Ngữ văn khối 9 - Bảng hệ thống hóa các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại

Ngữ văn khối 9 - Bảng hệ thống hóa các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại

 - Được viết đầu năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947). In trong tập “Đầu súng trăng treo” (1966)

- Hoàn cảnh đó giúp cho ta hiểu sâu sắc hơn về cuộc sống chiến đấu gian khổ của những người lính và đặc biệt là tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao cả. Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng của những người lính vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị, có sức gợi cảm lớn.

-Sử dụng bút pháp tả thực, có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn

- Viết năm 1969 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang trong gian đoạn vô cùng ác liệt. Nằm trong chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ (1969) được đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa”

- Hoàn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm về cuộc kháng chiến gian khổ, ác liệt của dân tộc và tinh thần dũng cảm, lạc quan của những người lính trên tuyến đường Trường Sơn. Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam. - Giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng pha chút nghịch ngợm.

- Hình ảnh thơ độc đáo, ngôn từ có tính khẩu ngữ gần với văn xuôi.

- Nhan đề độc đáo.

 

doc 39 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 5627Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Ngữ văn khối 9 - Bảng hệ thống hóa các tác phẩm thơ Việt Nam hiện đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BẢNG HỆ THỐNG HểA CÁC TÁC PHẨM THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI
Tác phẩm - Tác giả
Thể thơ - PTBĐ
- Hoàn cảnh sáng tác
- Tác dụng
Nội dung cơ bản
Nghệ thuật
Đồng chí - 
Chính Hữu
Tự do- biểu cảm, tự sự, miêu tả
 - Được viết đầu năm 1948, sau khi tác giả tham gia chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947). In trong tập “Đầu súng trăng treo” (1966)
- Hoàn cảnh đó giúp cho ta hiểu sâu sắc hơn về cuộc sống chiến đấu gian khổ của những người lính và đặc biệt là tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng cao cả.
Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng của những người lính vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- Hình ảnh thơ mộc mạc, giản dị, có sức gợi cảm lớn.
-Sử dụng bút pháp tả thực, có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố hiện thực và lãng mạn
Bài thơ về tiểu đội xe không kính- Phạm Tiến Duật
Kết hợp thể thơ 7 chữ và thể tám chữ (tự do)- Biểu cảm, tự sự, miêu tả
- Viết năm 1969 khi cuộc kháng chiến chống Mĩ đang trong gian đoạn vô cùng ác liệt. Nằm trong chùm thơ được tặng giải Nhất cuộc thi thơ Báo Văn nghệ (1969) được đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” 
- Hoàn cảnh sáng tác đó giúp em hiểu thêm về cuộc kháng chiến gian khổ, ác liệt của dân tộc và tinh thần dũng cảm, lạc quan của những người lính trên tuyến đường Trường Sơn.
Hình ảnh những chiến sĩ lái xe trên tuyến đường Trường Sơn trong những năm chống Mĩ với tư thế hiên ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm và ý chí chiến đấu giải phóng Miền Nam.
- Giọng điệu ngang tàng, phóng khoáng pha chút nghịch ngợm.
- Hình ảnh thơ độc đáo, ngôn từ có tính khẩu ngữ gần với văn xuôi.
- Nhan đề độc đáo.
Đoàn thuyền đánh cá- Huy Cận.
Thất ngôn trường thiên (7 chữ)- Biểu cảm, miêu tả
- Giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến đi thực tế dài ngày ở vùng mỏ Quảng Ninh. Từ chuyến đi thực tế này, hồn thơ Huy Cận mới thực sự nảy nở trở lại và dồi dào cảm hứng về thiên nhiên đất nước, về lao động và niềm vui của con người trước cuộc sống mới. Bài thơ được viết vào tháng 10/1958. In trong tập “Trời mỗi ngày lại sáng” (1958)
- Hoàn cảnh sáng tác đó giúp ta hiểu thêm về hình ảnh con người lao động mới, niềm vui, niềm tự hào của nhà thơ đối với đất nước và cuộc sống mới.
Bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa cảm hứng về thiên nhiên vũ trụ và cảm hứng về lao động và cuộc sống mới. Qua đó, bộc lộ niềm vui, niềm tự hào của con người lao động được làm chủ thiên nhiên và làm chủ cuộc sống của mình.
