩa tượng trưng
+Mây.sóng:con - ngây thơ
+Trăng,bến bờ:mẹ- tấm lòng dịu dàng,bao la)
GV:Phân tích thêm
GV:kết thúc bài thơ bằng câu “Con lăn..ở chốn nào”
? Hai câu thơ cuối mang ý nghĩa gì?
GV bình câu thơ cuối bài
II.Tìm hiểu văn bản:
1.Lời mời gọi của những người trên mây,trên sóng:
-Chơi từ khi thức dậy đến lúc chiều tà
-Chơi với bình minh vàng,vầng trăng bạc
-Ca hát từ sáng sớm đến hoàng hôn
-Ngao du nơi này,nơi nọ
->Tiếng gọi của thế giới diệu kỳ,hấp dẫn,quyến rũ
2.Lời chối từ của em bé:
-Mẹ mình đang đợi mình ở nhà
-Làm sao tôi có thể rời mẹ mà đi được
>Tình thương mẹ đã chiến thắng
3.Trò chơi của em bé:
-Con là mây,là sóng
-Mẹ là trăng,là bến bờ
-Con ôm lấy mẹ
-Con lăn lăn mãi, cười vang vỡ tan vào lòng mẹ
->Thú vị hấp dẫn bởi tình yêu thiên nhiên đắm say trong 
hạnh phúc tình mẹ
->Hình ảnh đẹp mang ý nghĩa tượng trưng=>Tình mẫu tử ở khắp mọi nơi,thiêng liêng,bất diệt
GV:Thơ Ta-go đậm chất trữ tình nhưng cũng đậm chất triết lý
? Vậy bài thơ còn cho ta suy ngẫm thêm điều gì nữa ngoài tình mẫu tử?
(+Con người ta trong c/s thường gặp những cám dỗ và quyến rũ. Muốn khước từ chúng cần có những điểm tựa vững chắc mà tình mẫu tử là một trong những điểm tựa ấy
 +Bài thơ chấp cánh cho trí tưởng tượng của tuổi thơ song cũng nhắc nhở mọi người :Hạnh phúc không phải là điều gì xa xôi,bí ẩn,do ai ban cho mà ở ngay trần thế và do chính con người tạo dựng
 +Bài thơ cho thấy mối quan hệ giữa TY và sáng tạo. TY là cội nguồn của sự sáng tạo)
? Em thử hình dung người mẹ sẽ có thái độ ntn trước những lời của em bé?
Hoạt động 4:Hướng dẫn tổng kết bằng BTTN(bảng phụ)
HS:đọc ghi nhớ /sgk
? Bài thơ bồi đắp cho em tình cảm gì của con người?
GV giáo dục tình mẫu tử.
? Từ VB,em nhận ra được điều gì trong tài năng và tâm hồn nhà thơ?(Trí tưởng tượng bay bổng,mãnh liệt. Yêu quí trân trọng tin tưởng vào tình mẫu tử của con người ) 
IV.Tổng kết:
Ghi nhớ/sgk
 4. Củng cố: Cảm nhận của em về tình mẫu tử.
5. Dặn dò: Soạn Ôn tập thơ.
 -Soạn bài :Ôn tập thơ (Lập bảng thống kê theo/sgk+trả lời câu hỏi tìm hiểu;Tổ1:câu 2; Tổ 2:câu 3;Tổ 3:câu 4;Tổ 4:câu 5)
*.Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn:10/03/08 
 Ngày dạy:12/03/08
Tiết 127:
ÔN TẬP VỀ THƠ
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:
 1. Kiến thức
-Ôn tập,hệ thống hóa kiến thức cơ bản về các tác phẩm thơ hiện đại VN học trong chương trìnhNV9
 2. Kĩ năng.
Tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức về tác phẩm thơ đã học.
 3. thái độ.
Có ý thức tự giác, nghiêm túc ôn lại kiến thức đã học.
BChuẩn bị:GV: Đọc sgk,tài liệu
 HS: Soạn bài,bảng phụ theo yêu cầu
C.Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định lớp
 2.KTBC:(Vở soạn văn:3 em)
 3.Bài mới:
Hoạt động1:
PPVĐ/ Kĩ thuật động não.
Lập bảng thống kê các tác phẩm thơ đã học ở chương trình NV9(theo mẫu/sgk)
? Em đã được học những t/p thơ nào?
