Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 16, 17

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 16, 17

TUẦN 16:

LUYỆN TẬP SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

A. Mục tiêu cần đạt:Gúp HS

–Củng cố nâng cao kiến thức về sự phát triển của từ vựng bằng hệ thống các bài tập

-Rèn luyện kĩ năng nắm nghĩa của từ và sự phát triển nghĩa của từ,biết cách mở rộng vốn từ cho bản thân

 B. Nội dung-Phương pháp

Tổ chức:sĩ số:9C.9D.

2. Kiểm tra(5)?Có mấy cách phát triển từ vựng ?Là những cách nào?

3. Bài mới(35)

-Gv tổ chức cho học sinh tiến hành các bài tập dưới các hình thức khác nhau

HS làm các bài tập-khắc sâu hơn kiến thức

GV cho điểm,nh

Bài tập 1:Vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng

HS vẽ ,nhận xét bổ sung,yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ thuyết minh về sự phát triển của từ vựng

Bài tập 2:Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phương thức phát triển nghĩa

doc 43 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 885Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần học 16, 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn: 20/11/2008
Tuần 16:
luyện tập sự phát triển của từ vựng
Mục tiêu cần đạt:Gúp HS
–Củng cố nâng cao kiến thức về sự phát triển của từ vựng bằng hệ thống các bài tập
-Rèn luyện kĩ năng nắm nghĩa của từ và sự phát triển nghĩa của từ,biết cách mở rộng vốn từ cho bản thân
 B. Nội dung-Phương pháp
Tổ chức:sĩ số:9C................................................9D...........................................
2. Kiểm tra(5’)?Có mấy cách phát triển từ vựng ?Là những cách nào?
3. Bài mới(35’)
-Gv tổ chức cho học sinh tiến hành các bài tập dưới các hình thức khác nhau
HS làm các bài tập-khắc sâu hơn kiến thức
GV cho điểm,nh
Bài tập 1:Vẽ sơ đồ sự phát triển của từ vựng
HS vẽ ,nhận xét bổ sung,yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ thuyết minh về sự phát triển của từ vựng
Bài tập 2:Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 phương thức phát triển nghĩa của từ vựng?Cho ví dụ phân tích
 Ân dụ
 Hoán dụ
Là phương thức lấy tên gọi của sự vật này để gọi cho sự vật khác dựa vào mối quan hệ tương đồng 
Ví dụ:Đầu người,đầu sông,đầu hàng
-Là phương thức lấy tên gọi của sự vật này để gọi tên sự vật khác dựa trên mối quan hệ tiếp cận (gần gũi giữa 2 sự vật)
Ví dụ:Anh ta có cái đầu tuyệt vời,nhớ từng chi tiết(Trí tuệ tư tưởng con người)
-Sản lượng tính theo đầu người(Đơn vị người)
Bài tập 3:Phân tích các ví dụ sau và chỉ ra ẩn dụ,hoán dụ tu từ và ẩn dụ hoán dụ từ vựng
a,Gần xa nô nức yến anh
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân(nghĩa gốc)
b,Ngày xuân em hãy còn dài(nghĩa chuyển)-ẩn dụ từ vựng
Xót tình máu mủ thay lời nước n o n
c, Đuề huề lưng túi gió trăng
Sau chân theo một vài thằng con con(nghĩa gốc)
d, Năm em học sinh lớp 9D có chân trong đội tuyển bóng đá(nghĩa chuyển)-hoán dụ từ vựng