- Âm hưởng thơ vừa khoẻ khoắn sôi nổi, vừa phơi phơi bay bổng.
- Cách gieo vần có nhiều biến hoá linh hoạt các vần trắc xen lẫn vần bằng, vần liền xen với vần cách.
- Nhiều hình ảnh tráng lệ, trí tưởng tượng phong phú. 
Bếp lửa- Bằng Việt
Kết hợp 7 chữ và 8 chữ- Biểu cảm, miêu tả, tự sự, nghị luận.
- Được viết năm 1963, khi tác giả đang là sinh viên học ngành Luật ở nước ngoài (Liên Xô cũ). Bài thơ được đưa vào tập “Hương cây- Bếp lửa” (1968) tập thơ đầu tay của Bằng Việt- Lưu Quang Vũ.
- Hoàn cảnh này cho ta hiểu thêm tình yêu quê hương đất nước và gia đình của tác giả qua những kỉ niệm cụ thể về người bà và bếp lửa.
Gợi lại những kỉ niệm đầy xúc động về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.
- Hình tượng thơ sáng tạo “Bếp lửa” mang nhiều ý nghĩa biểu tượng.
- Giọng điệu và thể thơ phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm.
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ- Nguyễn Khoa Điềm
Chủ yếu là 8 chữ- Biểu cảm, tự sự
- Được viết năm 1971, khi tác giả đang công tác ở chiến khu miền Tây Thừa Thiên.
- Hoàn cảnh sáng tác đó giúp ta hiểu được tình yêu con gắn liền với tình yêu quê hương đất nước của người người phụ nữ dân tộc Tà-ôi.
Thể hiện tình yêu thương con của người mẹ dân tộc Tà-ôi gắn với lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu và khát vọng về tương lai.
Giọng điệu ngọt ngào, trìu mến, mang âm hưởng của lời ru.
ánh trăng -Nguyễn Duy
Thể thơ 5 chữ- Biểu cảm, tự sự.
- Được viết năm 1978, 3 năm sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. In trong tập thơ cùng tên của tác giả.
- Hoàn cảnh sáng tác giúp ta hiểu được cuộc sống trong hoà bình với đầy đủ các tiện nghi hiện đại khiến con người dễ quên đi quá khứ gian khổ khó khăn; hiểu được cái giật mình, tự vấn lương tâm đáng trân trọng của tác giả của tác giả.
Như một lời nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước. Qua đó, gợi nhắc con người có thái độ ân nghĩa thuỷ chung với thiên nhiên với quá khứ.
- Như một câu chuyện riêng có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hài hoà, sâu lắng.
- Nhịp thơ trôi chảy, nhẹ nhàng, thiết tha cảm xúc khi trầm lắng suy tư.
- Kết cấu giọng điệu tạo nên sự chân thành, có sức truyền cảm sâu sắc.
Con cò- Chế Lan viên
Thể thơ tự do- Biểu cảm, tự sự, miêu tả.
- Được sáng tác 1962, in trong tập “Hoa ngày thường- Chim báo bão” (1967)
Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của mỗi con người.
- Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu lời ru của ca dao.
- Liên tưởng, tưởng tượng phong phú, sáng tạo.
- Hình ảnh biểu tượng hàm chứa ý nghĩa mới có giá trị biểu cảm, giàu tính triết lí.
Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
- Thơ 5 chữ
- Biểu cảm, miêu tả.
- Được viết vào tháng 11/1980, khi tác giả đang nằm trên giường bệnh không bao lâu trước khi nhà thơ qua đời. Tác phẩm được in trong tập thơ “Thơ Việt Nam 1945- 1985” NXB-GD Hà Nội.
- Được sáng tác vào hoàn cảnh đặc biệt đó, bài thơ giúp cho người đọc hiểu được tiếng lòng tri ân, thiết tha yêu mến và gắn bó với đất nước với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chân thành được cống hiến cho đất nước, góp một mùa xuân nho nhỏ của mình vào mùa xuân rộng lớn của đất nước.
Cảm xúc trước mùa xuân của thiên nhiên và đất nước, thể hiện tình yêu tha thiết với cuộc đời và ước nguyện chân thành góp mùa xuân nho nhỏ của đời mình vào cuộc đời chung, cho đất nước.
-Thể thơ 5 chữ có âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu chất nhạc và gắn với các làn điệu dân ca.
- Hình ảnh tiêu biểu, sử dụng biện pháp chuyển đổi cảm giác và thay đổi cách xưng hô hợp lí.
Viếng lăng Bác- Viễn Phương
Thơ 8 chữ
- Biểu cảm, miêu tả
- Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ “Viếng lăng Bác” được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ “Như mây mùa xuân” (1978)
- Hoàn cảnh đó giúp ta hiểu được tấm lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ, của đồng bào miền Nam, của dân tộc Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu.
Niềm xúc động thành kính, thiêng liêng, lòng biết ơn, tự hào pha lẫn đau xót của tác giả khi vào lăng viếng Bác
- Giọng điệu trang trọng, tha thiết, sâu lắng.
- Nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp, giàu tính biểu tượng vừa gần gũi thân quen, vừa sâu sắc.
Sang thu- Hữu Thỉnh
Thơ 5 chữ- Biểu cảm, miêu tả.
-Viết vào năm 1977, được in lần đầu trên báo Văn nghệ, sau được in trong tập thơ “Từ chiến hào đến thành phố”
Cảm nhận tinh tế về những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từ hạ sang thu, qua đó bộc lộ lòng yêu thiên nhiên gắn bó với quê hương đất nước của tác giả.
- Dùng những từ ngữ độc đáo, cảm nhận tinh tế sâu sắc.
- Từ ngữ, hình ảnh gợi nhiều nét đẹp về cảnh về tình.
Nói với con- Y Phương
Tự do- Biểu cảm, miêu tả
- Sau 1975.
- In trong tập thơ “Việt Nam 1945- 1985”
Là lời tâm tình của người cha dặn con thể hiện tình yêu thương con của người miền núi, về tình cảm tốt đẹp và truyền thống của người đồng mình và mong ước con xứng đáng với truyền thống đó.
- Thể thơ tự do thể hiện cách nói của người miền núi, hình ảnh phóng khoáng vừa cụ thể vừa giàu sức khái quát vừa mộc mạc nhưng cũng giàu chất thơ.
- Giọng điều thiết tha trìu mến, lời dẫn dắt tự nhiên.
*Hệ thống hoá các tác phẩm truyện Việt Nam(NV9)
Tác phẩm- Tác giả
Thể loại- PTBĐ
HCST
 (xuất xứ)
Nội dung
Nghệ thuật
Chuyện người con gái Nam Xương- Nguyễn Dữ
- Truyện truyền kì.
- Tự sự, biểu cảm
- Thế kỉ 16
Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, niềm cảm thương số phận bi kịch của họ dưới chế độ phong kiến.
-Truyện truyền kì viết bằng chữ Hán; kết hợp các yếu tố hiện thực và yếu tố hoang đường kì ảo với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật rất thành công.
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Vũ trung tuỳ bút)- Phạm Đình Hổ
- Tuỳ bút
- Thế kỉ 18
Phản ánh đời sống xa hoa vô độ, sự nhũng nhiễu nhân dân của bọn vua chúa quan lại phong kiến thời vua Lê chúa Trịnh suy tàn.
 Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép theo cảm hứng sự việc, câu chuyện con người đương thời một cách cụ thể, chân thực, sinh động
Hoàng Lê nhất thống chí (hồi 14)- Ngô gia văn phái
- Thể chí- Tiểu thuyết lịch sử
- Tự sự, miêu tả
- TK 18
Hình ảnh người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ- Quang Trung với chiến công thần tốc đại phá quân Thanh; sự thất bại thảm hại của quân Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước hại dân.
Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết bằng chữ Hán; cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc sự việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động và lời nói.
Truyện Kiều- Nguyễn Du
- Truyện thơ Nôm
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm.
- TK 18- 19
- Thời đại, gia đình và cuộc đời của Nguyễn Du.
- Tóm tắt Truyện Kiều.
- Giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo.
- Truyện thơ Nôm lục bát.
- Ngôn ngữ có chức năng biểu đạt, biểu cảm và thẩm mĩ.
- Nghệ thuật tự sự: dẫn chuyện, xây dựng nhân vật, miêu tả thiên nhiên
Chị em Thuý Kiều- Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
-Tự sự, miêu tả, biểu cảm (nổi bật là miêu tả)
- TK 18- 19
- Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều, dự cảm về số phận nhân vật.
-> cảm hứng nhân văn sâu sắc.
- Bố cục chặt chẽ, hoàn chỉnh; bút pháp ước lệ tượng trưng; ngôn ngữ tinh luyện, giàu cảm xúc; khai thác triệt để biện pháp tu từ
Cảnh ngày xuân- Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Tự sự, miêu tả (nổi bật là miêu tả)
- TK 18- 19
 Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.
Từ ngữ bút pháp miêu tả giàu chất tạo hình.
Mã Giám Sinh mua Kiều- Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Tự sự, miêu tả, biểu cảm 
- TK 18- 19
- Bóc trần bản chất xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh, qua đó lên án những thế lực tàn bạo chà đẹp lên sắc tài và nhân phẩm của người phụ nữ.
- Hoàn cảnh đáng thượng tội nghiệp của Thuý Kiều
Nghệ thuật tả thực, khắc hoạ tính cách nhân vật bằng việc miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại.
Kiều ở lầu Ngưng Bích- Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Tự sự, biểu cảm, miêu tả (nổi bật là biểu cảm)
- TK 18- 19
Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo của Thuý Kiều.
Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm, sử dụng ngôn ngữ độc thoại, điệp từ, điệp cấu trúc
Lục Vân Tiên Cứu Kiều Nguyệt Nga- Trích truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
 ...  ?
 3. Viết một đoạn văn ngắn theo cách diễn dịch phân tích tâm trạng của nhan vật trữ tình trong đoạn thơ trên.
Câu 2. 
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
Lướt giữa mây cao với biển bằng
 1. Hai câu thơ có trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
 2. Hình ảnh “buồm trăng” trong câu thơ, theo em là ẩn dụ hay hoán dụ?
 3. Em hãy viết một đoạn văn phân tích chất thự và chất lãng mạn của hình ảnh đó.
 4. Trong bài thơ khác mà em đã học ở lớp 9 có một hình ảnh lãng mạn được xây dựng trên cơ sở quan sát như hình ảnh “buồm trăng”. Hãy chép lại câu thơ đó.
Câu 1. 
 Đoạn kết thúc một bài thơ có câu:
“Trăng cứ tròn vành vạnh”
 a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ.
 b. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai?
 c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ?
 Câu 2. Đoạn văn
 Trong “Chuyện người con gái Nam Xương”, chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong cách kể chuyện
 Câu 3. Tập làm văn
 Truyện “Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện cảm động về tình cha con sâu nặng
Câu 1. 
 a. Chép chính xác 8 câu cuối của đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”.
 b. Trong 8 câu thơ vừa chép, điệp ngữ “Buồn trông” được lặp lại 4 lần. Cách lặp đi lặp lại điệp ngữ đó có tác dụng gì.
 b. Viết đoạn văn khoảng 8 câu phân tích hình ảnh hàng tre trong khổ thơ trên, trong đoạn có câu văn dùng phần phụ chú (gạch chân phần phụ chú đó).
Câu 3. Tập làm văn
 Bằng những hiểu biết của em về “Truyện Kiều”, hãy trình bày về nghệ thuật miêu tả và khắc hoạ tính cách nhân vật của Nguyễn Du.
Câu 1:CXác phương châm hội thoại đã học?Nêu các yêu cầu cụ thể của từng phương châm hội thoại .Cho ví dụ minh hoạ.
âu 3. Giá trị nhân đạo trong “chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ Câu 2. 
 Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì ảo.
 Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đưa ra những yếu tố kì ảo vào một câu chuyện quen thuộc ?
Câu 3. 
 Tình huống nào bộc lộ sâu sắc tình yêu làng và lòng yêu nước của nhân vật ông Hai? Nhận xét về nghệ thuật xây dựng tình huóng truyện của tác giả?
Cho câu thơ sau:
“Hỏi tên rằng Mã Giám Sinh”
 ...
 a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo.
 b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong đoạn trích nào? Hãy cho biết vị trí đoạn trích trong tác phẩm.
 c. Phân tích đoạn thơ vừa chép bằng một đoạn văn có cách trình bày theo kiểu tổng – phân – hợp, có độ dài từ 5 – 7 câu, làm rõ bản chất của nhân vật họ Mã.