Đại diện tổ 1 lên bảng trình bày (bảng phụ)2 t/p:Đồng chí;Bài thơ về tiểu đội xe không kính
 Tổ 2 trình bày 3 t/p:Đoàn thuyền đánh cá;Bếp lửa;Khúc hát ru.lưng mẹ
 Tổ 3 trình bày 3 t/p:Anh trăng;Con cò;Mùa xuân nho nhỏ
 Tổ 4 trình bày 3 t/p:Viếng lăng Bác;Sang thu;Nói với con
HS:dưới lớp theo dõi bổ sung,GV chốt lại 
 Văn bản
Tác giả
 S/tác
Thể thơ
 Tóm tắt nội dung Đặc sắc nghệ thuật
1Đồng chí
-------------
2Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-------------3.Đoàn thuyền đánh cá
-------------
4.Bếp lửa
-------------
5.Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
-------------
6.Anh trăng
-------------
7. Con cò
------------
8.Mùa xuân nho nhỏ
-------------
9.Viếng lăng Bác
-------------
10.
Sang thu
------------
11.Nói với con
Chính Hữu
----------
Phạm Tiến Duật
----------
Huy Cận
----------
Bằng Việt
----------
Nguyễn Khoa Điềm
----------
Nguyễn Duy
----------
Chế Lan Viên
---------
Thanh Hải
----------
Viến Phương
----------
Hữu Thỉnh
---------
Y Phương
Y Phương
1948
-------
1969
-------
1958
-------
1963
-------
1971
-------
1978
-------
1962
-------
1980
-------
1976
-------
Sau 1975
-------
Sau 1975
Tự do
---------
Tự do
---------
7 chữ
---------
Kết hợp 7và 8 chữ
---------
Chủ yếu 8 chữ
---------
5 chữ
---------
Tự do
---------
5 chữ
---------
8 chữ
---------
5 chữ
---------
Tự do
Vẻ đẹp chân thực giản dị,tự nhiên của người lính thời chống Pháp với tình đ/c sâu sắc,c/động trong mọi h/cảnh 
-------------------------------
Qua h/ảnh độc đáo-những chiếc xe không kính,t/giả khắc họa h/ảnh những c/s lái xe trên tuyến đường TSơn chống Mỹ với tư thế hiên ngang,dũng cảm,ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam
-------------------------------
Những bức tranh đẹp,tráng lệ,rộng lớn về vũ trụ,TN và con người l/đ trên biển theo hành trình chuyến ra khơi đánh cá của đ/thuyền->Thể hiện c/xúc về TN,l/động niềm vui trong c/s mới
------------------------------
Những kỷ niệm đầy x/động về bà và tình bà cháu->lòng kính yêu,trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà cũng là đ/v g/đình,q/hương,đ/nước
------------------------------
Tình yêu thương con của bà mẹ DT Tà ôi gắn với lòng yêu nước,tinh thần chiến đấu và khát vọng về tương lai thống nhất đ/nước
------------------------------
Từ h/ảnh ánh trăng trong th/phố gợi lại những năm tháng đã qua của c/đ người lính g/bó với TN,đ/nước bình dị,nhắc nhở th/độ sống tình nghĩa thủy chung
------------------------------
Từ hình tượng con cò trong lời hát ru ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa lời ru đối với cuộc đời mỗi người 
-------------------------------
Cảm xúc trước mùa xuân của TN,đ/nước,t/giả thể hiện ước nguyện chân thành góp m/xuân nho nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung
----------------------------
Lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của t/giả đối với Bác Hồ trong một lần từ miền Nam ra viếng lăng Bác
------------------------------
Sự biến chuyển của TN lúc giao mùa từ hạ sang thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ
------------------------------
Bằng lời trò chuyện với con,bài thơ thể hiện sự gắn bó,niềm tự hào về q/hương và đạo lý sống của dâ
 tộc
Chi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị,ch thực,cô đọng giàu sức biểu cảm,câu thơ sóng đôi 
-------------------------
Chất liệu hiện thực sinh động,hình ảnh độc đáo,giọng điệu tự nhiên,khỏe khoắn,giàu tính khẩu ngữ
-------------------------
Nhiều h/ảnh đẹp rộng lớn được sáng tạo bằng liên tưởng và tưởng tượng,âm hưởng khỏe khoắn,lạc quan
----------------------------
Kết hợp giữa biểu cảm và m/tả với bình luận,sáng tạo h/ảnh bếp lửa gắn liền với h/ảnh người bà
----------------------------
Khai thác điệu ru thiết tha,trìu mến,h/ảnh giản dị,gần gũi,biểu cảm
---------------------------
Hình ảnh giản dị mà giàu ý nghĩa biểu tượng,giọng điệu chân thành nhỏ nhẹ mà thấm sâu
----------------------------
Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru trong ca dao
----------------------------
Nhạc điệu trong sáng thiết tha gần với dân ca,h/ảnh đẹp,giản dị,những so sánh ẩn dụ sáng tạo
----------------------------
Giọng trang trọng thiết tha, nhiều h/ảnh ẩn dụ đẹp ... cảm nhận được ý nghĩa triết lý mang tính trải nghiệm về cuộc đời con người , biết nhận ra những vẻ đẹp bình dị mà quí giá trong những gì gần gũi của quê hương, gia đình
 -Thấy và phân tích được những đặc sắc của truyện tạo tình huống nghịch lý , trần thuật qua dòng nội tâm nhân vật, ngôn ngữ và giọng điệu giàu chất suy tư, hình ảnh biểu tượng
 -Rèn luyện kỹ năng phân tích truyện có sự kết hợp các yếu tố tự sự, trữ tình và triết lý
B.Chuẩn bị: GV: Đọc VB,SGV, tài liệu, chân dung tác giả
 HS: Đọc VB, tóm tắt, soạn bài theo câu hỏi
C.Tiến trình lên lớp:
 1.KTBC: ?Thế nào là văn bản nhật dung?Phương pháp học VBND ra sao?
 ?Em hãy trình bày quan điểm của mình về VBND và cách học VBND qua VB “Đấu tranh.hòa bình”?
 2.Bài mới:
*Hoạt động1:Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
? Qua chú thích, em hiểu gì về cuộc đời và sự nghiệp tác giảNMChâu?
 Trên cơ sở HS trả lời,GV chốt lại 3 ý chính /sgk)
? Em hãy kể tên những t/p của t/giả mà em biết?
GV:nhấn mạnh sự đóng góp của t/giả trong sự nghiệp VH VN
? Em biết gì về tập truyện “Bến quê”của t/giả?
GV: Giới thiệu thêm
* Hoạt động 2:Đọc , tóm tắt VB
? Em hãy xác định thể loại của VB?Vì sao em xác định như vậy?
? Vậy truyện được kể ở ngôi thứ mấy? Theo điểm nhìn của ai?
GV: hướng dẫn đọc:
I.Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả:/sgk
2.Tác phẩm:In trong tập truyện ngắn cùng tên của t/giả, xuất bản 1985
II.Đọc, tóm tắt 
 +Giọng trầm tư suy ngẫm, lẫn xúc động đượm buồn pha chút xót xa, ân hận của con người từng trải nhưng giờ biết mình sắp từ giã cõi đời
 +Giọng trữ tình cảm xúc ở những đoạn m/tả cảnh TN :màu sắc, đường nét
GV: gọi 3 HS đọc toàn VB
? Em hãy tóm tắt đoạn VB trên?
? VB được biểu đạt qua phương thức chủ yếu nào?
? Là VB tự sự, vậy khi phân tích ta tìm hiểu những yếu tố nào?
GV: nhấn mạnh tầm quan trọng của yếu tố tình huống truyện trong VB này
*Hoạt động3:Tìm hiểu tình huống truyện
GV:Tình huống truyện được khai thác, xây dựng dựa trên một h/cảnh cụ thể của n/v
? Theo em, n/v chính trong truyện là ai ?Xuất hiện trong h/cảnh nào?
(Nhĩ, bị bệnh hiểm nghèo dường như bị tê liệt toàn thân)
? Từ hoàn cảnh của Nhĩ, t/giả đã x/dựng nên tình huống truyện ntn?
? Từ t/huống này dẫn đến t/huống thứ hai của truyện là gì?
? Em có nhận xét gì về 2 tình huống trên?
? Vì sao em cho rằng đây là t/huống trớ trêu nghịch lý?
? Vậy t/giả NMChâu x/dựng tình huống nghịch lý này để nhằm m/đích gì?
*HĐ4:Tìm hiểu cảm nhận của Nhĩ về thiên nhiên
? Trong h/cảnh đặc biệt như vậy,n/v Nhĩ có những suy nghĩ cảm nhận về điều gì?
(TN,con người , cuộc đời)
GV: đưa tranh vẽ
? Em hiểu gì về nội dung bức tranh trên?
? Qua ô cửa sổ n/v Nhĩ nhận ra những h/ảnh gì của thiên nhiên?
? Cảnh vật đó được cảm nhận chủ yếu ở phương diện nào?theo trình tự gì?
? Với trình tự và p/diện cảm nhận đó thì một khung cảnh TN ntn hiện ra trước mắt n/v?
HS: đọc câu cuối cùng của đoạn
GV: Con người ta có thể đi đây, đi đó nhiều , khi sắp từ giã cõi đời bỗng nhận ra những vẻ đẹp bình dị gần gũi quanh ta có thể là xa lạ nếu ta không thực sự sống cùng với chúng
GV: chuyển ý sang tiết 2 TIẾT 2
*Hoạt động5:Tìm hiểu sự cảm nhận của Nhĩ về con người 
? Người thân qua cảm nhận của Nhĩ là những ai?
? Nhân vật Liên được cảm nhận ở những p/diện nào?
? Hãy tìm những chi tiết thể hiện những p/diện đó?
? Nhĩ đã cảm nhận được những điều gì đáng quí ở người vợ của mình?
? Em cảm nhận được tình cảm gì của Nhĩ đ/v vợ?
GV: Phân tích thêm sự cảm nhận của Nhĩ về vợ qua lời nói của anh
? Trong sự cảm nhận về con người , ngoài vợ mình ra,Nhĩ còn cảm nhận được tình cảm gì?của những ai?
(Lũ trẻ hàng xóm và ông giáo Khuyến,họ thật đáng yêu và có lòng nhân ái)
? Trong những ngày cuối cùng của cuộc đời, nhìn qua khung cửa sổ, Nhĩ khao khát điều gì?
? Vì sao Nhĩ lại khao khát như vậy? Điều đó có ý nghĩa gì?
III.Tìm hiểu văn bản
1.Tình huống truyện:
-Suốt đời Nhĩ đi khắp đó đây
 nhưng cuối đời bị cột chặt trên
giường bệnh không thể đặt chân
 lên bãi bồi bến sông được một lần
-Nhờ con trai sang sông nhưng
 con lại sa vào đám người chơi
 cờ thế để lỡ chuyến đò.
->Trớ trêu nghịch lý nhưng tự nhiên 
2.Cảm nhận của nhân vật Nhĩ:
*.Về thiên nhiên:
-Cảm nhận từ gần đến xa, chủ yếu là phương diện màu sắc
=>Cảnh thiên nhiên bao la, sinh động, sâu rộng, gợi cảm
*.Về người thân:(vợ-chị Liên)
 -Hình dáng
 -Cử chỉ
 -Lời nói
->Nhận ra sự tần tảo, tình yêu thương và đức hi sinh thầm lặng của vợ
=>Biết ơn vợ sâu sắc
*.Niềm khao khát:
-Được đặt chân lên bãi bồi bên kia sông
-Ước muốn bình dị nhưng vô vọng
? Vậy n/v Nhĩ đã thực hiện khao khát ấy bằng cách nào?
? Nhưng rồi cách thực hiện đó có thành công không ?Vì sao?
(Không , đứa con không hiểu được ý cha nên làm một cách miễn cưỡng sau đó lại bị cuốn hút vào đám người chơi cờ the nên lỡ chuyến dò duy nhất trong ngày
Ngày soạn:24/03/08 Ngày dạy:26/03/08
Tiết 138: 
 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT 
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:-Hệ thống hóa các kiến thức đã học về khởi ngữ và các thành phần biệt lập
 -Rèn kỹ năng nhận diện, phân loại và sử dụng chính xác các /phần khởi ngữ .biệt lập
B.Chuẩn bị: GV: Đọc SGK,SGV, bảng phụ
*Hoạt động3: Ôn tập liên kết câu, đoạn văn
?Thế nào là sự liên kết
GV: chọn đoạn văn tiêu biểu nhất trong những đoạn văn HS viết về t/p “Bến quê”làm chuẩn để cả lớp tìm hiểu phép liên kết về nội dung, hình thức
->Trên cơ sở kết quả tìm hiểu luận của HS, GV củng cố lại kiến thức liên kết (nội dung, hình thức, phép liên kết)
GV tuyên dương những em chuẩn bị bài tốt 
phần tình thái
II.Liên kết câu, đoạn văn:
1.Liên kết:
2.Các hình thức liên kết
-Về nội dung:-Liên kết chủ đề
 -Liên kết lô gíc
-Về hình thức:-Phép nối
 -Phép thế
 -Phép lặp từ ngữ
 -Đồng nghĩa, trái nghĩa, liên tưởng
TIẾT 2
HS: đọc yêu cầu bài 1,2
GV: gọi HS lên bảng làm bài 1 ghi kết quả vào bảng của bài tập 2(bảng phụ)
*.Bài 1+2:
Tìm phép liên kết của những từ ngữ in đậm
 Lặp từ ngữ
Đồngnghĩa,liên tưởng
 Phép nối
 Phép thế
 Cô bé-cô bé
Nhưng, rồi, và
Cô bé, nó, thế
*Hoạt động 4: Ôn kiến thức nghĩa tường minh, hàm ý
? Thế nào là nghĩa tường minh?
? Hàm ý được hiểu ntn?
?Khi nào thì sử dụng hàm ý?
?Điều kiện để sử dụng hàm ý thành công là gì?
? Khi sử dụng hàm ý ta lưu ý điều gì?
HS: cho VD có hàm ý
HS:đọc yêu cầu bài 1,2 và làm miệng
III.Nghĩa tường minh, hàm ý:
1.Nghĩa tường minh:
2.Hàm ý:
*.Điều kiện sử dụng hàm ý:
.Bài 1:Hàm ý câu nói của người ăn mày:
“Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết chỗ rồi”
->hàm ý:Nơi địa ngục là chỗ của các ông nhà giàu
Bài 2:Tìm hàm ý và phương châm vi phạm
a.Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp
->Hàm ý:-Đội bóng huyện chơi không đẹp (không hay)
 -Tôi không muốn bình luận về việc này
 =>Vi phạm phương châm quan hệ
b.Tớ báo cho Chi rồi
->Hàm ý:-Tớ chưa báo cho Nam và Tuấn =>Ph/châm về lượng
GV: cho tình huống câu có hàm ý,HS trả lời giải mã hàm ý
 A.Trời nóng quá! B.+Bia lạnh đây (giải mã hàm ý khát)
 +Mất điện rồi (muốn quạt mát)
 +Gió lùa vào bay hết sách vở (mở cửa)
 +Tớ quên làm đá lạnh (..uống nước đá)
HS thảo luận theo nhóm (2 em) đối thoại có sử dụng hàm ý (sau 1 phút- trình bày)
*.Bài tập thêm: Viết một đoạn đối thoại ngắn trong đó có sử dụng hàm ý thành công và chỉ rõ hàm ý đã sử dụng
*.Hướng dẫn về nhà: -Học bài 
 -Soạn bài:Luyện nói nghị luận đoạn thơ, bài thơ
 (chuẩn bị tốt phần ở nhà theo gợi ý /sgk)
*.Rút kinh nghiệm: 
Ngày soạn:25/03/08 	 Ngày dạy:27/03/08 
Tiết 140: 
 LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN ĐOẠN THƠ,BÀI THƠ
A.Mục tiêu cần đạt:
Giúp HS:-Có kỹ năng trình bày miệng 1 cáh mạch lạc, hấp dẫn những cảm nhận đánh giá của 
 mình về 1 đoạn thơ, bài thơ
 -Luyện tập cách lập dàn ý và cách dẫn dắt v/đ nghị luận đoạn thơ, bài thơ
 -Rèn bản lĩnh tự tin, bình tĩnh khi trình bày v/đ trước tập thể lớp
B.Chuẩn bị: GV: Đọc SGV,SGK,
 HS: Chuẩn bị phần ở nhà theo yêu cầu
C.Tiến trình lên lớp: 1.Ổn định lớp:
 2.Bài mới:
*Hoạt động1:GV nêu yêu cầu ý nghĩa tiết luyện nói
*.Yêu cầu:
-Bài nói phải bám vào nội dung nhan đề đã cho
-Trình bày theo dàn ý chú ý sự liên kết giữa các phần mở, thân,kết
-Cách nói sao cho truyền cảm thu hút sự chú ý của người nghe, không học thuộc lòng
*.Ý nghĩa:
-Rèn kỹ năng trình bày miệng 1 cách mạch lạc,hấp dẫn những cảm nhận,đánh giá về đoạn thơ,bài thơ
-Rèn bản lĩnh tự tin, bình tĩnh trước tập thể
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài và những nội dung chính cần luyện nói
HS: đọc đề bài,GV ghi bảng
HS: Xác định thể loại, nội dung, cách nghị luận của đề bài
GV: yêu cầu HS trình bày dàn ý (đã chuẩn bị ở nhà)
GV: chốt lại những ý chính HS dựa vào đó mà trình bà
Đề bài: Bếp lửa sưởi ấm một đời. Bàn về bài thơ “Bếp lửa” của Bằng Việt
I.Xác định đề:
-Thể loại:Nghị luận bài thơ
-Nội dung:Bếp lửa sưởi ấm một đì tình bà cháu
-Cách nghị luận:Xuất phát từ sự cảm nhận đối với bài thơ khái quát thành những thuộc tính cao đẹp của con người(tình bà cháu)
 II.Dàn ý:
1.Mở bài:
-Giới hiệu tác giả, tác phẩm (năm sáng tác)
-Nét đặc sắc của bài thơ
(tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết)
2.Thân bài:
(Phân tích theo từng khổ thơ, kết hợp nội dung +nghệ thuật)bà cháu)
Hình ảnh đầu tiên được tác giả cảm nhận là h/ảnh bếp lửa ở làng quê VN thời thơ ấu
 “Một bếp lửanắng mưa”
 ->Khai thác các từ “chờn vờn, ấp iu”=>H/ảnh bếp lửa gắn với h/ảnh người bà
 -Kỷ niệm về thời thơ ấu thường rất xa nhưng bao giờ cũng có vẻ đẹp trong sáng nguyên sơ do đó nó thường có sức sống ám ảnh trong tâm hồn
 “Lên bốn tuổi.mũi còn cay”
 ->Khai thác “đói mòn, đói mỏi, sóng mũi còn cay”, liên hệ lịch sử đất nước
 =>Tình cảm nhớ thương, xúc động của cháu đối với bà
 -Những kỷ niệm đầy ắp âm thanh, ánh sáng và những tình cảm sâu sắc xung quanh cái bếp lửa quê hương “Tám năm ròng..cánh đồng xa?’
 ->Khai thác câu, ngữ điệu
 =>Thương bà cô đơn một mình -> Màu sắc âm điệu quê hương
 -Hình ảnh bếp lửa đã trở thành biểu tượng của ánh sáng, niềm tin
 “Rồi sớm rồi chiều..dai dẳng”
 ->Tấm lòng, niềm tin, hi vọng của bà đối với cháu
 -Hình ảnh bếp lửa trở thành biểu tượng của quê hương, đất nước trong đó người bà vừa là người nhen lửa vừa là người giữ lửa
 “Lận đận đời bàthiêng liêng bếp lửa”
 ->Khai thác ngữ điệu ý nghĩa biểu tượng của h/ảnh bếp lửa
 -Cuối cùng nhà thơ rút ra được 1 đạo lý về mối quan hệ hữu cơ giữa quá khứ và hiện tại
 “Giờ cháu đã đi xa.nhóm bếp lên chưa?”
 3.Kết bài:-Khẳng địng giá trị bài thơ:thể thơ,giọng điệu, hình ảnh, phương thức biểu đạt
 -Tình cảm thiêng liêng gia đình nâng lên thành tình yêu quê hương, cội nguồn đất nước
*Hoạt động3:Luyện nói:
GV: cho HS thảo luận nhóm thống nhất ý, cử bạn lên trình bày theo từng phần
HS: nhận xét về:nội dung nói, cách diễn đạt, ngữ điệu
 GV chốt lại kiến thức nghị luận đoạn thơ, bài thơ 
 Cho điểm những em có bài nói tốt
*.Hướng dẫn về nhà:
 -Cần luyện nói thêm
 -Soạn bài:Những ngôi sao xa xôi
 (đọc VB, tóm tắt, trả lời câu hỏi/sgk)
*.Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaanf 28 cuar Huyen.doc