Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần thứ 23

Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần thứ 23

Con cò

 (Chế Lan Viên)

A.Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

+Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của h/tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru

+Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của t/giả và những đặc điểm về hình ảnh,thể thơ,giọng điệu của bài thơ

+Rèn kuyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ,đặc biệt là những hình ảnh thơ được sáng tạo bằng liên tưởng,tưởng tượng

+Giáo dục lòng kính yêu mẹ và thấy được giá trị của những lời hát ru đối với cuộc sống con người

 B.Chuẩn bị:

 GV: Đọc văn bản, tư liệu ( một số bài thơ,ca dao có hình ảnh con cò)

 HS : Đọc vb + soạn câu hỏi tìm hiểu.

 C.Tiến trình lên lớp:

1.Kiểm tra bài cũ:

?Em cảm nhận được gì về nộidung, nghệ thuật văn bản: “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-ten”?

 2.Bài mới: Hát tu vốn rất quen thuộc và tự nhiên đối với các bà mẹ trong mỗi gia đình.Nhưng ngày nay nó đã trở thành một việc khó khăn đối với không ít những người mẹ trẻ.Điều đó là một thiệt thòi đáng kể đối với trẻ thơ. Chính vì vậy, bài thơ “ Con cò” CLV viết từ khá lâu ( 1962) vẫn nhắc nhở một cách thấm thía về tình mẹ và vai trò của lời hát ru trong cuộc đời mỗi con người.

 

