Tuần 4 tiết16-17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG
Ngày dạy:18/9/07 (Trích Truyền Kì Mạn Lục-Nguyễn Dữ)
I/Mục tiêu:
-KT:học sinh cảm nhận dược vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ trong chế đô phong kiến.
-KN: cảm thụ những thành công về nghệ thuật
-TĐ: ý thức từ những đức tính tốt đẹp của nhân vật và suy nghĩ đúng đắn về bình đẳng nam nữ.
II/Chuẩn bị:
-GV:+bài thơ miếu vợ chàng Trương
+tranh phóng to sgk
-HS:soạn theo câu hỏi sgk và câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết 15
Bảng phụ thảo luận nhóm
Tuần 4 tiết16-17 CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG Ngày dạy:18/9/07 (Trích Truyền Kì Mạn Lục-Nguyễn Dữ) I/Mục tiêu: -KT:học sinh cảm nhận dược vẻõ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương. Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ trong chế đôï phong kiến. -KN: cảm thụ những thành công về nghệ thuật -TĐ: ý thức từ những đức tính tốt đẹp của nhân vật và suy nghĩ đúng đắn về bình đẳng nam nữ. II/Chuẩn bị: -GV:+bài thơ miếu vợ chàng Trương +tranh phóng to sgk -HS:soạn theo câu hỏi sgk và câu hỏi đã hướng dẫn ở tiết 15 Bảng phụ thảo luận nhóm III/phương pháp:nêu vấn đề/ gợi tìm/giảng bình/ thảo luận nhóm IV/Tiến trình 1.ổn định:kiểm diện 2.KTBC (1)hãy đánh dấu vào câu nào nhận xét đúng về tình trạng trẻ em trên thế giơiù hiện nay: a/trẻ em là nạn nhân của chiến tranh phân biệt chủng tộc b/trẻ em là búp trên cành c/trẻ em là nạn nhân của đói nghèo lạc hậu,vô gia cư d/trẻ em được cả thế giới quan tâm e/trẻ em ở trong tình trạng mù chữ dịch bệnh g/ nhiều trẻ em chêùt vì suy dinh dưỡng (2)bản tuyên bố có giá trị như thế nào ? -đáp án: Câu1:a,c,e,g(3 đ) Câu2(3 đ) -Nêu ra được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ trẻ em -Kêu gọi mọi người tập hợp đoàn kết Câu3:Nước ta có chính sách nào về vấn đề này?(2 đ) -chính sách ưu đãi cho trẻ em, nhất là các em có hoàn cảnh khó khăn -luật bảo vệ bà mẹ và trẻ em 3.Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nôïi dung bài dạy *hoạt động1: -GV cho HS đọc chú thích *sgk/48 và chú thích1 để nắm rõ thể loại -GV giảng thêm về truyền kì mạn lục -GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu -HS đọc tiếp theo -gv và hs tìm hiểu các từ khó(1,2,7,8,9,11,13,15,16,18,19,20,21,23,26,27,30,31,32,34) -HS tìm bố cục của văn bản và nội dung từng phần (chuyển hoạt động) *hoạt động 2 -GV:tác giả đã đặt Vũ Nương trong những hoàn cảnh nào để giới thiệu nàng? -HS:trả lời +khi về sống với Trương Sinh +Trương Sinh đi lính +Mẹ chồng mất +Khi bị vu oan -GV:trong những hoàn cảnh đó Vũ Nương đã bộc lộ những phẩm chất gì? -HS lần lượt trả lượt trả lời và chứng minh. Gv chốt và ghi bảng *gv Bình:với những phẩm chất ấy lẻ ra nàng phải có cuộc sống hạnh phúc thế nhưng nàng lại có một cái chết oan khuất .Vậy nguyên nhân từ đâu? *chuyển tiết 2 Hs thảo luận nhóm nhỏ(bàn) Câu hỏi : vì sao Vũ Nương chết ? -thời gian(3p) -GV chốt lại -GV:hỏi:em suy nghĩ gì về cái chết của Vũ Nương?(lời tố cáo xã hội phong kiến bất công gây ra cái chết oan nghiệt cho Vũ Nương và bao số phận đau khổ khác -HS:tìm những chi tiết kỳ ảo của truyện? -GV ; lẻ ra truyện có thể kết thúc ở đâu? Tại sao xây dựng thêm các chi tiết kì ảo làm gì?(có liên quan gì đến lời thề cuả nàng ?đến ước mơ của nhân dân?thể loại tác phẩm) **thảo luận 4 nhóm(dùng bảng phụ) Mỗi nhóm một câu Thơì gian: 5 phút a/nhận xét về tình huống bất ngờ trong truyện b/chi tiết có yếu tố lịch sữ c/ nhận xét về lời thoại miêu tả nhân vật, phương thức biểu đạt d/ chi tiết có tính quyết định tạo ra mâu thuẫn truyện? GV chốt :+tình huống bất ngờ thắt nút ,mở nút tương ứng +lời thoại thể hiện cá tính nhân vật +kết hợp tự sự và trữ tình hs đọc ghi nhớ *hoạt động 4 Gọi hs kể nhanh theo cách các em I.Đọc hiểu văn bản 1/Tác giả và thêû loại 2/Đọc và giải nghĩa từ khó 3/ Bố cục(3 phần) II.Phân tích 1/Nhân vật Vũ Nương -xinh đẹp,nết na, thùy mị -đãm đang tháo vát - hiếu thảo thủy chung 2/Nguyên nhân cái chết của Vũ Nương: -Trực tiếp +lời nói ngây thơ của bé Đản +tính đa nghi, vũ phu,độc đoán của Trương Sinh -gián tiếp:xã hôïi phong kiến bất công không thể bảo vệ người phụ nữ 3/ý nghĩa của các chi tiết kì ảo hoàn chỉnh thêm nét đẹp của Vũ Nương. Phù hợp với quan niệm của nhân dân Tạo cho truyện có tính kì ảo hấp dẫn 4/ nghệ thuật -tình huống bất ngờ , thắt nút mở nút hợp lí -lời thoại phù hợp tính cách -tự sự kết hợp trữ tình *ghi nhớ/51 III. luyện tập 4/củng cố và luyện tập -tác phẫm thể hiện giá trị nhân đạo và hiện thực như thế nào? -vận dụng kết hợp tự sự và trữ tình trong bài làm văn 5/hướng dẫn tự học ở nhà : học ghi nhớ , tóm tắt tác phẫm soạn văn bản”chuyện cũ trong phũ chúa Trịnh” +đọc và trả lời câu hỏi /63 +tìm hiểu giai đoạn lịch sữ thế kỉ XX V/ Rút kinh nghiệm Tiết 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI Ngày dạy I/ Mục tiêu: -KT:hiểu dược sự phong phú tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt -KN;nắm vững và sử dụng tốt các từ ngữ xưng hô -TĐ:ý thức dùng phù hợp với đối tượng , hoàn cảnh giao tiếp II/ Chuẩn bị -Gv các từ dùng trong xưng hô của một số ngôn ngữ khác để so sánh -hs soạn câu hỏi theo sgk III/phương pháp -quy nạp -Phát vấn IV/ Tiến trình 1.ổn định(hát) 2. KTBC (không) 3. bài mới: Hoạt động của GV_HS Nội dung bài học *hoạt động 1 -GV:hãy nêu những từ dùng để xưng hô trong tiếng Việt? -HS:anh, chị, cô, chú, tôi,tao, tớ -GV:em dùng những từ đó như thế nào ?