TIẾT 166
TƠI V CHNG TA
Lưu Quang Vũ
I. MỤC TIU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
- Hiểu phần nào tính cách các nhân vật tiêu biểu Hoàng Việt ,Nguyễn Chính . Từ đó thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới , có tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển minh mạnh mẽ của x hội ta .
- Hiểu thêm về đăc điểm thể loại kịch : cách tạo tình huống , pht triển mu thuẫn , diển tả hnh đông và sử dụng ngôn ngữ .
2. Kĩ năng: Cảm thụ, Đọc phân vai.
3. Thái độ: Cĩ tinh thần dm nghĩ dm lm,dm chịu trch nhiệm việc mình lm v biết sửa sai
II. CHUẨN BỊ:
1. Ti liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bi giảng,
2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định lớp:
2. Bi cũ: Phn tích nhân vật Thơm trong vở kịch Bắc Sơn?
3. Bi mới:
Nhắc đến Lưu Quang Vũ trong chúng ta không ai có thể quên được vở kịch Hồn Chương Ba da hàng thịt. Cuộc đời của ông sáng tác khá nhiều vở kịch nổi tiếng. Ngoài ra ta cịn phải kể đến vở kịch Tơi v chng ta, hơm nay chng ta tìm hiểu tiếp.
TUẦN 35: Ngày soạn: 24-04-2011 TIẾT 166 TƠI VÀ CHÚNG TA Lưu Quang Vũ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: - Hiểu phần nào tính cách các nhân vật tiêu biểu Hồng Việt ,Nguyễn Chính . Từ đĩ thấy được cuộc đấu tranh gay gắt giữa những con người mạnh dạn đổi mới , cĩ tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm với những kẻ mang tư tưởng bảo thủ, lạc hậu trong sự chuyển minh mạnh mẽ của xã hội ta . - Hiểu thêm về đăc điểm thể loại kịch : cách tạo tình huống , phát triển mâu thuẫn , diển tả hành đơng và sử dụng ngơn ngữ . 2. Kĩ năng: Cảm thụ, Đọc phân vai. 3. Thái độ: Cĩ tinh thần dám nghĩ dám làm,dám chịu trách nhiệm việc mình làm và biết sửa sai II. CHUẨN BỊ: 1. Tài liệu tham khảo: Sgv, thiết kế bài giảng, 2. Phương pháp: Nêu vấn đề, thảo luận... III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn định lớp: 2. Bài cũ: Phân tích nhân vật Thơm trong vở kịch Bắc Sơn? 3. Bài mới: Nhắc đến Lưu Quang Vũ trong chúng ta khơng ai cĩ thể quên được vở kịch Hồn Chương Ba da hàng thịt. Cuộc đời của ơng sáng tác khá nhiều vở kịch nổi tiếng. Ngồi ra ta cịn phải kể đến vở kịch Tơi và chúng ta, hơm nay chúng ta tìm hiểu tiếp. Tiết 2: Hoạt động 2: đọc – hiểu văn bản: GV giới thiệu về khung cảnh trước đĩ xí nghiệp Thắng Lợi để HS hiểu tình huống kịch ở cảnh 3. GV: Trong kịch cĩ 2 tuyến nhân vật, hãy chỉ ra những tuyến nhân vật đĩ? Mỗi tuyến đại diện cho những tư tưởng nào. GV: chỉ rõ mâu thuẫn cơ bản giữa 2 tuyến ở những mặt nào trong mối quan hệ cơng việc điều hành tổ chức sản xuất và quản lý trong xí nghiệp? GV: Sự xung đột đĩ là biểu tượng mối quan hệ giữa những tư tưởng khác. II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Tình huống kịch và những mâu thuẫn cơ bản - Tình trạng ngưng trệ sản xuất ở xí nghiệp địi hỏi cĩ cách giải quyết táo bạo - >Giám đốc Hồng Quốc Việt (mới nhận thức hơn