doc 19 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 9 - Tuần thứ 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Ngày dạy:..
TUẦN 23:: 	 
Tiêt111,112:Hướng dẫn đọc thêm:Con cị 
Tiết113,114:Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý
Tiết 115:Trả bài viết làm văn số 5
Tiết111,112:	Hướng dẫn đọc thêm:
 Con cò
 (Chế Lan Viên)
A.Mục tiêu cần đạt: 
Giúp học sinh:
+Cảm nhận được vẻ đẹp và ý nghĩa của h/tượng con cò trong bài thơ được phát triển từ những câu hát ru xưa để ngợi ca tình mẹ và những lời ru
+Thấy được sự vận dụng sáng tạo ca dao của t/giả và những đặc điểm về hình ảnh,thể thơ,giọng điệu của bài thơ
+Rèn kuyện kỹ năng cảm thụ và phân tích thơ,đặc biệt là những hình ảnh thơ được sáng tạo bằng liên tưởng,tưởng tượng
+Giáo dục lòng kính yêu mẹ và thấy được giá trị của những lời hát ru đối với cuộc sống con người 
 B.Chuẩn bị:
GV: Đọc văn bản, tư liệu ( một số bài thơ,ca dao có hình ảnh con cò)
HS : Đọc vb + soạn câu hỏi tìm hiểu.
 C.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ: 
?Em cảm nhận được gì về nộidung, nghệ thuật văn bản: “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của LaPhông-ten”?
 2.Bài mới: Hát tu vốn rất quen thuộc và tự nhiên đối với các bà mẹ trong mỗi gia đình.Nhưng ngày nay nó đã trở thành một việc khó khăn đối với không ít những người mẹ trẻ.Điều đó là một thiệt thòi đáng kể đối với trẻ thơ. Chính vì vậy, bài thơ “ Con cò” CLV viết từ khá lâu ( 1962) vẫn nhắc nhở một cách thấm thía về tình mẹ và vai trò của lời hát ru trong cuộc đời mỗi con người.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG
*Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả,tác phẩm
? Em hãy trình bày những nét chính về t/giả ChếLan Viên?
GV:g/thiệu thêm:
? Bài thơ ra đời khi nào?có xuất xứ từ đâu?
GV: Giới thiệu thêm:Bài thơ khai thác và phát triển h/ảnh con cò trong những câu hát ru rất quen thuộc để ca ngợi tình mẹ và ý nghĩa lời ru trong mỗi cuộc đời con người .
*Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu bố cục
? Văn bản được sáng tác theo thể thơ gì? Đặc điểm của thể thơ ra sao?
? Xác định phương thức chính của VB? Ngoài ra,t/giả còn sử dụng p/thức biểu đạt nào khác? (m/tả,tự sự)
 GV: Hướng dẫn đọc:
-Giọng lắng đọng,thủ thỉ,tâm tình như lời hát ru,
-Chú ý đúng nhịp điệu từng câu,từng đoạn,những điệp từ,điệp ngữ,câu cảm, câu hỏi như là lời đối thoại, những câu thơ trong ngoặc kép,dựa ý ca dao.
 HS: đọc đoạn 1,3;
 GV : đọc đoạn 2
? Bài thơ có bố cục 3 đoạn rõ ràng. Vậy nội dung chính mỗi đoạn là gì?
(Đoạn 1:H/ảnh con cò qua lời hát ru bắt đầu 
 đến với tuổi thơ
 Đoạn 2:H/ảnh con cò đi vào tiềm thức tuổi thơ,trở nên gần gũi và theo cùng con người trên mọi chặng đường đời
 Đoạn 3:Suy ngẫm và triết lý về ý nghĩa lời ru 
 và lòng mẹ đối với cuộc đời mỗi người )
? Em có nhận xét gì về bố cục 3 phần của bài thơ?
(Bố cục được dẫn dắt theo trình tự thời gian của một đời người: Từ ấu thơ đến lúc trưởng thành. Mỗi chặng đời đều gắn với hình ảnh con cò )
*.Hoạt động 3; Tìm hiểu hình ảnh con cò trong đoạn 1
HS: đọc đoạn 1 và nhắc lại nội dung chính
? Trong đoạn thơ,em thấy những câu thơ nào quen thuộc? Vì nó lại quen thuộc với em?
( Là những câu ca dao mẹ hát ru ta ngủ khi ta còn tấm bé )
? Vậy những câu thơ đó lấy ý từ những câu ca dao nào. Đọc lại những câu ca dao đó?
? Em có nhận xét gì về cách vận dụng ca dao của t/giả? GV:giảng thêm về cách vận dụng ca dao của t/g: 
Không trích dẫn nguyên văn câu ca dao mà chỉ vài từ để đưa vào mạch thơ , để khơi gợi cảm xúc
? Vậy h/ảnh con cò trong các bài ca dao trên mang ý nghĩa biẻu tượng gì?
(- Con cò bay lảĐồng Đăng :Gợi ra khung cảnh quen thuộc của c/s ngày xưa,từ làng quê đến phố xá. H/ảnh con cò gợi lên sự nhịp nhàng,thanh thản bình yên của c/s ít có biến động thửa xưa 
-Con cò mà đi ăn đêm.xáo măng: h/ảnh tượng trưng cho người mẹ,người phụ nữ nhọc nhằn,vất vả kiếm sống)
? Từ h/ảnh con cò với những biểu tượng phong phú trong ca dao, người mẹ đã hát ru con như thế nào?
? Theo em,em bé sẽ đón nhận được gì từ lời ru của mẹ?
 ( Trong giấc ngủ chập chờn trên cánh tay mẹ , những cánh cò trắng trong lời mẹ ru đã bay vào giấc mơ của con, đậu vào tâm hồn con một cách tự nhiên cho dù khi ấy con chưa có nhận thức về thế giới xung quanh, con chưa biết con cò, con vạc
 Khi ôm con trong tay và cất lên lời ru về cánh cò, cánh vạc, mẹ thấy con cũng bé bỏng, dại khờ như một cò con yếu ớt, chưa đủ lông đủ cánh, đang cần mẹ chở che, ôm ấp.
 Lời mẹ đỗ dành, vỗ về con rất đỗi dịu dàng, âu yếm:
 “ Ngủ đi.cò ơi chớ sợ.mẹ đã sẵn tay nâng”
=> Như vậy , khi còn nằm trong tay mẹ, con đã đón nhận được hình ảnh con cò và tình yêu thương sâu nặng thiết tha của mẹ )
 GV: chuyển ý sang mục 2 
 Có thể coi toàn bộ bài thơ là khúc hát ru con của một bà mẹ. Đoạn 1 của bài thơ được coi như khúc hát dạo đầu. Mẹ đã mượn hình ảnh con cò trong các bài ca dao để vỗ về, dỗ dành đi vào giấc ngủ êm đềm.Chính vì vậy, con cò đã đi vào tâm thức của đứa trẻ một cách rất tự nhiên.
 Vậy khi con dần trưởng thành, lời ru và những cánh cò có đi theo con không, lời ru có ý nghĩa gì gì đối với cuộc đời con?
 TIẾT 2
*Hoạt động4: Tìm hiểu hình ảnh con cò trong đoạn 2
HS: đọc đoạn 2
? Con cò trong lời ru của mẹ đã gắn bó với những thời kỳ nào trong cuộc đời con?
? Ứng với mỗi thời kỳ đó,h/ảnh cò hiện lên ntn?
? Em có nhận xét gì về h/ảnh thơ và phép NT t/giả sử dụng ở đoạn thơ này?
? Vậy, qua đoạn thơ, em nhận thấy con cò đã trở thành biểu tượng cho điều gì? 
 GV: bình về nghệ thuật của khổ 2
 ( Sự thật thì làm gì có việc những con cò đứng quanh nôi đứa trẻ, cò ôm em bé ngủ? . Đó chỉ là một cách nói độc đáo với hình ảnh mới lạ xuất phát từ sự liên tưởng phong phú của tác giả mà thôi. Con cò ở đây là con cò trong lời ru của mẹ chứ không phải là con cò trong thực tế. Hình ảnh con cò bay quanh nôi, kết bạn với con: cùng con ngủ, cùng con đi học, bay vào trong vần thơ con viết chứng tỏ rằng lời ru của mẹ đã theo con suốt cuộc đời.. 
 =>Vì vậy, h/ả con cò trong khổ thơ là h/ả mang tính biểu tượng . H/ả biểu tượng đó đã khẳng định: Lời ru của mẹ có ý nghĩa sâu sắc vô cùng đối với cuộc đời mỗi con người. Những lời ru đã trở thành động lực tinh thần lớn lao để con thêm vững bước trên đường đời bởi nó chứa chan tình yêu thương, sự chăm chút, dìu dắt, chở che con của mẹ)
? Ngoài ýnghĩa trên, em thấy khổ thơ còn thể hiện ước mơ gì của mẹ?
(-Con được học hành
-Con được sống trong tình yêu thương ấm áp của bạn bè
-Con có tâm hồn trong sáng, có ích, làm đẹp cho đời) 
 GV: chuyển ý sang đoạn 3
 Nếu như ở khúc hát ru thứ nhất, ta thấy đứa con bé bỏng đang nằm trong vòng tay của mẹ thì ở khổ thơ thứ hai, ta thấy đứa con ấy đã dần trưởng thành. Tuy dần khôn lớn nhưng những lời ru của mẹ vẫn không hề phai nhạt trong tâm trí cuả con. H/ả con cò đã trở thành biểu tượng cho lời ru và tình mẹ. Vậy ở khổ thơ thứ 3. t/g đã phát triển ý nghĩa của h/ả con cò như thế nào?
*Hoạt động 5: Tìm hiểu biểu tượng của cò ở đoạn 3
HS đọc đoạn 3
? Eâm hãy nhắc lại ước nguyện của người mẹ trong lời ru con ?
? Em có cảm nhận gì về âm điệu khổ thơ?
? Aâm điệu đó dược tạo nên bởi BPNT nào?
 ( Điệp ngữ)
? Hình ảnh con cò qua những chi tiết trên là h/a thực hay biểu tượng? Nó biểu tượng cho điều gì?
? Từ sự thấu hiểu nỗi lòng của mẹ, nhà thơ đã khái quát một quy luật tình cảm mẹ con qua câu thơ nào?
? Em hiểu gì về ý nghĩa của câu thơ đó?
 GV: Giảng thêm về qui luật tình mẫu tử
 ( Trong c/s, đã mấy ai dám khẳng định rằng : “ tôi đã lớn, tôi không cần đến sự chở che của mẹ” ? Bởi ta thấy một sự thật hiển nhiên : Cuộc đời ta không thể thiếu diểm tựa vững chắc đó là mẹ.
 - Khi con mới lọt lòng, mới chỉ là một sinh linh bé bỏng, yếu ớt: Mẹ nâng niu, gìn giữ, chăm chút từng miếng ăn, giấc ngủ, đỡ từng bước chân chập chững đầu tiên của con
-Khi con đi học : Mẹ là cô giáo đầu tiên của con: Cầm tay dìu con viết từng nét chữ, đạy dỗ, bảo ban con những bài học về đạo lí làm người. Mẹ chấp nhậnø tất cả những cơ cực, đắng cay , thậm chí hi sinh cả sức khoẻ, tuổi xuân để lo cho con mọi thứ bằng bạn bằng bè
-Khi con lớn khôn trưởng thành: Con đã có nghề nghiệp, có gia đình riêng của mình và có thể là người thành đạt trong xã hội. Nhưng mẹ vẫn luôn dõi theo con , để rồi nếu như con mắc lỗi lầm, bị vấp ngã, đổ vỡ, khổ đau trên bước đường đời thì mẹ lại là người đầu tiên dang tay đón con trở về , lau những giọt nước mắt cho con, động viên, an ủi, tiếp thêm cho con nghị lực, niềm tin vào c/s
 Bởi vậy, “ Dù con lớn.theo con” )
?Phần cuối bài , t/g đúc kết ý nghĩa phong phú của h/ả con cò trong lời ru qua câu thơ nào? 
? Vậy em hiểu được ý nghĩa gì của những lời ru ở cuối 
 bài?
* Hoạt động 6: Hướng dẫn tổng kết
GV: Yêu cầu HS nhắc lại những nét NT đặc sắc của bài?
 (Gợi ý: - Thể thơ, nhịp, giọng điệu?
 - H/ả thơ ntn?
 - Cách vận dụng ca dao ra sao?)
? Qua những nét NT trên, em cảm nhận nội dung gì từ VB “ Con cò”ø?
HS đọc ghi nhớ/sgk
? Từ VB này, em hiểu gì về nhà thơ?
(- Am hiểu ca dao, biết trân trọng, gìn giữ những lời ru
- Có những suy ngẫm sâu sắc về cuộc dời
- Tài năng sáng tạo thơ ca về nhịp điệu, hình ảnh)
HS đọc phần đọc thêm/sgk
* Hoạt động 7: Luyện tập
HS thảo luận nhóm( bàn) câu luyện tập 1
->Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, GV chốt lại
I.Tác giả, tác phẩm:
1.Tác giả: 
 -Chế Lan Viên quê ở Quảng Trị
- Nhà thơ nổi tiếng của phong trào Thơ mới, là tên tuổi hàng đầu của nền thơ hiện đại Việt Nam
-Phong cách suy tưởng,triết lý,đậm chất trí tuệ, chất hiện đại kết hợp chất dân gian
2.Tác phẩm: 
- Xuất xứ:Ra đời 1962 , In trong“Hoa ngày thường ,chim báo bão”(1967)
-Thể th ...  cĩ tác dụng gì cho bài văn?
? Dựa vào câu hỏi/sgk,em hãy cho biết cĩ những ý nào cần tìm đối với đề bài trên?
? Trong câu tục ngữ cĩ những từ ngữ nào cần giải nghĩa?
? Em hãy giải thích nghĩa đen nghĩa bĩng của các từ và cả câu?
? Biểu hiện truyền thống của dân tộc ta được thể hiện qua từ nào? (nhớ nguồn)
? Vậy truyền thống “nhớ nguồn”của DT được biểu hiện như thế nào trong cuộc sống?
(+Lương tâm,trách nhiệm đ/v nguồn
 +Sự biết ơn,gìn giữ,phát huy,sáng tạo “nguồn”
 +Học theo “nguồn”đề sáng tạo thành quả mới
 +Khơng vong ân,bội nghĩa)
? Lấy 1 vài ví dụ minh chứng cho những biểu hiện đĩ?
? Câu tục ngữ cĩ ý nghĩa như thế nào đối với dân tộc ta?
? Em hãy nhắc lại dàn ý chung của bài nghị luận?
HS: đọc dàn ý sơ lược/sgk
? Dựa vào phần tìm ý và dàn ý sơ lược,em hãy xây dựng dàn ý chi tiết của đề bài trên?
(Tổ 3 trình bày phần chuẩn bị ở nhà-bảng phụ)
GV: nhấn mạnh lại những nội dung cơ bản của thân bài,kết bài
? Dựa vào dàn ý,em thấy bài nghị luận này cần vận dụng những phép lập luận nào?
(Giải thích,c/minh,phân tích,tổng hợp)
? Phương tiện nào để ta thực hiện các phép lập luận đĩ?
(GV: tích hợp bài liên kết câu,đoạn tiết 109)
HS: đọc ghi nhớ ý 1,2/sgk
TIẾT 2
? Theo em cĩ mấy cách mở bài?
GV: G/thiệu 2 cách mở bài (sgk)và cĩ thể g/thiệu thêm 1 số cách mở bài khác
GV: Gọi HS trình bày phần mở bài đã chuẩn bị ở nhà (2 em)
GV: Hướng dẫn HS viết phần thân bài
-Phần giải tích nghĩa đen, nghĩa bĩng câu TN 
 (cĩ thể 1 đoạn)
- Phần đánh giá, nhận định (nhiều đoạn dựa vào những ý của dàn bài)
HS trình bày phần đã chuẩn bị
HS: khác bổ sung,GV nhận xét
HS: trình bày phần kết bài trên 
GV: hướng dẫn HS tự sửa chữa phần bài làm của mình về bố cục,diễn đạt,chính tả ,sự liên kết
? Theo em,các đoạn văn mà các bạn vừa trình bày cĩ giống nhau khơng ?vì sao?
GV: chốt lại ý 3/ghi nhớ
HS: đọc lại tồn bộ ghi nhớ
*.Hoạt động 4: Phương pháp vấn đáp,thuyết trình
HS: đọc yêu cầu phần luyện tập
? Xác định dạng đề bài trên?
? Phần mở bài g/thiệu những gì?
? Phần thân bài gồm mấy ý lớn?Đĩ là những ý nào?
? Với đề bài trên,ta cần giải thích những từ,cụm từ nào?
? Thế nào là học?tự học?
(Tự học khác hình thức học nào?)
? Vậy tinh thần tự học được biểu hiện ra sao?
?Em nhận định,đánh giá như thế nào về tinh thần tự học ?
? Để minh chứng cho những nhận định trên, em lấy những d/chứng nào để bài làm thuyết phục?
? Phần kết bài,em nêu những gì?
GV: nhận xét tiết học,tuyên dương những em cĩ sự chuẩn bị bài tốt và cho điểm
I.Đề bài nghị luận về 1 v/đ tư tưởng,đạo lý:
 Đề bài: sgk
-Điểm giống nhau:
Đều là những đề bài nghị luận về vấn đề tư tưởng,đạo lý
-Điểm khác nhau:
+Dạng đề cĩ yêu cầu cụ thể,bắt buộc(cĩ mệnh lệnh) đề 1,3,10
+Dạng đề khơng cĩ yêu cầu cụ thể (khơng cĩ mệnh lệnh ) đề 2, 4,5,6,7,8,9
*.HS ra đề bài:
1.Gần mực thì đen,gần đền thì rạng
1.Suy nghĩ về câu nĩi “Nhất tự vi sư,bán tự vi sư”
3.Bàn về tình bạn đẹp tuổi học trị
II.Cách làm bài nghị luận về mộtvấn đề tư tưởng,đạo lý:
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”
1.Tìm hiểu đề,tìm ý:
 a.Tìm hiểu đề:
-Đọc kỹ đề
-Thể loại(tính chất)
-Yêu cầu chung
-Yêu cầu vốn tri thức 
 b.Tìm ý:
-Giải nghĩa câu TN (đen-bĩng)
+Nước cĩ nghĩa là gì?
+Uống nước nghĩa là sao?
+Nguồn là gì?
+Nhớ nguồn là sao?
-Biểu hiện:
+Lý lẽ
+Dẫn chứng
-Ý nghĩa:
+Sức mạnh tinh thần để gìn giữ nguồn
 +Nguyên tắc làm người của DTVN
->Câu tục ngữ chính là đạo lý làm người :lịng biết ơn của những người hưởng thụ thành quả đối với những người làm ra thành quả
2.Lập dàn ý chi tiết:
 a.Mở bài:
-Nêu xuất xứ câu tục ngữ
-Giới thiệu tư tưởng chung của câu tục ngữ và trích dẫn câu tục ngữ (đạo lý làm người –truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam)
 b.Thân bài:
*.Giải thích câu tục ngữ:
-Nước? Uống nước?
-Nguồn? Nhớ nguồn?
->Nghĩa của cả câuTN
*.Nhận định,đánh giá(bình luận) +dẫn chứng
-Câu TN:
+ nêu đạo lý làm người 
+nêu truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam
+Làm nền tảng của sự duy trì phát triển
+Lời nhắc nhở đối với những ai vơ ơn
+Khích lệ mọi người cống hiến cho xã hội 
c.Kết bài:
Khẳng định lại ý nghĩa câu TN (đây là nét đẹp của truyền thống con người VN)
+Bài học bản thân 
*.Ghi nhớ:ý 1,2/sgk
3.Viết bài:
 a.Mở bài:
Theo nhiều cách:
+Từ chung ->riêng
 +Từ thực tế->đạo lý 
 +Từ những câu ca dao, thơ,tục ngữ
 +Câu hỏi nghi vấn(phản đề)
b.Thân bài:-Đoạn giải thích nội dung
 -Các đoạn nhận định,đánh giá
c.Kết bài: -Từ nhận thức ->hành động
 -Từ sách vở ->thực tế đời sống
 -Cĩ tính chất tổng kết
4.Đọc lại và sửa chữa:
*.Ghi nhớ /sgk
II.Luyện tập:
Lập dàn ý cho đề bài :Tinh thần tự học
1.Mở bài:Giới thiệu vấn đề tự học ->tinh thần tự học và tầm quan trọng của nĩ
2.Thân bài:
a.Giải thích nội dung đề bài:
-Học:Là hoạt động thu nhận kiến thức và hình thành kỹ năng của một người nào đĩ
-Tự học:Khơng cĩ sự hướng dẫn của thầy cơ,người khác,bản thân tự nghiên cứu,tìm tịi từ sách vở,thực tế,khơng cĩ giới hạn về thời gian(khác với sự học cĩ hướng dẫn)
-Tinh thần tự học:
+Là học cĩ ý thức,cĩ chí vượt qua những khĩ khăn,trở ngại để đạt kết quả trong học tập
+Là học cĩ phương pháp phù hợp với trình độ,hồn cảnh sống,điều kiện bản thân
+Là thái độ khiêm tốn,học hỏi bạn bè,người khác
b.Nhận định,đánh giá:
-Mọi sự học luơn luơn là tự học
-Ai học thì người ấy cĩ tri thức,cĩ sức mạnh
-Chỉ cĩ nêu cao tinh thàn tự học mới cĩ thể nâng cao chất lượng học tập của mỗi người 
*.Dẫn chứng:-Các tấm gương trong sách báo
 -Bạn bè xung quanh
3.Kết bài:
Khẳng định vai trị của tự học,tinh thần tự học trong việc phát triển và hồn thiện nhân cách con người (đạt được tiêu chuẩn con người VN mới)
4 .Củng cố: -Giáo viên củng cố lại bài
5.Dặn dị:
-Về nhà học bài .
-Chuẩn bị cho tiết :Trả bài tập làm văn số 5
IV.Rút kinh nghiệm:
.......................................................................................................................................
Ngày soạn: Ngày dạy:..
 Tiết 115 Trả bài tập làm văn số 5
A.Mục tiêu cần đạt: 
 Giúp học sinh: -Củng cố lại kiến thức đã học về văn nghị luận
 -Nhận rõ ưu,khuyết điểm trong bài làm của mình,biết sửa lỗi diễn đạt,chính tả
 -Phát huy những ưu điểm khắc phục những tồn tại chobài viết sau
B.Chuẩn bị: 
GV: Bài văn của học sinh đã chấm
HS: Nhớ lại đề và bài làm
 C.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn định lớp:
 2.Trả bài: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ
NỘI DUNG
*Hoạt động: GV hướng dẫn HS xác định lại đề bài và lập dàn ý
HS: đọc lại đề bài,GV ghi lên bảng, HS ghi vào vở
? Em hãy xác định thể loại,yêu cầu nội dung,mệnh lệnh của 2 đề bài trên?
? Mỗi đề bài đưa ra mấy mệnh lệnh? Là những mệnh lệnh nào?
GV: hướng dẫn HS lập dàn ý
*.Hoạt động 2: GV đọc bài làm tốt ( 8,5 đ) HS tham khảo
GV: trả bài ,HS đổi cho nhau để nhận xét,
*.Hoạt động 3: GV nhận xét bài làm của HS cĩ kèm VD minh họa- Phần lớn là hiểu đề, nắm được cách làm bài văn nghị luận vấn đề, htượng đời sống, XH
 1. Ưu điểm:
- Lập luận chặt chẽ, cĩ luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể
 (VD đề1: + Nêu được biểu hiện của những tấm gương HS nghèo vượt khĩ học giỏi 
(+Hồn cảnh g/đình, điều kiện, tgian, p/tiện h/tập, cách
học, kết quả) 
 + Suy nghĩ, đánh giá của bản thân về h/tượng (là những tấm gương cĩ nghị lực phi thường khơng chịu khuất phục h/cảnh, làm rạng danh gđ, minh chứng cho truyền thống hiếu học của dtộc, sáng ngời chân lý: “Cĩ trí thì nên”)
 VD đề2: Nêu biểu hiện, các mặt của hiện tượng: Rác thải là gì? biểu hiện, h/cảnh vứt rác? Tác hại? Nguyên nhân, hướng khắc phục?)
- Lý lẽ phân tích xác đáng, cĩ sức t/phục, đẫn chứng cụ thể, tiêu biểu
 ( Đề1:Xưa cĩ Mạc Đỉnh Chi, Nguyễn Hiền, nay cĩ: Trần Bình Gấm, Lâm Vũ Hồng
 Đề2: Địa danh những hồ bị ơ nhiễm, tác hại của rác thải bao bì ni lơng)
- Bố cục rõ ràng, hợp lý: Câu, đoạn cĩ sự liên kết chặt chẽ
- Nêu được thái độ q/điểm bản thân về v/đề ở các mặt đúng, sai, lợi, hại cĩ ý thức cùng xdựng, htập
- Trình bày sạch, khoa học, rõ ràng
Tiêu biểu:
9/7: Vi, Châu, Thương, Hà, Trang, Nghĩa
9/8: Thu Thảo, Việt Thảo, Trang, Phụng, Trung, Hiên, Ngân, 
2. Tồn tại: 
- Sa vào văn tự sự: 
- Một số bài làm chưa đảm bảo y/c mệnh lệnh
 VD: Đề 1: Chỉ trình bày một số tấm gương chưa bày tỏ quan điểm, suy nghĩ bản thân
 Đề 2: Chưa đặt nhan đề cho bài viết
 - Bố cục bài làm chưa rõ ràng (chưa cĩ giới hạn mở bài và kết bài). Bài sơ sài hoặc mở bài chưa nêu được v/đ nghị luận :
 - Hệ thống luận điểm chưa cụ thể, rành mạch (chưa phân thành từng đoạn) giữa các đoạn thiếu liên kết 
 - Luận cứ chưa tiêu biểu, phù hợp
:Đề1: HS giỏinhưng h/c chưa khĩ khăn, HS khuyết tật
 Đề2: M/trường ơ nhiễm vì khí thải cơng nghiệp
 - Lý lẽ phân tích cịn dài dịng, lủng củng, 
 - Câu chưa đúng cấu trúc ngữ pháp(thiếu t/p chính, hoặc quá dài)
 - Cịn viết tắt, số, sai ctả, chữ cẩu thả, tẩy xĩa: 
 - Chưa stạo, tự lực trong bài làm:
 3.Kết quả: 
Lớp
Sĩ số
Điểm Trên TB
Điểm dưới TB
Số bài
Tỉ lệ
Số bài
Tỉ lệ
9/7
9/8
*.Hoạt động 4:Chữa lỗi chung ,GV trích dẫn lỗi sai(bảng phụ)HS phát hiện lỗi sai và sửa lại
Câu sai
Lỗi
Sửa lại
1.Đất nước ta đang đi vào cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước. Trở thành một nước văn minh sạch đẹp. Vậy mà một số người thiếu ý thức, thiếu trách nhiệm đã làm mất đi cái sạch đẹp của đất nước.
2.Trong cuộc sống hiện nay, trên đường phố nơi nơi đều cĩ một chiếc thùng rác
3.Việc vứt rác bừa bãi đã làm cho khách du lịch cĩ một thiện cảm xấu đối với đất nước
Câu,ý cụt
ý diễn đạt
từ chưa chính xác
Đất nước ta đang đi vào cơng nghiệp hĩa hiện hĩa đất nước và trở thành một nước văn minh, sạch đẹp. Vậy mà một số người thiếu ý thức, trách nhiệm đa vứt rác bừa bãi làm mất đi mĩ quan của đất nước
-.Hiện nạy dọc trên nhưngc con phố đều cĩ những chiếc thùng đựng rác
-Việc vứt rác bừa bài sẽ làm mất đi thiện cảm của khách du lịch đối với đất nước ta
* Hoạt động 5: GV nhắc nhở HS một số điều lưu ý khi làm bài:
 +Xác định đúng yêu cầu của đề(nội dung,mệnh lệnh)
 +Trình bày hệ thống luận điểm,luận cứ rõ ràng,cụ thể,lý lẽ xác đáng,liên hệ thực tế địa phương
 +Thái độ rõ ràng khi đánh giá vấn đề
 +Lưu ý cách dùng từ,đặt câu,diễn đạt
I.Đề bài:
Đề1: Đất nước ta cĩ nhều tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ học giỏi. Em hãy trình bày một số tấm gương đĩ và nêu suy nghĩ của mình
Đề 2: Một hiện tượng khá phổ biến hiện nay là vứt rác bừa bãi ra đường hoặc những nơi cơng cộng. Em hãy đặt ra 1 nhan đề để gọi ra hiện tượng đĩ và viết bài văn nêu suy nghĩ của mình
II.Tìm hiểu đề:
-Thể loại:Nghị luận về v/đ hiện tượng đ/s,XH
-Yêu cầu nội dung:
Đề1:Tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ học giỏi
Đề2:Hiện tượng vứt rác ra đường,nơi cơng cộng
-Mệnh lệnh:
Đề1:Trình bày 1 số tấm gương+suy nghĩ bản thân
Đề2:Đặt nhan đề+viết bài văn nêu suy nghĩ bản thân
III.Dàn ý: (tiết 104,105)
IV.Kết quả bài làm
1. Ưu điểm:
 *Hướng dẫn về nhà: 
 -Tập làm những đề cịn lại
 -Soạn bài:Mùa xuân nho nhỏ
 * Rút kin h nghiệm:
ä 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 sua.doc