( ngôi thứ I, ngôi thứ II) -GV:so sánh với ngôn ngữ khác để hs thấy sự phong phú của tiếng Việt -HS đọc ví du ï2sgk/38 và trả lời câu hỏi. -GV:khi dùng từ xưng hô cần chú ý vấn đề gì? -HS:hoàn cảnh, đối tượng giao tiếp, vị trí xã hội. VD:nói với bạn nhưng ở lớp khác với ở sân chơi . *hoạt động2 Hs thảo luận nhanh trong bàn sau đó trả lời Hs giải thích Thái độ tôn kính biết ơn đối với người thầy của mình GV hướng dẫn hs phân tích +kẻ có vị thế xã hội, quyền lực +người dân bị áp bức I/Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô VD: anh, nó,hắn Cô, bác, chú Vd2:Anh dạy em phải nhớ nhé! (ngôi 1) Tôi nói với anh chuyện này! (ngôi 2) *Dùng xưng hô phải phù hợp hoàn cảnh giao tiếp *ghi nhớ/39 II/Luyện tập Bài tập1 -chúng ta: bao gồm cả người nghe -chúng tôi:số nhiều chỉ phía người nói 2.Bài tập2 -tính khách quan -khiêm tốn 3.Bài tập3 -gọi mẹtheo cách thông thường –ta-ông :thể hiện sự lạ thường 4. Bài tập 4 5. Bài tập 5: tạo mối quan hệ gần gũi giữa một vị lãnh tụ và người dân 6. Bài tập6 - trịch thượng hống hách -nhẫn nhục hạ mình=>thay đỗi là do sự phản kháng quyết liệt của người bị dồn nén 4/củng cố và luyện tập -Nhận xét từ ngữ xưng hô của tiếng Việt? -khi sử dụng cần chú ý những yếu tố nào ? 5/Hưỡng dẫn tự học ở nhà -Học ghi nhớ, tìm thêm ví dụ, hoàn chĩnh các bài tập vào vở bài tập -soạn bài “cách dẫn trực tiếp , cách dẫn gián tiếp” +bảng phụ hoạt động nhóm +chuẩn bị ví dụ trước V/Rút kinh nghiệm Tiết 19 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP Ngày dạy I/Mục tiêu -KT:nắm dược hai cách dẫn lời nói, ý nghĩ -KN: vận dụng vào giao tiếp và làm văn -TĐ:sử dụng lời dẫn đúng hoàn cảnh, làm tăng khả năng diễn đạt II/chuẩn bị: -GV:bảng phụ ghi ví dụ -HS:soạn câu hỏi theo sgk và chuẩn bị ví dụ III/phương pháp: quy nạp, phát vấn IV/Tiến trình 1.ổn định 2.KTBC a/giới thiệu một số từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt?(2 đ) b/khi dùng từ ngữ xưng hô cần chú ý đến điều gì?(3 đ) c/cho ví dụ minh họa?(3 đ) đáp án : a/tôi, tao, tớ, họ , hắn , cô cậu , bạn , ni b/Hoàn cảnh đối tượng vị trí xã hội c/học sinh cho ví dụ khi nói với thầy cô, bạn bè, người em 3/Bài mới Hoạt động của gv và hs Nội dung bài học *hoạt động1 -HS đọc ví dụ sgk/53 -GV:bộ phận in đậm là lời nói hay ý nghĩ của ai?nó được ngăn cách bằng dấu hiệu gì? -HS trả lời -GV:có thể thay đổi bộ phận in đậm với từ ngữ trước nó về vị trí không?nếu có thì ngăn cách bằng dấu hiệu gì? -HS tìm ví dụ khác ngoài sgk *hoạt động2 HS đọc ví dụ sgk/53 GV phát vấn học sinh để nhận diện cách dẫn gián tiếp HS trả lời và nhận diện HS tìm ví dụ ngoài sgk *bài tập nhanh:hãy đặt câu dẫn trực tiếp sau đó chuyển sang gián tiếp *hoạt đôïng3 Gọi 1hs làm Cho hs 5 phút suy nghĩ viết theo hai cách GV nhận xét Mỗi tổ viết một câu, đọc cho cả lớp nghe Chuyển câu trực tiếp sang câu gián tiếp I/Cách dẫn trực tiếp VD:An nói : “ngày mai, tôi sẽ đi nghĩ mát ở Nha Trang” II/Cách dẫn gián tiếp VD:An nói ngày mai bạn ấy sẽ đi nghĩ mát ở Nha Trang *ghi nhớ/54 III/Luyện tập 1.bài tập1 a/trực tiếp b/gián tiếp 2.bài tập 2 3.bài tập3 Tôi ->nàng 4.củng cố và luyện tập -Học sinh đọc ghi nhớ -Nêu cách chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp 5.Hướng dẫn tự học ở nha -học thuộc ghi nhớ , tập dẫn lời bằng 1 cách -soạn bài :Sự phát triển từ vựng +từ điển +một số hiện tượng phát triển từ V/Rút kinh nghiệmø Tiết 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ Ngày dạy I/Mục tiêu: -KT:nắm lại cách thức mục đích tóm tắt văn bản tự sự -KN:tóm tắt văn bản tự sự -TĐ:thấy tầm quan trọng của tóm tắt văn bản II/Chuẩn bị: -GV:bảng phụ ghi các sự việc chính -HS:đọc laiï văn bản “chuyện người con gái Nam Xương” và văn bản “ lão Hạc” III/Phương pháp: -gợi tìm -nêu vấn đề IV/Tiến trình: 1.ổn định: kiểm diện 2.KTBC 3.Bài mới Hoạt động của GV-HS Nội dung bài học Hoạt động 1 HS đọc các tình huống sgk/58 từ đó rút ra vai trò cuả yếu tố tự sự là nắm được nội dung chính của văn bản GV cho hs tìm tình huống cần tóm tắt tương tự ngoài sgk Gv dẫn đến ghi nhớ +tại sao phải tóm tắt +yếu tố nào cần giữ lại khi tóm tắt *hoạt động2 Gv dùng bảng phụ ghi các ý chính sgk/58 HS nhận xét các sự việc chính đủ chưa? Có thiếu sự việc quan trọng nào không?tại sao? Sự sắp xếp trên có sự việc nào chưa hợp lí, cần thay đổi? GV nhận xét và chốt ý : +chi tiết Vũ Nương chỉ vào chiếc bóng vì đây là mấu chốt của sự việc +chi tiết cuối không hợp lí vì Trương Sinh biết vợ bị oan trước khi Phan Lang nói HS tóm tắt văn bản trong 20 dòng GV cho 2hs đọc bài cả lớp nghe góp ý GV chốt ý dẫn đến ghi nhớ *Hoạt động3 GV chia làm 2nhóm/1 văn bản. Tóm tắt theo cá nhân Thời gian 10 phút Hs tóm tắt miệng I/Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự Tìm hiểu tình huống Trả lời câu hỏi *ghi nhớ/sgk ù II/ Thực hành tóm tắt văn bản tự sự Xác định sự việc tóm tắt 20 dòng tóm tắt ngắn gọn III/Luyện tập bài tập 1 tóm tắt 1 văn bản lớp 8 và 9 2. bài tập2 củng cố và luyện tập - tóm tắt có ý nghĩa gì? - khi tóm tắt cần chú ý điều gì? 5.Hướng dẫn tự học ở nhà - học ghi nhớ , tập tóm tắt tác phẩm khác ở lớp 8 hoặc 9 - soạn : sự phát triển tự vựng ( đã dặn ở tiết trước) V/ Rút kinh nghiệm Tuần 5 tiết 21 SỰ PHÁT TRIỂN TỪ VỰNG Ngày dạy I/ Mục tiêu : -KT:cơ sở phát triển của từ nhiều nghĩa bằng hai cách ẩn dụ và hoán dụ -KN:dùng đúng nghĩa , phát huy tác dụng của từ -TĐ:Ý thức nhận ra sự phát triển không ngừng của từ vựng II/Chuẩn bị: -Gv:từ điển -HS:bảng phụ , từ điển, soạn bài theo câu hỏi sgk III/ Phương pháp: Quy nạp và phát vấn IV/ Tiến trình 1.ổn định 2.KTBC a. trình bày 2 cách dẫn trực tiếp và gián tiếp b/ đặt 2câu trực tiếp sau đó chuyển sang gián tiếp đáp án -trực tiếp là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của ai đó, được đặt tring dấu ngoặc kép (2 đ) -gián tiếp là thuật lại lời nói hay ý nghĩ của ai đó có điều chĩnh cho thích hợp và không đặt trong dấu ngoặc kép (2 đ) -đặt câu(1.5 đ) chuyển(1,5 đ) -vở bài tập(3 đ) 3 bài mới Hoạt động của Gv- HS Nội dung bài học *hoạt động 1` -GV cho hs đọc câu hỏi sgk tìm hiểu từ kinh tế -HS tra từ điển trả lời GV: ngày nay từ kinh tế có nghĩa là gì? =>HS rút ra nhận xét nghĩa của từ như thế nào theo sự phát triển của xã hội ?(không ngừng phát triển theo thời gian) -GV treo bảng phụ ghi các ví dụ có từ xuân sgk/55 và từ tay sgk/56 -HS xác định từ nào nghĩa gốc ? nghĩa chuyển ? -GV cho hs tìm thêm ví dụ bên ngoài GV chốt đến ghi nhơ HS đọc ghi nhớ *Hoạt động2 -GV treo bảng phụ ghi bài tập 1/56 -HS thảo luận theo nhóm (2em) -GV giải thích bài 2 gọi học sinh làm *Bài tập 3 giống bài 2 về nhà làm Chia nhóm (theo bàn ) Thời gian (3 phút)thảo luận GV liên hệ ví dụ khác tương tự I/Sự biến đổi và phát triển nghĩa của từ ngữ õ Vd1:kinh tế +kinh bang tế thế +toàn bộ hoạt động của con người trong lao động sản xuất trao đổi phân phối sử dụng của cải vật chất làm ra . Vd2: a)xuân(chơi xuân): một mùa chuyển tiết trong năm->nghĩa gốc xuân(ngày xuân):tuổi trẻ-> chuyển b)tay1:bộ phận cơ thể người tay2: chuyên môn hoạt động hay giỏi về một vấn đề nào đó *ghi nhớ(học sgk/56) II/Luyện tập’ 1.bài tập 1 a.gốc b.chuyển hoán dụ c.ẩn dụ d.ẩn dụ 2 bài tập2 -trà:nghĩa gốc -trà actiso(nghĩa chuyển):sản phẩm thực vật đã sao, chế biến thành dạng khô để nấu nước uống 3 bài tập3 4 bài tập 4 a.hội chứng miễn dịch mắc phải vd:lạm phát thất nghiệp là hội chứng của khủng hoảng kinh tế b.ngân hàng đề thi ngân hàng máu c.cơn sốt đất d.vua bóng đa 5 bài tập 5 -dựa trên mối quan hệ tương quan -không phải, vì đây chỉ là hiện tượng lâm thời , nghĩa này không có trong từ điển 4.củng cố và luyện tập: -nhận xét sự phát triển từ vựng? -từ được phát triển trên những cơ sở nào? 5.Hướng dẫn tự học ở nhà: -học ghi nhớ –tìm thêm ví dụ -làm bài tập3,4,5(còn lại) -soạn bài :sự phát triển từ vựng (tt) +chuẩn bị các từ mới xuất hiện hiện nay +phân biệt sự phát triển về số lượng từ +trả lời câu hỏi khác trong sách giáo khoa V/Rút kinh nghiệm Tiết 22 CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH Ngày dạy ( văn học trung đại) I/Mục tiêu: -KT:thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa , sự nhũng nhiễu của các quan kại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả. -KN:khả năng nhận biết đặc trưng của thể loại tùy bút đời xưa -TĐ:yêu quý nền đọc lập nước nhà cũng như cuộc sống hiện đại tự do của đất nước II/chuẩn bị: -GV:thời kì lịch sử thời Lê –Trịnh -HS:soạn theo hệ thống câu hỏi sgk III/Phương pháp: -Phát vấn +giảng bình -gợi tìm +thảo luận IV/Tiến trình 1.Oån định: kiểm diện 2.KTBC Câu1:hãy đánh dấu vào câu nhận xét đúng về phẩm chất của Vũ Nương(2 đ) a.xinh đẹp, nết na b.tháo vát đảm đang c.lanh lợi, hiền lành d. thủy chung,hiếu thảo e.khờ khạo,nhút nhát câu2:nguyên nhân cái chết của Vũ Nương?