năm) quyết định cơng bố kế hoạch sản xuất mở rộng và phương án làm ăn mới. - Cĩ nghĩa là anh hùng với kĩ sư Lê Sơn - đã cơng khai "tuyên chiến" với cơ chế quản lý phương thức tổ chức lỗi thời mà Nguyễn Chính và Trương là tiêu biểu. - Xung đột (mâu thuẫn) cơ bản giữa2 tuyến. Hồng Việt (giám đốc) và Sơn (kĩ sư) Tư tưởng tiên tiến dám nghĩ, dám làm Phịng tổ chức lao động, tài vụ (biên chế, tiền lương) quản đốc phân xưởng (hiệu quả tổ chức) Bảo thủ, máy mĩc Mở rộng quy mơ sản xuất phải cĩ nhiều đổi thay mạnh mẽ, đồng bộ. Đọc cảnh kịch ấn tượng của em về những nhân vật nào? GV gợi ý qua những lời nĩi, cử chỉ của nhân vật để thấy thái độ, tính cách 2/Những nhân vật tiêu biểu a/ Giám đốc Hồng Việt + Người lãnh đạo cĩ tinh thần trách nhiệm cao, năng động, dám nghĩ dám làm. + Thẳng thắn, trung thực kiên quyết đấu tranh với niềm tin vào chân lý b/ Kỹ sư Lê Sơn +Cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn giỏi, gắn bĩ nhiều năm cùng xí nghiệp + Sẵn sàng cùng Hồng Việt cải tiến tồn diện hoạt động xí nghiệp c/ Phĩ giám đốc Chính + Máy mĩc, bảo thủ, gian ngoan, nhiều mánh khoé + Vin vào cơ chế nguyên tắc chống lại sự đổi mới, khéo luồn lọt, xu nịnh d/ Quản đốc phân xưởng Trương:Cứng nhắc, máy mĩc, thích quyền thế. Hoạt động 3:. ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống: GV: Thực tế cái mới chưa được thử thách cĩ thể chấp nhận khơng? Dự đốn về kết quả, cảm nhận của em? GV bình: vì nĩ phù hợp với yêu cầu thực tế đời sống, thúc đẩy sự đi lên của xã hội. Họ khơng đơn độc mà được sự ủng hộ của số đơng trong xã hội (HS đọc ghi nhớ) 3-Ý nghĩa của mâu thuẫn kịch và cách kết thúc tình huống - Cuộc đấu tranh giữa 2 phái: đổi mới và bảo thủ => Phản ánh tính tất yếu và gay gắt những tình huống xung đột kịch nêu lên là vấn đề nĩng bỏng của thực tế đời sống sinh động. - Cuộc đấu tranh gay go nhưng cái mới sẽ thắng. 4. Tổng kết - Nghệ thuật: +Tạo tình huống kịch. +Ngơn ngữ đối thoại. - Ý nghĩa văn bản: Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới- cái cũ và sự chiến thắng tất yếu của cái mới, tiến bộ trong cuộc sống. 4. Dặn dị: - Tĩm tắt sự phát triển của mâu thuẩn kịch trong đoạn trích. - Chuẩn bị bài: Tổng kết văn học. ================================================= TIẾT 167-168: TỔNG KẾT VĂN HỌC A. Mục tiêu bài học: Giúp HS: 1-Kiến thức: -Nắm những hiểu biết ban đầu về lịch sử văn học VN. -Một số khái niệm liên quan đến thể loại văn học. 2-Kĩ năng: -Hệ thống hĩa những tri thức đã học về các thể loại văn học gắn với từng thời kì. -Đọc- hiểu tác phẩm theo đặc trưng của thể loại. B. Hạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra: Tĩm tắt diễn biến lớp 3 vở kịch Tơi và chúng ta 3. Bài mới Hoạt động 1. Tổng kết văn học dân gian GV cho HS đứng tại chỗ trình bày từng nội dung theo câu hỏi sgk hoặc GV treo bảng phụ: (phần văn hố dân gian) Thể loại Định nghĩa Các văn bản được học Truyện - Truyền thuyết: kể về các nhân vật và sự kiện cĩ liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường cĩ yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo. Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân vật về sự kiện và nhân vật lịch sử được kể Con rồng cháu Tiên Bánh trưng, bánh giầy Thánh giĩng Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Sự tích Hồ Gươm Cổ tích: kể về cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen thuộc (bất hạnh, dũng sĩ, tài năng, thơng minh và ngốc nghếch, là động vật cĩ yếu tố hoang đường, thể hiện mơ ước, niềm tin chiến thắng....) Sọ Dừa Thạch Sanh Em bé thơng minh Ngụ ngơn: Mượn chuyện về vật, đồ vật (hay chính con người) để nĩi bĩng giĩ, kín đáo chuyện vè con người để khuyên nhủ răn dạy một bài học nào đĩ. Ếch ngồi đáy giếng Thầy bĩi xem voi Đeo nhạc cho mèo Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng Truyện cười: kể về những hiện đáng cười trong cuộc sống nhằm tạo ra tiếng cười vui hay phê phán những thĩi hư tật xấu trong xã hội Treo biển Lợn cưới, áo mới Ca dao – dân ca Chỉ các thể loại trữ tình dân gian, kết hơp lời và nhạc, diễn tả đời sống nội tâm của con người Những câu hát về tình cảm gia đình Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - Những câu hát than - Những câu hát châm biếm Tục ngữ Là những câu nĩi giân gian ngắn gọn, ổn định cĩ nhịp điệu, hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, xã hội ...) được vận dụng vào đời sống, suy nghĩ về lời ăn tiếng nĩi hằng ngày. Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. Tục ngữ về con người xã hội Sân khấu (chèo) Là loại kịch hát, múa dân gian, kể chuyện diễn tích bằng hình thức sân khấu (diễn ở sân đình gọi là chèo sân đình) Phổ biến ở Bắc Bộ Quan Âm Thị Kính Hoạt động 2: Tổng kết văn học trung đại: Thể loại Tên văn bản Thời gian Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật Truyện 1. Con hổ cĩ nghĩa (NXB GD -1997) Vũ Trinh Mượn truyện lồi vật để nĩi chuyện con người, đề cao ân nghĩa trọng đạo làm người 2. Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lịng Đầu thế kỷ XV Hồ Nguyên Trừng Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y lệnh họ Phạm: tài chữa bệnh và lịng thương yêu con người, khơng sợ quyền uy. 3. Chuyện người con gái Nam Xương (trích Truyền kỳ mạn lục) Thế kỷ XVI Nguyễn Dữ Thơng cảm với số phận oan nghiệp và vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ. Nghệ thuật kể truyện, miêu tả nhân vật. 4. Chuyện trong phủ chúa (trích Vũ trung tuỳ bút) Đầu thế kỷ XIX Phạm Đình Hổ Phê phán thĩi ăn chơi của vua chúa, quan lại qua lối ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động. 5. Hồng Lê Nhất thống trí (trích) Đầu thế kỷ XIX Ngơ Gia Văn Phái Ca ngợi chiến cơng của Nguyễn Huệ, sự thất bại của quân Thanh. Nghệ thuật viết tiểu thuyết chương hồi kết hợp với tự sự miêu tả Thơ Sơng núi nước Nam 1077 Lý Thường Kiệt Tự hào dân tộc, ý chí quyết chiến quyết thắng với giọng văn hào hùng Phị giá về kinh 1285 Trần Quang Khải Ca ngợi chiến thắng Chương Dương, Hàm Tử và bài học về thái bình sẽ giữ cho đất nước vạn cổ. Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường Cuối thế kỷ XIII Trần Nhân Tơng Sự gắn bĩ với thiên nhiên và cuộc sống của một vùng quê yên tĩnh mà khơng đìu hiu. Nghệ thuật tả cảnh tinh tế. Bài ca Cơn Sơn Trước 1442 Nguyễn Trãi Sự giao hồ giữa thiên nhiên với một tâm hồn nhạy cảm và nhân cách thanh cao. Nghệ thuật tả cảnh, so sánh đặc sắc. Sau phút chia ly (trích Trinh phụ ngâm khúc) Đầu thế kỷ XVIII Đặng Trần Cơn (Đồn Thị Điểm dịch) Nỗi sầu của người vợ, tố cáo chiến tranh phi nghĩa. Cách dùng điệp từ tài chính Đầu thế kỷ XVIII Hồ Xuân Hương Trân trọng vẻ đẹp trong trắng của người phụ nữ và ngậm ngùi cho thân phận mình. Sử dụng cĩ hiệu quả hình ảnh so sánh ẩn dụ Qua đèo ngang Thế kỷ XIX Bà Huyện Thanh Quan Vẻ đẹp cổ điển của bức tranh về Đèo Ngang và một tâm sự yêu nước qua lời thơ trang trọng, hồn chỉnh của để Đường luật Bạn đến chơi nhà Cuối XVIII đầu XIX Nguyễn Khuyến Tình cảm bạn bè chân thật, sâu sắc, hĩm hỉnh và một hình ảnh thơ giản dị, linh hoạt. Truyện thơ Truyện Kiều (trích) - Chị em Thuý Kiều - Kiều ở lầu Ngưng Bích Đầu thế kỷ XIX Nguyễn Du - Cách miêu tả vẻ đẹp và tài hoa của chị em Thuý Kiều - Cảnh đẹp ngày xuân cổ điển, trong sáng - Tâm trạng và nỗi nhớ của Thuý Kiều với lối dùng điệp từ. - Mã Giám Sinh mua Kiều - Thuý Kiều báo ân báo ốn - Phê phán, vạch trần bản chất Mã Giám Sinh và nĩi lên nỗi nhớ của nàng Kiều. - Kiều báo ân báo ốn với giấc mơ thực hiện cơng lí quan đoạn trích kết hợp miêu tả với bình luận. Truyện Lục VânTiên (trích) -Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Giữa thế kỷ XIX Nguyễn Đình Chiểu - Vẻ đẹp của sức mạnh nhân nghĩa của người anh hùng qua giọng văn và cách biểu cảm của tác giả. - Nỗi khổ của người anh hùng gặp nạn và bản chất của bọn vơ nhân đạo Nghị luận Chiếu dời đơ 1010 Lý Cơng Uẩn Lý do dời đơ và nguỵên vọng giữa ước muơn đời bền vững và phồn thịnh lập luận chặt chẽ. Hịch tướng sĩ Trước 1285 Trần Quốc Toản Trách nhiệm đối với đất nước và lời kêu gọi thống thiết đối với tướng sĩ. Lập luận chặt chẽ, luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục. Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ Đại cáo) 1428 Nguyễn Trãi Tự hào dân tộc, niềm tin chiến thắng, luận cứ rõ ràng, hấp dẫn Bàn luận phép học 1791 Nguyễn Thiệp Học để cĩ tri thức, để phục vụ đất nước chứ khơng phải cầu danh Lập luận chặt chẽ, thuyết phục. Hoạt động 3: Tổng kết văn học hiện đại GV cho hs đọc yêu cầu bài tập 4, hướng dẫn hs tổng kết như 2 nội dung trên (kẻ bảng, điền nội dung). Thể loại Tên văn bản Thời gian Tác giả Những nét chính về nội dung và nghệ thuật Truyện ký Sống chết mặc bay 1918 Phạm Duy Tốn Tố cáo tên quan phủ vơ nhân đạo. Thơng cảm với nỗi khổ của nhân dân, nghệ thuật miêu tả tương phản, đối lập và tăng cấp Những trị lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu 1925 Nguyễn Ái Quốc Đối lập 2 nhân vật: Va ren – gian trá, lố bịch; Phan Bội Châu – kiên cường bất khuất. Giọng văn sắc sảo, hĩm hỉnh. Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn) 1939 Ngơ Tất Tố Tố cáo xã hội phong kiến, tàn bạo, thơng cảm nỗi khổ của người nơng dân, vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng thơn. Nghệ thuật miêu tả nhân vật... Trong lịng mẹ (trích những ngày thơ ấu) 1940 Nguyên Hồng Nhữ ... Ơng đồ (thi nhân Việt Nam) 1943 Vũ Đình Liên Thương cảm với ơng đồ với lớp người "đang tàn tạ" lời thơ giản dị mà sâu sắc, gợi cảm. Cảnh khuya 1948 Hồ Chí Minh Cảnh đẹp thiên nhiên, nỗi lo vận nước. Hình ảnh thơ sinh động, cách so sánh độc đáo Rằm tháng giêng 1948 Hồ Chí Minh Cảnh đẹp đêm rằm tháng giêng ở Việt Bắc, cuộc sống chiến đấu của Bác, niềm tin yêu cuộc sống. Bút pháp cổ điển và hiện đại Đồng chí 1948 Chính Hữu Tình đồng chí tạo nên sức mạnh đồn kết, yêu thương, chiến đấu. Lời thơ giản dị, hình ảnh chân thực Lượm 1949 Tố Hữu Vẻ đẹp hồn nhiên của Lượm trong việc tham gia chiến đấu giải phĩng quê hương. Sự hi sinh anh dũng của Lượm, Thơ tự sự kết hợp trữ tình Đêm nay Bác khơng ngủ 1951 Minh Huệ Hình ảnh Bác Hồ khơng ngủ, lo cho bộ đội và nhân dân. Niềm vui của người đội viên trong đêm khơng ngủ cùng Bác. Lời thơ giản dị, sâu sắc. Đồn thuyền đánh cá 1958 Huy Cận Cảnh đẹp thiên nhiên và niềm vui của người trong lao động trên biển. Bài thơ giàu hình ảnh sáng tạo. Con cị 1962 Chế Lan Viên Ca ngợi tình cảm mẹ con và ý nghĩa lời ru đối với cuộc sống con người. Vận dụng sáng tạo ca dao, nhiều câu thơ đúc kết những suy ngẫm sâu sắc. Bếp lửa 1963 Bằng Việt Những kỷ niệm tuổi thơ về người bà, bếp lửa và nỗi nhớ quê hương da diết. Hình ảnh thơ chân thực giàu sức biểu cảm. Mưa 1967 Trần Đăng Khoa Cảnh vật thiên nhiên trong cơn mưa rào ở làng quê Việt Nam. Thể thơ tự do, nhịp nhàng, mạnh, ĩc quan sát tinh tế, ngơn ngữ phĩng khống Tiếng gà trưa 1968 Quân Quỳnh Những kỷ niệm của người lính trên đường ra trận và sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Cách sử dụng điệp ngữ "tiếng gà trưa" và ngơn ngữ tự nhiên. Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính 1969 Phạm Tiến Duật Những kỷ niện của người lính trên đường ra trận và sức mạnh chiến thắng kẻ thù. Cách sử dụng điệp ngữ tự nhiên. Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ 1971 Nguyễn Khoa Điềm Tình yêu con gắn với tình yêu quê hương đất nước và tinh thần chiến đấu của người mẹ Tà - Ơi. Giọng thơ ngọt ngào, trìu mến, giàu nhạc tính Viếng Lăng Bác 1976 Viễn Phương Tình cảm nhớ thương, kính yêu, tự hào về Bác. Lời thơ tha thiết, ân tình, giàu nhạc tính Ánh trăng 1978 Nguyễn Duy Nhắc nhở về những năm tháng gian lao của người lính, nhắc nhở thái độ sống uống nước nhớ nguồn. Giọng thơ tâm tình, tự nhiên, hình ảnh giàu sức biểu cảm Mùa xuân nho nhỏ 1980 Thanh Hải Tình yêu và gắn bĩ với mùa xuân, với thiên nhiên. Tự nguyện làm mùa xuân nhỏ dâng hiến cho đời. Thể thơ 5 chữ quen thuộc, ngơn ngữ giàu sức truyền cảm. Nĩi với con (thơ Việt Nam) 1945-1984 Y Phương Tình cảm gia đình ấm cúng, truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân tộc. Từ ngữ, hình ảnh giầu sức gợi cảm. Sang thu 1948 Hữu Thỉnh Sự chuyển biến nhẹ nhàng từ hạ sang thu qua sự cảm nhận tinh tế, qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm Nghị luận Thuế máu (trích bản án chế độ thực dân Pháp) 1925 Nguyễn Ái Quốc Tố cáo thực dân đã biến người nghèo ở các nước thuộc địa thành vật hi sinh cho các cuộc chiến tranh tàn khốc. Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng xác thực. Tiếng nĩi của văn nghệ 1948 Nguyễn Đình Thi Văn nghệ là sợi dây đồng cảm kỳ diệu. Văn nghệ giúp con người sống phong phú và tự hồn thiện nhân cách. Bài văn cĩ lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh và cảm xúc Tinh thần yêu nước của nhân dân ta 1951 Hồ Chí Minh Khẳng định, ca ngợi tinh thần yêu nước của nhân dân ta. Lập luận chặt chẽ, giọng văn tha thiết, sơi nổi thuyết phục Sự giàu đẹp của tiếng Việt 1967 Đặng Thai Mai Tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt trên nhiều phương diện, biểu hiện của sức sống dân tộc. Lập luận chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục cao Đức tính giản dị của Bác Hồ 1970 Phạm Văn Đồng Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ trong đời sống, trong các bài viết. Nhưng cĩ sự hài hồ với đời sống tinh thần phong phú, cao đẹp. Lời văn tha thiết, cĩ sức thuyết phục Phong cách Hồ Chí Minh 1990 Lê Anh Trà Sự kết hợp hài hồ giữa truyền thống văn hố dân tộc và tinh hoa văn hố nhân loịa, giữa thanh cao và giản dị. Đĩ là phong cách Hồ Chí Minh. ý nghĩa văn chương NXB 1998 Hồi Thanh Nguồn gốc của văn chương là vị tha, văn chương là hình ảnh của cuộc sống phong phú. Lối văn nghị luận chặt chẽ, cĩ sức thuyết phục Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới 2001 Vũ Khoan Chỗ mạnh và chỗ yếu của tuổi trẻ Việt Nam. Những yêu cầu khắc phục cái yếu để bước vào thế kỷ mới. Lời văn hùng hồn thuyết phục Kịch Bắc Sơn 1946 Nguyễn Huy Tưởng Phản ánh mâu thuẫn giữa cách mạng và kẻ thù chung của cách mạng. Thể hiện diễn biến nội tâm nhân vật Thơm. Nghệ thuật thể hiện tình huống và mâu thuẫn Tơi và chúng ta NXB sân khấu 1994 Lưu Quang Vũ Quá trình đấu tranh của những người dám nghĩ, dám làm, cĩ trí tuệ và bản lĩnh để phá bỏ cách nghĩ lề lối làm việc cũ. Tiết 2 Hoạt động 1: Tìm hiểu những nét chung về văn hoc Việt Nam I.Nhìn chung về nền văn hoc Việt Nam GV cho hs đọc đoạn khái quát này trong sgk, sau đĩ chốt lại mấy nội dung cơ bản của phần này là: - Các bộ phận hợp thành nền văn học Việt Nam - Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam - Nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam GV cho hs đọc từng nội dung, nêu câu hỏi giao việc cho hs làm việc theo nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày. Lớp gĩp ý, GV bổ sung. Yêu cầu như sau; 1. Các bộ phận hợp thành lền văn học Việt Nam: a/ Văn học dân gian - Hồn cảnh ra đời: trong lao động sản xuất, đấu tranh xã hội - Đặc tính: tính tập thể, tính truyền miệng, tính giản dị, tính tiếp diễn xướng - Thể loại: Phong phú (truyện, dân ca, ca dao, vè, câu đố, chèo ....), cĩ văn hố dân gian của các dân tộc (Mường, Thái, Chăm ....) - Nội dung: sâu sắc gồm: + Tố cáo xã hội cũ, thơng cảm với những nỗi nghèo khổ + Ca ngợi nhân nghĩa, đạo lý +Ca ngợi tình yêu quê hương đất nước, tình bạn bè, tình gia đình +Ước mơ cuộc sống tốt đẹp, thể hiện lịng lạc quan yêu đời, tin tưởng ở tương lai..... b/ Văn học viết - Về chữ viết: cĩ những sáng tác bằng tiếng Hán, chữ Nơm, chữ Quốc ngữ, tiếng Pháp (Nguyễn Ái Quốc). Tuy viết bằng tiếng nước ngồi nhưng nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật vẫn thuộc về dân tộc, thể hiện tính dân tộc đậm đà. - Về nội dung: bám sát cuộc sống, biến động của mọi thời kỳ, mọi thời đại. + Đấu tranh chống xâm lược, chống phong kiến, chống đế quốc + Ca ngợi đạo đức, nhân nghĩa, dũng khí + Ca ngợi lịng yêu nước và anh hùng + Ca ngợi lao động xây dựng + Ca ngợi thiên nhiên + Ca ngợi tình bạn bè, tình yêu, tình vợ chồng, cha mẹ.... 2. Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam (Chủ yếu là văn học viết) a/ Từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX: Là thời kỳ văn hố trung đại, trong điều kiện xã hội phong kiến suốt 10 thế kỷ cơ bản vẫn giữ được nền độc lập tự chủ. - Văn hố yêu nước chống xâm lược (Lý – Trần – Lê – Nguyễn) cĩ Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Đình Chiểu. - Văn học tố cáo xã hội phong kiến và thể hiện khát vọng tự do, yêu đương, hạnh phúc (Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du, Nguyễn Khuyến, Tú Xương ....) b/ Từ đầu thế kỷ XX đến năm 1945 - Văn học yêu nước và cách mạng 30 năm đầu thế kỷ (trước khi Đảng CSVN ra đời) cĩ Tản Đà, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, và những sáng tác của Nguyễn Ái Quốc ở nước ngồi. - Sau năm 1930: xu hướng hiện đại trong văn học với văn học lãng mạn (Nhớ rừng), văn học hiện thực (tắt đèn), văn học cách mạng (Khi con tu hú...) c/ Từ 1945-1975 - Văn học viết về kháng chiến chống Pháp (Đồng chí, Đêm nay Bác khơng ngủ, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng ....) - Văn học viết về cuộc kháng chiến chống Mĩ (Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính, Những ngơi sao xa xơi, ánh trăng ... ) - Văn hố viết về cuộc sống lao động (Đồn thuyền đánh cá, Vượt thác ....) d/ Từ sau 1975 - Văn học viết về chiến tranh (Hồi ức, Kỷ niệm) - Viết về sự nghiệp xây dựng đất nước đổi mới. 3. Mấy nét đặc sắc nổi bật của văn học Việt Nam: (Truyền thống của văn học dân tộc) a/ Tư tưởng yêu nước: chủ đề lớn, xuyên suốt trường kỳ đấu tranh giải phĩng dân tộc (căm thù giặc, quyết tâm chiến đấu, dám hi sinh và xả thân tình đồng chí đồng đội, niềm tin chiến thắng) b/ Tinh thần nhân đạo: yêu nước và yêu thương con người đã hồ quyện thành tinh thần nhân đạo (Tố cáo bĩc lột, thơng cảm người nghèo khổ, lên tiếng bênh vực quyền lợi con người – nhất là quyền phụ nữ, khát vọng tự do và hạnh phúc) c/ Sức sống bền bỉ và tinh thần lạc quan:Trải qua các thời kỳ dựng nước và giữ nước, lao động và đấu tranh, nhân dân Việt Nam đã thể hiện sự chịu đựng gian khổ trong cuộc sống đời thường trong trong chiến tranh. Đĩ là nguồn mạch tạo nên sức mạnh chiến thắng. Tinh thần lạc quan, tin tưởng cũng được nuơi dưỡng từ trong cuộc sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh và cũng rất hào hùng. Là bản lĩnh của người Việt, là tâm hồn Việt Nam. d/ Tính thẩm mỹ cao: Tiếp thu truyền thống văn hố dân tộc, tiếp thu văn học nước ngồi (Trung Quốc, Pháp, Anh ...) văn học Việt Nam khơng cĩ những tác phẩm đồ sộ, những tác phẩm quy mơ vừa và nhỏ, chú trọng cái đẹp tinh tế, hài hồ, giản dị (Những câu ca dao tục ngữ, những pho sử thi, tiểu thuyết, thơ ca ....). + Văn học Việt Nam gĩp phần bồi đắp tâm hồn, tính cách tư tưởng cho các thế hệ người Việt Nam + Là bộ phận quan trọng của văn hố tinh thần dân tộc thể hiện những nét tiêu biểu của tâm hồn, lối sống, tính cách và tư tưởng của con người Việt Nam, dân tộc Việt Nam trong các thời đại. II/ Sơ lược về một số thể loại văn học GV và hs đọc đoạn này trong sgk, sau khi đĩ nêu câu hỏi, hs đứng tại chỗ trả lời. GV nhận xét, bổ sung Yêu cầu như sau: 1. Một số thể loại văn học dân gian (xem lại tiết ơn tập về văn học dân gian) 2. Một số thể loại văn học trung đại a/ Các thể thơ - Các thể thơ cĩ nguồn gốc thơ ca Trung Quốc: Cổ phong và thể thơ Đường luật - Gồm: Cơn Sơn ca, Chinh phụ ngâm khúc.... - Thơ tứ tuyệt, thất bát ngơn cú (Hồ Xuân Hương, Hồ Chí Minh) - Các thể thơ cĩ nguồn gốc dân gian: Truyện Kiều, Thơ Thố Hữu b/ Các thể truyện ký (Xem nội dung ơn tập ở tiết trước) c/ Truỵên thơ Nơm;(Xem nội dung ơn tập ở tiết trước) d/ Văn nghị luận:(Xem nội dung ơn tập ở tiết trước) 3. Một số thể loại văn học hiện đại - Gồm truyện ngắn, thơ, kịch, tuỳ bút........(Xem nội dung ơn tập ở tiết trước) - GV cho hs đọc ghi nhớ sgk III/ Luyện tập + Hoạt động 3: GV hướng dẫn hs luyện tập Bài tập 3: Quy tắc niên luật của thơ Đường (nhịp, vần) Chữ Câu 1 2 3 4 5 6 7 1 T T B B T T B 2 T B B T T B B 3 B B T T B B T 4 T T T B T T B 5 T T T B B T T 6 B B B T T B B 7 B B B T B B T 8 T T T B B T B Bài tập 5 Ca dao và truyện Kiều (Lục bát) cĩ khả năng biểu hiện tâm trạng, kể chuyện, thuật việc: Ca dao: Bài: - Con cị mà đi ăn đêm - Người ta đi cấ ylấy cơng - Truỵên Kiều: + Cảnh ngày xuân + Tài sắc chị em Thuý Kiều. Dặn dị: -Trả lời các câu hỏi cịn lại. -Chuẩn bị bài Thư (Điện) chúc mừng và thăm hỏi. &
Tài liệu đính kèm: