Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 33 - Hà Thị Huyền

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 33 - Hà Thị Huyền

KIỂM TRA VĂN (Phần truyện)

I. Mục đích của đề kiểm tra

- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện đã học trong chương trình Ngữ văn 9

- GV đánh giá kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.

- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn, hệ thống hoá, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề dưới hình thức khác nhau: trả lời câu hỏi trắc nghiệm, bài viết ngắn

II. Hình thức đề kiểm tra

- Hình thức:Kiểm traTNKQ kết hợp tự luận

- Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm bài kiểm tra phần TNKQ+ tự luận trong 45 phút.

 

doc 3 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần 33 - Hà Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33 Ngày soạn: 20/04/2013
TIẾT 157	 Ngày dạy: 22/04/2013
KIỂM TRA VĂN (Phần truyện)
I. Mục đích của đề kiểm tra
- Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HS về các tác phẩm truyện đã học trong chương trình Ngữ văn 9
- GV đánh giá kết quả học tập của HS về tri thức, kĩ năng, thái độ, để có định hướng giúp HS khắc phục những điểm còn yếu.
- Rèn luyện và củng cố các kĩ năng phân tích tác phẩm truyện và kĩ năng làm văn, hệ thống hoá, phân tích, so sánh và trình bày vấn đề dưới hình thức khác nhau: trả lời câu hỏi trắc nghiệm, bài viết ngắn 
II. Hình thức đề kiểm tra 
- Hình thức:Kiểm traTNKQ kết hợp tự luận
- Cách tổ chức kiểm tra : Cho học sinh làm bài kiểm tra phần TNKQ+ tự luận trong 45 phút.
III.Khung ma trận đề
 Cấp độ 
Tên 
Chủ 
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
TN
TL
Chủ đề 1
Văn học
Nhận biết tác giả, phương thức biểu đạt trong văn bản
- Hoàn cảnh ra đời và ý nghĩa văn bản 
 Hiểu giá trị nghệ thuật, nội dung của văn bản 
Số câu:6 
Số điểm :4.5
Tỉ lệ 45%
Số câu:2
Số điểm:1.0
Tỉ lệ 10 % 
Số câu:1
Số điểm:2.0
Tỉ lệ 20 % 
Số câu:3
Số điểm:1.5
Tỉ lệ 15 % 
Số câu:6 
Số điểm:4.5 
Tỉ lệ 45%
Chủ đề 2
Tiếng việt
Nhận biết Kiểu câu, phép tu từ 
Số câu:1
Số điểm:0.5 
 Tỉ lệ 5%
Số câu:1
Số điểm:1.0
Tỉ lệ 5 % 
Số câu:1
Sốđiểm:0.5Tỉ lệ 5% 
Chủ đề 3
Văn bản kết hợp Tập làm văn
Viết một đoạn văn.
Số câu:1
Số điểm:5 
 Tỉ lệ50 %
Số câu:1
Số điểm:5
Tỉ lệ 50% 
Số câu:1
Số điểm:5 Tỉ lệ50 %
Tổng số câu: 8 
Tổng điểm:10
Tỉ lệ 100%
Số câu:4
Số điểm:3.5
Tỉ lệ: 35%
Số câu:3
Số điểm:1.5
Tỉ lệ : 15%
Số câu:1
Số điểm:5.0
Tỉ lệ: 70%
Sốcâu:8
Sốđiểm:10
Tỉ lệ 100%
IV.Biên soạn đề kiểm tra:
A . Trắc nghiệm (3.0 điểm): Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng nhất. 
Câu 1: Ai là tác giả của văn bản “Rô-bin xơn ngoài đảo hoang”?
A. Đ. Đi-phô	B. G. đơ Mô-pa-xăng C. Hi-pô-lit Ten	 D. O.Hen-ri	
Câu 2: Văn bản “ Chiếc lược ngà”- Nguyễn Quang Sáng được kể theo ngôi thứ mấy, người kể chuyện là ai?
A. Ngôi thứ nhất, bé Thu. 	 	B. Ngôi thứ ba, bác Ba.
C. Ngôi thứ nhất, bác Ba.	 	D. Ngôi thứ ba, anh Sáu.
Câu 3: Phép tu từ chính nào được sử dụng trong đoạn văn sau: “Nho chống tay về đằng sau, ngả hẳn người ra. Cái cổ tròn và những chiếc cúc áo nhỏ nhắn. Tôi muốn bế nó lên tay. Trông nó nhẹ, mát mẻ như một que kem trắng”. 
A. Nhân hóa	 B. So sánh C. Ẩn dụ D. Điện ngữ	
Câu 4: Nét nghệ thuật nào đặc sắc nhất trong văn bản “Những ngôi sao xa xôi”- Lê Minh Khuê?
 A. Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
 B. Kết hợp các phương thức biểu đạt, ngôn ngữ đối thoại tự nhiên 
 C. Sử dung linh hoạt các kiểu câu kết hợp nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật.
 D. Nhân vật chính vừa là người kể chuyện vừa là người chứng kiến câu chuyện xảy ra.
Câu 5: Nhận xét nào không đúng về nhân vật Rô-bin-xơn trong đoạn trích “Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang” ? 
 A. Trải qua muôn vàn thiếu thốn, gian khổ	B. Rất lạc quan. 
 C. Lao động sáng tạo để sống.	D. Tự ti, ngại khó khăn
Câu 6: Nhà văn Mô-pa-xăng muốn gửi đến chúng ta thông điệp nào qua văn bản “Bố của Xi-mông”?
 A. Biết cảm thông với người khác. 
 B. Không nên giễu cợt bạn bè khi biết bạn có hoàn cảnh đặc biệt.
 C. Hãy đối xử với bạn như người thân của mình. 
 D. Hãy biết yêu thương bạn bè, yêu thương con người, cảm thông với những nỗi đau hoặc lầm lỡ của người khác.
B. Tự luận (7.0 điểm)
Câu 1 (2.0 điểm): Nêu những hiểu biết của em về nhà văn Lê Minh Khuê và hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi”.
 Câu 2 (5.0 điểm): Viết một đoạn văn (từ 10 đến 12 câu), trình bày cảm nhận của em về nhân vật Phương Định trong “Những ngôi sao xa xôi”
--- HẾT---
V. Hướng dẫn chấm (đáp án) và biểu điểm
 A. Phần trắc nghiệm: (3.0 điểm, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
A
C
B
C
D
D
B. Phần tự luận
Câu
	Hướng dẫn chấm
Điểm
Câu 1:
Câu 2:
Học sinh cần nêu được các ý chính sau:
- Lê Minh Khuê sinh năm 1949, quê ở huyện Tĩnh Gia, Tỉnh Thanh Hóa.
- Bà thuộc lớp nhà văn trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ, là cây bút chuyên về truyện ngắn. Trong những năm chiến tranh, truyện của Lê Minh Khuê viết về cuộc sống chiến đấu của tuổi trẻ ở tuyến đường Trường Sơn.
- Sau năm 1975, tác phẩm của nhà văn bám sát những chuyến biến của đời sống xã hội và con người trên tinh thần đổi mới- Truyện “ Những ngôi sao xa xôi” ở trong số những tác phẩm đầu tay của Lê Minh Khuê, viết năm 1971, lúc cuộc kháng chiến chống Mĩ của dân tộc đang diễn ra ác liệt.
a. Yêu cầu chung: 
* Về mặt hình thức:
 - Viết đúng một đoạn văn nghị luận
 - Trình bày sạch đẹp, viết đúng ngữ pháp, đúng chính tả, không mắc lỗi diễn đạt.
* Về mặt nội dung: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng phải đảm bảo được những ý cơ bản như sau:
Là cô gái Hà Nội, một thời hồn nhiên, vô tư bên mẹ, bên căn buồng nhỏ ở thành phố  
-Vào chiến trường ba năm, giáp mặt với bao nguy hiểm nhưng không mất vẻ hồn nhiên và những mơ ước về tương lai.
- Giàu cảm xúc, nhạy cảm nhưng kín đáo trước đám đông...
- Yêu mến, gắn bó thân thiết với đồng đội.
-Tâm hồn trong sáng, giàu mơ mộng.
=> Đó là hình tượng về những nữ TNXP, với tinh thần dũng cảm trong cuộc sống, chiến đấu đầy gian khổ và hy sinh thời kì kháng chiến chống Mĩ..
** Lưu ý: Trên đây chỉ là định hướng cơ bản, khi chấm giáo viên cần căn cứ vào tình hình bài làm cụ thể của học sinh, tôn trọng sự sáng tạo của các em.
1,5 điểm
0,5 điểm
1.0 điểm
 4.0 điểm
VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:

Tài liệu đính kèm:

  • docVan 9 Tuan 33 T157.doc