đ, Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng(nghĩa gốc)-ẩn dụ tu từ
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ(nghĩa chuyển)
e,áo chàm đưa buổi phân li(chuyển hoán dụ tu từ)
Cầm tau nhau biết nói gì hôm nay
ẩn dụ ,hoán dụ từ vựng
ẩn dụ ,hoán dụ tu từ
-Tạo ra các nghĩa ổn định với từ ,có trong từ điển
-Không có sắc thái biểu cảm cao
-Tạo ra các nghĩa lâm thời gắn với hoàn cảnh sử dụng cụ thể nhằm diễn đạt được hiệu quả tu từ
-Biểu cảm cao ,có trong từ điển
*Bài tập 4:Cho các từ :xuân,tay,chân ,đầu em hãy phát triển từ đó theo phương thức ẩn dụ và hoán dụ
-HS thực hiệnphát triển nghĩa theo các phương thức trên với các từ trên GV sửa chữa uốn ắn
*Bài tập 5:Viết một đoạn văn có sử dụng các từ ngữ phát triển nghĩa theo các phương thức ẩn dụ và hoán dụ.
 HS thực hành viết-GV sửa chữa uốn ắn
Củng cố:Hệ thống kiến thức toàn bài
5. Hướng dẫn về nhà
-Ôn lại,chuẩn bị:TRau dồi vốn từ.
	Ngày soạn: 25/11/2008
Tuần 17:
 Ôn tập về các hình thức trau dồi vốn từ
Mục tiêu cần đạt:
-Gúp HS hiểu được tầm quan trọng của việc trau dồi vồn từ
-Các em được củng cố các hình thức trau dồi vốn từ
 B.Nội dung và phương pháp
1. Tổ chức:Sĩ số:9C......................................9D..............................................
2. Kiểm tra: (5’)Con đường phát triển từ vựng ?Cho ví dụ minh hoạ
3. Bài mới(35’)
?Vì sao chúng ta phải trau dồi vốn từ
?Có mấy hình thức để trau dồi vốn từ
?Tại sao phải rèn luyện nắm được nghĩa của từ và cách dùng từ
?Những lỗi nào trong diễn đạt do không nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
?Lấy ví dụ minh hoạ
?Làm thế nào để tăng vốn từ
?Tìm từ HV có từ “đồng” mang nghĩa sau
a. Trẻ em khoảng 6-7 tuổi
b. Từ dùng để gọi giống nòi,1dân tộc, 1 tổ quốc
c.Cùng chung chí hướng,nhiệm vụ chính trị
d. Cùng một tuổi
đ. Cùng làm việc trong một cơ quan trường học
e. Cùng một dạng như nhau. 
?Trong bài tập làm văn của HS diễn đạt như sau
?Xác định lỗi sai và sửa
a. TRe ,nứa ,trúc......là đồng dạng với nhau
b. Trời mưa phùn nên cỏ non lâm thâm mọc
c. Thuý Kiều trang điểm những bộ quần áo rực rỡ
d. Lễ tảo mộ,hội đạp thanh là 2 hành động cổ xưa của dân tộc ta
Vì sao bạn học sinh đó lại dùng lỗi sai
a. Đứa bé lao vào lòng mẹ
b. Đứa bé chạy vào lòng mẹ
c. Nước ở đâu ào vào nhà
d. Nước ở đâu chảy vào nhà
I.Vì sao phải trau dồi vốn từ
-Từ là chất liệu tạo nên câu nói
-Muốn diễn tả cảm xúc và sinh động những suy nghĩ tình cảm,cảm xúc của mình người nói phải hiểu nghĩa những từ mình nói và phải có vốn từ phong phú
=>Trau dồi vốn từ là việc làm rất quan trọng và thường xuyên
II. Các hình thức trau dồi vốn từ
Rèn luyện để nắm nghĩa của từ và cách dùng từ=>Là một việc làm cần thiết
-Tiếng Việt giàu đẹp ,muốn sử dụng tốtTV phải nắm vững nghĩa của từ và cách dùng từ
-Không nắm vững dễ mắc lỗi trong diễn đạt,sai về lỗi dùng từ
II. Rèn luyện để làm tăng thêm vốn từ
-Biết thêm những từ chưa biết là việc làm thường xuyên
-Làm tăng thêm vốn từ cần phải
+Bổ sung vốn từ qua giao tiếp hàng ngày
+Độc sách báo ,tác phẩm văn học mẫu mực
+Ghi chép những từ mới thu nhận được,traq từ điển để hiểu nghĩa
+Tập sử dung những từ mới trong hoàn cảnh giao tiếp nhất định.
II. Luyện tập
Bài tập 1:
a. Nhi đồng,kim đồng,mục đồng
b. Đồng bào ,đồng hương
cĐồng chí ,đồng tâm
dĐồng môn
e. Đồng dạng
Bài tập 2:
đồng dạng =cùng họ
lâm thâm=tua tủa,lún phún
trang điểm=ăn vận,trang phục
hành động =hoạt động
=>dùng sai vì chưa hiểu nghĩa và cách dùng từ
Bài 3:So sánh giá trị ý nghĩa của những từ gạch chân ?theo em dùng từ nào hay hơn
-lao:vẻ hoảng hốt hay súc động của đứa bé
-ào:sức mạnh độ lớn của nước,gợi sự đột ngột
Củng cố (3’)?Các hình thức trau dồi vốn từ
Hướng dẫn về nhà:(2’)
-Ôn lại nội dung bài học
-Chuẩn bị tiết sau tổng kết chủ đề ,viết bài thu hoạch.
	Ngày soạn: 01/12/2008
Tuần 18:
 Tổng kết - Đánh giá chủ đề 
 Mục tiêu cần đạt :
-Giúp học sinh tổng hợp các vấn đề đã học trong chủ đề 3-Từ vựng
-Đánh giá kết quả học tập của học sinh sau khi học chủ đề 3
-Từ đó có phương pháp học tập tốt hơn ở chủ đề 4
	B. Nội dung-Phương pháp 
1. Tổ chức: .
2. Kiểm tra(Kết hợp bài mới)
3. Bài mới(40’)
?Những vấn đề cần ghi nhớ khi học chủ đề từ vựng là gì?
?Nhắc lại kiến thức cơ bản của từng vấn đề
-HS trình bày,các học sinh khác bổ sung
?Những kiến thức về từ vựng có tác dụng như thế nào đối với em trong việc tạo lập văn bản và giao tiếp
?Em cần phải làm gì để bổ sung vốn từ vựng của bản thâ
?Lấy ví dụ minh hoạ
-HS lấy ví dụ minh hoạ
-GV sửa chữa uốn ắn
Tổng kết chủ đề3
-Thuật ngữ
-Sự phát triển của từ vựng
-Trau dồi vốn từ
II. Kiểm tra ,đánh giá
Câu1: Đặc điểm của thuật ngữ là gì
A. Tính dân tộc, nhân loại
B. Tính chính xác, khách quan
C. Tính hệ thống
D. Cả 3 ý trên
Câu 2: Phân biệt ẩn dụ, hoán dụ từ vựng và ẩn dụ hoán dụ tu từ
Câu 3: Sự phát triển của từ vựng bằng những con đường nào
Câu 4: Viết một đoạn văn giới thiệu về một chủ đề từ vựng đã học có vận dụng kiến thức đã học về chủ đề từ vựng
*Đáp án –Biểu điểm
-Câu1-ý D (0,5đ)
-Câu2 : Học sinh phân biệt được sự khác nhau(1đ)
-Câu 3: Học sinh nêu được các con đường phát triển từ vựng(1,5đ)
-Câu 4: (7đ)Viết một đoạn văn thuyết minh hay, hoàn chỉnh, nội dung chính xác
-Nội dung giới thiệu một chủ đề môn học Ngữ văn 9
-Vân dụng kiến thức về từ vựng để viết
(Tuỳ theo mức độ bài viết các em đạt theo yêu cầu để cho điểm)
Củng cố: Hệ thống lại kiến thức của chủ đề
Hướng dẫn về nhà 
-Ôn lại kiến thức về từ vựng
-Chuẩn bị chủ đề 4
	Ngày soạn: 06/12/2008
 Tuần 19:
Chủ đề : văn bản nhật dụng
Đặc điểm và ý nghĩa văn bản nhật dụng
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS nhận thức được bản chất của văn bản nhậtdụng là tính cập nhật về mặt nội dung
- Hệ thống hoá các chủ đề về văn bản nhât dụng đã học ổtng chương trình Ngữ văn THCS. Nắm được các đặc điểm cần lưu ý khi tiếp cận văn bản nhật dụng
- Rèn kĩ năng hệ thống hoá và liên hệ thực tế những vấn đề mà văn bản nhật dụng đã ưđề cập
- Tiết 19: Củng cố cho HS khái niệm văn bản nhật dụng, đặc điểm văn bản nhật dụng
B. Nội dung –phương pháp
1. Tổ chức: ....................................
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới:
?Ba văn bản: “Phong cách HCM, Đấu tranh cho một thế giới hoà bình, Tuyên bố về sự sống còn......” đẫ học có thuộc thể loại văn học nào không? Kiểu văn bản nào không
(Không thuộc thể loại, không thuộc kiểu văn bản nào)
?Những văn bản đó đề cập đến những đề tài nội dung gì
?Những văn bản đó đã vận dụng phương thức biểu đạt chính nào
?Những vấn đề mà 3 văn bản trên đề cập là những vấn đề như thế nào trong đời sống xã hội(Vấn đề quan trọng trong đời sống xã hội)
? Đó chính là những văn bản nhật dụng,vậy thế nào là văn bản nhật dụng? Có phải là kiểu văn bản, hay thể loại văn học không
? Nhận xét gì về đề tài của văn bản nhật dung
? Các phương thức biểu đạt thường sử dụng trong văn bản nhật dụng
? Em hiểu như thế nào về tính cập nhật
(Kịp thời đáp ứng đòi hỏi của cuộc sống hàng ngày, gắn với những vấn đề cơ bản của cộng đồng xã hội
VD: Vấn đề dân số, chiến tranh
?Tính cập nhật và tính thời sự có quan hệ như thế nào
? Tính cập nhật là lâu dài hay nhất thời
( Không chỉ đáp ứng yêu cầu hiện tại mà có tính thời đại lâu dài)
? Xét về phương diện nghệ thuật văn bản nhật dụng được đánh giá như thế nào
-Văn bản nhật dụng không phải là khái niệm thể loại, kiểu văn bản, ta vẫn có thể xem 1 số VBND có giả trị như một tác phẩm văn học
? Tác dụng của việc học kiểu văn bản nhật dụng
(Mở rộng hiểu biết toàn diện, tạo điều kiện tốt để học sinh tự hoà nhập với cuộc sống xã hội, rút ngắn khoảng cách giữa nhà trường, xã hội)
Văn bản nhật dụng
-Không phải là khái niệm thể loại, không chỉ kiểu văn bản
-Đề cập tới chức năng đề tài và tính cập nhật về mặt nội dung văn bản
-Tính cập nhật
-Có thể ứng dụng mọi thể loại, mọi kiểu văn bản
 4. Củng cố: ?Thế nào là văn bản nhật dụng
 5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm chắc kiến thức đã học
- Thống kê các văn bản nhật dụng học từ lớp 6--> lớp 9
	Ngày soạn: 10/12/2008
Tuần 20:
Chủ đề: Văn bản nhật dụng
 Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng
Mục tiêu cần đạt:
-Giúp HS hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng học từ lớp 6 đến lớp 9
 B. Nội dung –phương pháp
1. Tổ chức:.................................................
2. Kiểm tra: Việc chuẩn bị ở nhà của học sinh
3. Bài mới(35’)
I. Hệ thống hoá nội dung văn bản nhật dụng
Lớp 
Tên văn bản
Nội dung
6
7
8
9
Cầu long biên chứng nhân lịch sử
Động Phong Nha
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Cổng trường mở ra
Mẹ tôi
Cuộc chia tay của những con búp bê
Ca Huế trên Sông Hương
Thông tin về trái đất năm 2000
Ôn dịch thuốc lá
Bài toán dân số
Tuyên bố về ............của trẻ em
Đấu tranh cho thế giới hoà bình
Phong cách HCM
-Giới thiệu,bảo vệ di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh
-Quan hệ giữa thiên nhiên con người
-GD,môi trường, gia đình, trẻ em
 “
 “
-Văn hoá dân gian, ca nhạc cổ truyền
-Môi trường
--Sức khoẻ
-Dân số
-Quyền sống con người
-Chống chiến tranh, bảo vệ thế giới hoà bình
-Hoà nhập với thế giới và giữ gìn bản sắc dân tộc
*GV yêu cầu học sinh trình bày bảng hệ thống hoá của cá nhân,sau đó bổ sung
? Những vấn đề trên có đạt  ... ường sông hông do ái Lỗ chỉ huy cánh thứ 3 gồm hàng nghìn chiếc thuyền do Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp chỉ huy ; Trương Văn Hổ đốc lửng
- Vua Trần Nhân Tông hỏi Quốc Tuấn : “Thế giặc năm nay thế nào” ? QT “quân ta chỉ quen chiến trận , thế giặc năm nay nhàn” 
-Thoát Hoan +ái Lỗ chiếm Vạn Kiếp kinh thành thăng long .
+Quân Ô Mã Nhi -> Thăng Long , Vạn Kiếp để hội quân với Thoát Hoan . Thuyền lương của giặc do Trương Văn Hổ chỉ huy -> Vân Đồn . Trần Khánh Dư mui trí mai phục -> chiến thắng lẫy lừng .
+Được tin thuỷ quân bị tiêu diệt +sức mạnh tiến công như vũ bão của quân ta , mùa hè 1288 , Thoát Hoan bỏ Thăng Long ->Vạn Kiếp .
*Phần giải thích :
 Chiến thắng vân đồn là một chiến thắng mang ý nghĩa chiến lược to lớn . Nó đã giáng một đòn chí mạng vào kế hoạch hợp vây bằng thuỷ bộ của Thoắt Hoan, nó đã làm thất bại ngay từ đầu kế hoạch hậu cần của giặc dồn chúng vào những khó khăn không thể nào khắc phục nổi về mặt lương thực .
 Tên tuổi danh tiếng Trần Khánh Dư đã gắn liền với chiến thắng vân đồn bất tử .
 phần giải thích nổi bật tầm quan trọng và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Vân Đồn .
*Dàn bài :
a.Mở bài :
 (giới thiệu đối tượng thuyết minh –có thể sử dụng các lớp nghệ thuật)
-Cuốn sách lịch sử tự giới thiệu về mình .
b.Thân bài:
-Hoàn cảnh xuất thân
-Thuyết minh đặc điểm của sách : mang trong mình truyền thống dựng và giữ nước , những trang sử anh hùng (VD)
-Kết hợp giải thích : nêu được ý nghĩa của sách (giúp các bạn học sinh hiểu được lịch sử dân tộc, có ý thức giữ gìn , phát huy truyền thống quý báu đó )
c.Kết bài :
+Sách tự hào đã lưu trữ được nguồn tri thức lịch sử phong phú .
+Nhắn gửi các bạn học sinh chịu khó đọc sách , chịu khó trau dồi kiến thức lịch sử 
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––
	 	 	 Ngày 10/02/2009
Tiết 52 + 53: Thuyết minh kết hợp 
với miêu tả
-Đọc lại văn bản “câu chuối trong đ/s VN” của Nguyễn Trọng Đạo (SGK T2) 
-Nội dung của văn bản này ?
-Đăc điểm thuyết minh đó được thể hiện bằng những chi thiết nào ?
-Chỉ ra các yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh trên ?
Tác dụng của yếu tố miêu tả ?
Em có nhận xét như thế nào về văn bản thuyết minh trên ?
Vậy rút ra kết luận gì về văn bản thuyết minh có kết luận với miêu tả ?
-Đọc văn bản mẫu :
“Chốn làng quê của Bác Tôn”
-Xác định yếu tố thuyết minh ?
Con người và cảnh vật của Mỹ Hoà Hưng được giới thiệu miêu tả với nhiều cảm xúc . Tìm những chi tiết đó ?
Cho đề bài sau :
Hãy thuyết minh vầ một trận chiến đấu ác liệt mà em đã được học ở môn lịch sử hoặc xem trên ti vi 
-Giới thiệu đối tượng thuyết minh ?
-Hãy xác định yếu tố thuyết minh cần trình bày với đối tượng trên ? (Đặt câu hỏi để tìm ý )
+(Trận đánh diễn ra vào thời gian nào diễn biến trận đánh ra sao ? kết quả ?)
(Các nhóm sẽ thảo luận , trình bày trước tổ , đại diện các nhóm sẽ trình bày trước lớp . Cả lớp lắng nghe và có ý kiến nhận xét )
-Vậy yếu tố nghị luận xen vào chỗ nào ? (ý nghĩa của chiến tắng ) 
-Phần kết của văn bản thuyết minh trình bày cảm nghĩ của mình về đối tượng . Em hãy thủ trình bày ?
Phần kết luận :
IV.Thuyết minh kết hợp với miêu tả 
1.Văn Bản “Cây chuối trong đời sống Việt Nam” Đây là một văn bản thuyết minh . Tác giả đã giới thiệu thuyết minh cho chúng ta hiểu và cảm bao điều thú vị về cây chuối : bình dị , thân thuộc về làng quê đất nước thân yêu .
+ Cây chuối được trông ở mọi vườn quê , mọc thành luống bạt ngàn vô tận ở bờ suối hay thung lũng . Trẻ em có trò chơi trồng cây chuối 
+Cây chuối là một thứ cây rất có ích , nó là “Thức ăn thực dung từ thân tới lá , từ gốc đến hoa quả” 
+Quả chuối là một món ăn ngon , hầu như ai cũng biết , có nhiều loại chuối hương , chuối ngự , chuối sứ , chuối mường  Chuối chứng quốc được ưa chuộng nhất .
+Mỗi cây chuối cho ta một buồng quả , có buồng chuối trăm quả, có buồng chuối nghìn quả .
+Quả chuối chín có thể ăn no , rất ngon , có chất dưỡng da làm cho da dẻ mịn màng , quả chuối xang là một món ăn thông dụng . Để ăn cặp với thịt heo luộc , chấm tôm chua ăn cặp với các món tái , món gỏi , để nấu với ốc , cá, lươn , chạch . Chuối chín làm chuối ép mứt chuối , kẹo chuối , bánh chuối 
+Quả chuối đã trở thành vật phẩm thờ cúng từ ngàn đời của nhân dân ta . Ngày tết chờ chuối xanh già , ngày giỗ kị chờ chuối chín .
*Yếu tố miêu tả:
 Tác giả tả cây chuối : “Thân mềm vươn lên như những cột trụ cột nhẵn bóng , toả ra vòm lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng , gốc chuối tròn như đầu người , lớn dần theo thời gian, có rễ chùm nằm sâu dưới mặt đất 
+Chuối mọc thành nông bạt ngàn vô tận, chuối phát triển rất nhanh, chuối đẻ con để cháu cứ phải gọi là con đàn cháu lũ.
+Miêu tả quả chuối chín, tác giả viết “Có một loài chuối được người ta rất ưa chuộng đấy là chuối trứng cuốc, không phải quả tròn như trứng cuốc mà khi chín vỏ chuối có những vệt lốm đốm như trứng cuốc”..
“Cây chuối trong đời sống Việt Nam là một văn bản thuyết minh đặc sắc, lý thú. Chi tiết thuyết minh rất chân xác, miêu tả điểm xuyết tài hoa, một cách viết có duyên, nhất là khi viết về quả chuối chín, quả chuối xanh, quả chuối thờ. Thấm sâu và toả rộng trong bài văn là tình yêu hoa trái, cây lá của quê hương đất nước.
2.Ghi nhớ.
-Thuyết minh phải giới thiệu đúng đặc điểm, bản chất của sự vật, cảnh vật.
-Thuyết minh kết hợp với miêu tả sẽ tạo cho văn bản có ddường nét,mằu sắc, hương vị đầy ấn tượng.
3.Luyện tập.
a.Văn bản mẵu.
-Quê Bác Tôm: Mỹ Hoa Hưng
-Đặc điểm của que Bác Tôm:
+diện tích 15km2,hiền lành trù phú của Hữu Giang thuộc vùng đồng bằng Sông Cửu Long.
+Đây là một làng quê trù phú, con người hiền lànhvà chất phác và vô cùng dũng cảm kiên cường trong đấu tranh chống Pháp, chống Mỹ.
+Đặc sản của quê Bác Tôm: Mía Chợ , Mía Gò cát mềm và ngọt nức tiếng gần xa.
+Nghề dệt chiếu, làm hàng thủ công mĩ nghệ rất phát triểnvà đánh bắt thuỷ sản.
+Nghề chài lưới: Tháng giêng hai bắt ốc gạo,tháng tư năm bắt cá,tháng tám tháng chạp là mùa tôm cá, lưới chài.
+Ai đi dâu xa cũng phải nhớ về làng quê của mình.
*Yếu tố miêu tả.
-Những cánh đồng lúa xanh rì, những dòng kênh hiền hoà uaans lượn,những miệt vườn xanh tươi hoa trái bốn mùa.
-Bà con ở đây hiền hoà chất phác bộc trực và dũng cảm quen cầm cuóc cầm cày và đã bao phen cầm giáo cầm gươm, cầm tầm vông, mã tấu, súng ngựa trời kiên cường chống Pháp rồi “đồng khởi” đánh Mỹ.
.dòng kênh mãi ăm ắp nước ngọt ngào phú sa để cau, dừa’mía,đậu phộng, đậu xanh ngọt ngào tươi tốt .
 Những giàn lưới phơi giăng loáng nắng trên cồn nhỏ . Những gọn đèn trên những chiếu xuống chiếc câu tôm nhấp nháy, mờ tơ trên dòng nước bạc . Tiếng búng tý tách của bày tôm , tiếng cá nhảy, tiếng chim lạc đàn câu đêm .
..Những con tầu giong giong ghe chài như thân một con rết khổng lồ xuôi ngược trên dòng sông lấp lánh bình lăng 
Bầu trời xanh trong những tiếng chim chao nghiênh bay lượn , những cánh buồn nâu bạc phếch căng phông , những con thuyền xuôi ngược .
b)Thực hành : Thuyết minh xen tố nghị luận và miêu tả .
*Xác định yêu cầu của đề .
-Thuyết minh kết hợp với lập luận .
-Nội dung thuyết minh : giới thiệu về một trận đánh đã diễn ra trong lịch sử hoặc trực tiếp được xem trên ti vi .
*Tìm ý và lập dàn ý .
+Mở bài : VD : Chiến thắng Ngọc Hồi Đống Đa 
+Thân bài : 
-Đêm 30 tiết âm lịch (1879) quân ta vượt sông gián khẩu tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiên . Đêm mông 3 tết , quân ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi (Thường Tín –Hà Tây) 
Quân giặc hạ khí giới ra hàng .
-Sáng 5 tết , quân ta đánh đồn ngọc hồi 
(Thanh Trì Hà Nội ) Đây là đồn quan trọng nhất với khoảng 3 vạn quân tinh nhuệ đóng giữ . Đồn luỹ kiên cố xung quanh đều cắm chông sắt và chôn địa lôi dày đặc .
-Mở đầu trận đánh , hơn một trăm voi chiến của quân ta ào ào tiến về đồn giặc . Tiếp sau là đội quân mang những tấm lá chắn bằng gỗ quấn rơm tẩm nước bảo vệ bộ binh theo sau :
-Khi tiến sát đồn giặc , Quang Trung truyền lệnh cho tượng binh và bộ binh đồng sông tới : “Quân Thanh chống không nổi , bỏ chạy toán loạn , giầy xéo lên nhau mà chết Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử , Tôn sĩ Nghị chuồn trước qua cầu phao  thây chất đầy đồng , máu trôi thành suối . Quân Thanh đại bại 
Trưa 5 tết kỷ Dậu Vua Quang Trung bộ chiến bào xạm đen khói thuốc súng cùng đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long giữa muôn vàn tiếng reo hò .
-Chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa thể hiện tài mưu lượng của tướng chỉ huy (vua Quang Trung) ; ý chí tinh thần dân tộc chống áp bức , tinh thần quả cảm của nhân dân ta trong công cuộc chống ngoại xâm và bảo vệ tổ quốc .
*Kết bài : 
VD : Chiến thắng Ngọc Hồi-Đống Đa làm em thêm tự hào về những trang sử vẻ vang của dân tộc về tinh thần yêu nước của nhân dân ta (Bản thân em sẽ phát huy tinh thần đó như thế nào ?) .
(chốt lại phần ghi nhớ)
 Thuyết minh kết hợp với nghị luận chúng ta thường gặp , thường sử dụng trong cuộc sống . Để bài văn thuyết minh thực sự có sức thuyết phục, cần kết hợp tốt yếu tố thuyết minh với yếu tố nghị luận hợp lý .
––––––––––––––––––––––––––––––––
	Ngày 20/01/2009
Tiết 54 : Kiểm tra viết
A.Mục tiêu cần đạt 
-KT nhận thức của H/S về văn thuyết minh , thuyết minh kết hợp với nghị luận , thuyết minh kêt hợp với miêu tả .
-Biết vận dụng để viết một đoạn văn thuyết minh có sức hấp dẫn và lôi cuốn .
B-Chuẩn bị : Ra đề và đáp án 
 C-Tiến trình tổ chức kiểm tra 
Hoạt động 1 : Khởi động 
1.Sĩ số : 
9A:
9B:
2.Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của học sinh .
3-Giới thiệu bài : giờ kiểm tra lại những nhận thức về chuyên đề đã học .
Hoạt động 2: Ra đề 
1.Đọc và xác định mỗi nội dung dưới đây thuộc văn miêu tả hay thuyết minh (Nếu là văn miêu tả thì viết chữ M, nếu là văn thuyết minh thì ghi chữ T)
-Có hư cấu tưởng tượng , không nhất thiết phải trung thành với sự vật .
-Đơn nghĩa 
-Dùng nhiều số liệu cụ thể , chi tiết 
-Dùng nhiều so sánh liên tưởng 
-Mang nhiều cảm xúc chủ quan của người viết 
-ít dùng số liệu cụ thể , chi tiết .
-Dùng nhiều trong sáng tác văn chương , nghệ thuật 
-ít tính khuôn mẫu 
-Trung thành với đặc điểm của đối tượng , sự vật
-Bảo đảm tính khách quan khoa học 
-Đa nghĩa 
-ít dùng tưởng tượng so sánh 
-ứng dụng nhiều tình huống cuộc sống , văn hoá khoa học .
-Thường theo một yêu cầu giống nhau (mẫu )
2-Hãy thuyết minh về một loài cây em yêu thích ở quê mình
Hoạt động 3: Đáp án .
Câu 1(3điểm) -M-T-T-M-M-M-M-M-T-T-M-T-T-T
Câu 2(7 điểm) 
a)Mở bài : Giới thiệu khái quát về loài cây em yêu thích (có thể mở đầu bằng miêu tả) ( 1điểm)
b)Thân bài :
Giới thiệu chi tiết về loài cây ấy(kết hợp miêu tả)
+Nguồn gốc , vai trò cảu cây này đối với đời sống con người
+Đặc điểm (hình dáng gốc, thân , lá, cành, hoa . quả ) chú ý yếu tố miêu tả .
+Giá trị và lợi ích (giá trị kinh tế, giá trị môi trường, giá trị them mỹ ) ->có xen nghị luận .
c)Kết bài : Phát biểu cảm nghĩ của miình về loài cây ấy 
Hoạt động 4: Thu bài , nhận xét giờ viết bài , nhắc nhở giờ sau :
Tìm hiểu kỹ đặc điểm của văn bản tự sự .

Tài liệu đính kèm:

  • docDE THI(7).doc