Câu 1. 
 Dòng thơ thứ 7 trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu có gì đặc biệt ? Vị trí của dòng thơ ấy trong mạch cảm xúc của bài thơ ?
Nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích “Mã Giám Sinh mua Kiều”. 
Viết một đoạn văn khoảng 8 đến 10 câu nhận xét về nghệ thuật tả người của Nguyễn Du qua đoạn trích “Chị em Thuý Kiều” (Ngữ văn 9 – Tập một).
câu 1.
 Chép lại bốn câu thơ nói lên nỗi nhớ cha mẹ của Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” và nhận xét về cách dùng từ ngữ hình ảnh trong đoạn thơ.
Câu 2. 
Tự luận (8 điểm)
 Dựa vào hai đoạn trớch Mó Giỏm Sinh mua Kiều và Kiều ở lầu Ngưng Bớch, hóy vào vai nhõn vật Thuý Kiều, kể lại cõu chuyện từ khi Kiều quyết định bỏn mỡnh chuộc cha cho đến khi Kiều ra ở lầu Ngưng Bớch.	
2. Yờu cầu về nội dung:
-Kể chuyện ở ngụi thứ nhất, nhõn vật Thuý Kiều.
-Thực chất là kể chuyện sỏng tạo trờn cơ sở “Truyện Kiều”.
-Học sinh cú thể làm bài theo nhiều hướng khỏc nhau, nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
a)Mở bài: Giới thiệu nhõn vật và sự việc. (1 đ)
b)Thõn bài: (6 đ)
-Mó Giỏm Sinh mua Kiều, làm Kiều thất thõn và đưa nàng vào lầu xanh của Tỳ Bà.
-Kiều tự vẫn nhưng khụng chết, Tỳ Bà đưa Kiều ra ở lầu Ngưng Bớch.
c)Kết bài: Những suy tư của nhõn vật.	(1 đ)
Cõy lỳa Việt Nam.
Đỏp ỏn:
1. Yờu cầu về kĩ năng: Học sinh biết cỏch xõy dựng một văn bản thuyết minh đỳng phương phỏp, cú sử dụng kết hợp cỏc biện phỏp nghệ thuật, yếu tố miờu tả, cú bố cục đầy đủ, rừ ràng, hành văn lưu loỏt, khụng mắc lỗi diễn đạt, chớnh tả.
2. Yờu cầu về nội dung:
Học sinh cú thể trỡnh bày theo nhiều cỏch khỏc nhau nhưng phảI đảm bảo những nội dung cơ bản sau:
Mở bài: Giới thiệu chung về cõy lỳa. (1,5 đ)
Thõn bài: Thuyết minh những nội dung sau: (7 đ)
Nguồn gốc, lịch sử cõy lỳa
Đặc điểm: hỡnh dỏng, màu sắc, cấu tạo, sinh trưởng, phỏt triển, mụi trường sống
Quy trỡnh trồng lỳa
Cụng dụng, giỏ trị, ý nghĩa của cõy lỳa trong đời sống Việt Nam
 c) Kết bài: Đỏnh giỏ chung, suy nghĩ về vai trũ của cõy lỳa. (1,5 đ)
II.Tự luận
 1. Phõn tớch giỏ trị tu từ trong hai cõu thơ sau:
 Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
 Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng.
 2. Hóy thuật lại lời nhõn vật Vũ Nương trong đoạn trớch sau đõy theo cỏch dẫn giỏn tiếp.
 Hụm sau, Linh Phi lấy một cỏi tỳi bằng lụa tớa, đựng mười hạt minh chõu, sai sứ giả Xớch Hỗn đưa Phan ra khỏi nước. Vũ Nương nhõn đú cũng đưa gửi một chiếc hoa vàng mà dặn rằng:
Nhờ núi hộ với chàng Trương, nếu cú nhớ chỳt tỡnh xưa nghĩa cũ, xin lậy một đàn giải oan ở bến sụng, đốt cõy đốn thần chiếu xuống nước, tụi sẽ trở về.
Trong ba truyện ngắn đó học: Làng (Kim Lõn), Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sỏng) đều cú những tỡnh huống bất ngờ, đặc sắc. Đú là những tỡnh huống nào? Phỏt biểu chủ đề của những truyện ngắn trờn.
Đỏp ỏn:
Nội dung đề:
Túm tắt tỏc phẩm “Chuyện người con gỏi Nam Xương”.
Đỏp ỏn:
Học sinh túm tắt tỏc phẩm thành văn bản cú độ dài khoảng từ 15 đến 20 dũng, cơ bản đảm bảo những sự việc chớnh sau:
-Trương Sinh cưới nàng Vũ Nương xong thỡ đi lớnh.
-Giặc tan, Trương Sinh trở về, nghe lờI con nhỏ, nghi vợ khụng chung thuỷ.
-Vũ Nương bị oan, bốn gieo mỡnh xuống sụng Hoàng Giang tự vẫn.
-Trương Sinh hiểu ra cơ sự thỡ sự việc đó quỏ muộn.
-Vũ Nương được tiờn cứu sống, gặp Phan Lang trong động rựa của Linh Phi, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng cựng lờI nhắn Trương Sinh.
-Trương Sinh nghe Phan Lang kể, bốn lập đàn giải oan trờn bến Hoàng Giang. Vũ Nương trở về, ngồI trờn một chiếc kiệu hoa đứng ở giữa dũng, lỳc ẩn, lỳc hiện.
Nội dung đề:
Cảm nhận của em về hỡnh ảnh những người chiến sĩ lỏi xe trong “Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh” của Phạm Tiến Duật.
Đỏp ỏn:
Học sinh trỡnh bày cảm nhận của mỡnh thành một văn bản ngắn khoảng 15 đến 20 dũng, nờu bật được hỡnh ảnh những người lớnh lỏi xe ở Trường Sơn trong những năm thỏng khỏng chiến chống Mĩ vớI tư thế hiờn ngang, tinh thần lạc quan, dũng cảm, bất chấp khú khăn nguy hiểm và ý chớ chiến đấu giải phúng miền Nam.
Nội dung đề:
Vận dụng kiến thức đó học về một số phộp tu từ từ vựng để phõn tớch nột nghệ thuật độc đỏo của những cõu thơ sau:
	Mặt trời của bắp thỡ nằm trờn đồi
	Mặt trời của mẹ em nằm trờn lưng.
	(Nguyễn Khoa Điềm, Khỳc hỏt ru những em bộ lớn 
	trờn lưng mẹ)
Đỏp ỏn:
Học sinh viết thành một văn bản ngắn khoảng 10 đến 15 dũng, cơ bản nờu được những ý sau:
-Phỏt hiện được biện phỏp tu từ được dựng là ẩn dụ.
-Tỏc dụng của biện phỏp tu từ được dựng: Con là niểm hạnh phỳc, là lẽ sống thiờng liờng của đời mẹ, tỡnh mẹ yờu con vụ vàn. 
Nội dung đề:
Học xong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới, em nhận thấy ở bản thõn mỡnh cú những điểm mạnh và điểm yếu nào trong những điều tỏc giả đó nờu,và cả những điều tỏc giả chưa núi tới? Nờu phương hướng khắc phục những điểm yếu.
Đỏp ỏn:
Học sinh hỡnh thành một văn bản cú độ dài khoảng 10 đến 15 dũng gồm những nộI dung sau:
-Những điểm mạnh của bản thõn.
-Những điểm yếu của bản thõn.
-Phương hướng khắc phục những điểm yếu.
Cõu2: (6điểm)Nờu được những cảm nghĩ về nhõn vật Lục Võn Tiờn :
a. Hỡnh ảnh Lục Võn Tiờn được khắc hoạ qua mụ tớp ở truyện Nụm truyền thống : một chàng trai tài giỏi, cứu một cụ gỏi thoỏt khỏi hiểm nghốo, từ õn nghĩa đến tỡnh yờu... như Thạch Sanh đỏnh đại bàng, cứu cụng chỳa Quỳnh Nga. Mụ tớp kết cấu đú thường biểu hiện niềm mong ước của tỏc giả và cũng là của nhõn dõn. Trong thời buổi nhiễu nhương hỗn loạn này, người ta trụng mong ở những người tài đức, dỏm ra tay cứu nạn giỳp đời.
b. Lục Võn Tiờn là nhõn vật lớ tưởng. Một chàng trai vừa rời trường học bước vào đời lũng đầy hăm hở, muốn lập cụng danh, cũng mong thi thố tài năng cứu người, giỳp đời. Gặp tỡnh huống bất bằng này là một thử thỏch đầu tiờn, cũng là một cơ hội hành động cho chàng.
c. Hành động đỏnh cướp trước hết bộc lộ tớnh cỏch anh hựng, tài năng và tấm lũng vị nghĩa của Võn Tiờn. Chàng chỉ cú một mỡnh, hai tay khụng, trong khi bọn cướp đụng người, gươm giỏo đầy đủ, thanh thế lẫy lừng : "người đều sợ nú cú tài khụn đương". Vậy mà Võn Tiờn vẫn bẻ cõy làm gậy xụng vào đỏnh cướp. Hỡnh ảnh Võn Tiờn trong trận đỏnh được miờu tả thật đẹp - vẻ đẹp của người dũng tướng theo phong cỏch văn chương thời xưa, nghĩa là so sỏnh với những mẫu hỡnh lớ tưởng như dũng tướng Triệu Tử Long mà người Việt Nam, đặc biệt là người Nam Bộ vốn mờ truyện Tam quốc khụng mấy ai khụng thỏn phục. Hành động của Võn Tiờn chứng tỏ cỏi đức của con người vị nghĩa vong thõn, cỏi tài của bậc anh hựng và sức mạnh bờnh vực kẻ yếu, chiến thắng những thế lực tàn bạo.
d. Thỏi độ cư xử với Kiều Nguyệt Nga sau khi đỏnh cướp bộc lộ tư cỏch con người chớnh trực, hào hiệp, trọng nghĩa khinh tài đồng thời cũng rất từ tõm, nhõn hậu. Thấy hai cụ con gỏi cũn chưa hết hói hựng, Võn Tiờn động lũng tỡm cỏch an ủi họ : "ta đó trừ dũng lõu la" và õn cần hỏi han. Khi nghe họ núi muốn được lạy tạ ơn, Võn Tiờn vội gạt đi ngay : "Khoan khoan ngồi đú chớ ra". Ở đõy cú phần cõu nệ của lễ giỏo phong kiến nhưng chủ yếu là do đức tớnh khiờm nhường của Võn Tiờn : "Làm ơn hỏ dễ trụng người trả ơn". Chàng khụng muốn nhận cỏi lạy tạ ơn của hai cụ gỏi, từ chối lời mời về thăm nhà của Nguyệt Nga để cha nàng đền đỏp và ở đoạn sau từ chối nhận chiếc trõm vàng của nàng, chỉ cựng nhau xướng hoạ một bài thơ rồi thanh thản ra đi, khụng hề vương vấn. Dường như đối với Võn Tiờn, làm việc nghĩa là một bổn phận, một lẽ tự nhiờn, con người trọng nghĩa khinh tài ấy khụng coi đú là cụng trạng. Đú là cỏch cư xử mang tinh thần nghĩa hiệp của cỏc bậc anh hựng hảo hỏn. 
đề 6
Phần I
1. Sáu câu thơ trên nằm ở phần đầu tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du
- Nội dung: tả cảnh chị em Thuý Kiều du xuân trở về
2. Phân tích để thấy rõ: cảnh được nhân hoá một cách tự nhiên nên cảnh vật nhuốm màu tâm trạng con người. Cảm giác về một ngày vui đang còn mà đã linh cảm thấy một điều gì đó không bình thường sắp xuất hiện , như dự báo về cảnh và người sẽ gặp: nấm mồ Đạm Tiên và chàng Kim Trọng.
3. Hai câu thơ cùng có cách dùng từ như vậy trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích:
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu?
4. Đoạn văn:
 Sáu câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân đã gợi tả cho ta thấy khung cảnh nước nhỏ, một nhịp câu nho nhỏ bắc ngang. Mọi chuyển động đều nhẹ nhàng chị em Kiều du xuân trở về. Cảnh vẫn mang cái thanh cái dịu của mùa xuân: nắng nhạt, khe 

Tài liệu đính kèm:

  • docon hoc ki I.doc