(3 đ) Câu3:ý nghĩa của những yếu tố kì ảo (3 đ) Đáp án Câu1:a,b,d Câu2:+lời nói của bé Đản +tính vũ phu độc đoán ,hồ đồ của Trương Sinh +sự bất công của xã hội phong kiến Câu3+tạo câu chuyện có hậu +tô đậm phẩm chất cao quý của Vũ Nương +tạo màu sắc lung linh kì ảo hấp dẫn cho câu chuyện -VBT(2 đ) 3.bài mới Hoạt động của gv-hs Nội dung bài học *Hoạt động1 -HS đọc sgk về tác giả tác phẩm/61 -GV nói thêm về giai đoạn ra đời của tác phẩm -Gv hướng dẫn đọc -GV đọc gọi hs đọc tiếp -Hs đọc các chú thích từ khó sgk *hoạt động2 -Gv: thói ăn chơi của chúa Trịnh và bọn quan lại được miêu tả như thế nào? GV gợi ý :việc xây dựng,dạo chơi,mua sắm vật quý =>nhận xét chung : vua chúa ăn chơi không màn đến đời sống nhân dân -HS nhận xét về nghệ thuật của đoạn (ghi chép khách quan , cụ thể,chân thực, không có lời bình, dùng lời văn miêu tả ) -Gv hỏi:em hãy nêu suy nghĩ về đoạn “kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường” -GV chốt ý:sự lộng lẫy của phủ chúa không mang màu sắc tươi tắn , huy hoàng mà thấp thoáng trong đó là nguy cơ sụp đổ GV chuyển ý -GV hỏi: bọn quan lại cậy thế hạch sác nhũng nhiễu nhân dân như thế nào ? _HS dẫn ra Gv chốt ý-HS suy nghĩ về đoạn cuối của văn bản HS:tăng sự thuyết phục lấy nhà tác giả làm bằng chứng _Hs tìm ý ẩn của tác giả qua đoạn cuối (đó là lời tố cáo của tác giả) qua đây em rút ra được gì về xã hội phong kiến ? Gv chốt ý dẫn đến ghi nhớ *thảo luận +theo bàn +thời gian:5 phút Câu hỏi :tùy bút khác truyện như thế nào ?(không có cốt truyện, ghi chép tản mạn tùy hứng) I/Đọc hiểu văn bản 1.tác giả tác phẩm Sgk/61 2.Đọc 3.chú thích II/Phân tích Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh -xây dựng nhiều cung điện đềøn đài -tổ chức vui chơi mua sắm thường xuyên -thu mua các vật quý hiếm về cung => hao tiền vô số , không màn đến cuộc sống nhân dân => báo trước sự sụp đổ của một triều đại 2.sự nhũng nhiễu của bọn quan laiï -vừa ăn cắp vừa đổ tội cho người dân -người có của quý tự tay hũy bỏ -nhà tác giả cũng là nạn nhân *ghi nhớ/63 III/ Luyện tập Bài tập *đọc thêm/63 4.củng cố: - nhận xét về thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh? -nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong văn bản? 5.Hướng dẫn tự học ở nhà -học ghi nhớ, tóm tắt văn bản -soạn :Hoàng Lê Nhất Thống Chí +đọc tóm tắt văn bản +trả lời các câu hỏi /sgk V/ Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: