Giáo án ôn tập môn Tập làm văn 9

Giáo án ôn tập môn Tập làm văn 9

Buổi 1 : Ôn tập văn bản thuyết minh

1. Thế nào là văn bản thuyết minh

 Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức(kiến thức)về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân của hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.

2. Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh

 -Tri thức trong văn bản thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.

 -VBTM cần dược trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.

3. Phương pháp thuyết minh

 Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh phân tích phân loại.

4. Bố cục của bài văn thuyết minh

 -Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh

 -Thân bài: Trình bày nguồn gốc, cấu tạo, đặc điểm, lợi ích.của đối tượng

 -Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng

5. Sử dụng biện pháp nghệ thuật trog văn bản thuyết minh

 Muốn cho VBTM được sinh động,hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tư thuât, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức hò vè, diễn ca

6. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh

 Để VBTM cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.

 

doc 73 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án ôn tập môn Tập làm văn 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/9/2008
Buổi 1 : Ôn tập văn bản thuyết minh
Thế nào là văn bản thuyết minh
 Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức(kiến thức)về đặc điểm, tính chất, nguyên nhâncủa hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, XH bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
Đặc điểm chung của văn bản thuyết minh
 -Tri thức trong văn bản thuyết minh phải khách quan, xác thực, hữu ích cho con người.
 -VBTM cần dược trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ và hấp dẫn.
3. Phương pháp thuyết minh
 Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu, sáng rõ, người ta có thể sử dụng nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví dụ, dùng số liệu, so sánh phân tích phân loại.	
Bố cục của bài văn thuyết minh
 -Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh
 -Thân bài: Trình bày nguồn gốc, cấu tạo, đặc điểm, lợi ích..của đối tượng
 -Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
5. Sử dụng biện pháp nghệ thuật trog văn bản thuyết minh
 Muốn cho VBTM được sinh động,hấp dẫn, người ta vận dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật như kể chuyện, tư thuât, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức hò vè, diễn ca
6. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
 Để VBTM cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả. Yếu tố miêu tả có tác dụng làm cho đối tượng thuyết minh được nổi bật, gây ấn tượng.
7. Bài tập : Thuyết minh về cay lúa nước Việt Nam
 Dàn bài
 Mở bài: Giới thiệu khái quát về cây lúa Việt Nam
 Thân bài : + Định nghĩa, phân loại cây lúa
 + Quá trình gieo trồng , phát triển và đặc điểm của cây lúa
 + Tầm quan trọng của cây lúa trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân Việt Nam
Kết bài : Thái độ của người dân Việt Nam đối với cây lúa
8. Cách lựa chọn chi tiết để sử dụng yếu tố miêu tả
Không miêu tả tràn lan để biến bài văn thuyết minh thành bài văn miêu tả.
Lựa chọn những chi tiết tiêu biểu
VD : Miêu tả về đặc đIểm của cây lúa:
Lúa lúc mới nảy mầm
úa thời con gái
Lúa lúc chín
9. Cách sử dụng biện pháp nghệ thuật
Biện pháp nhân hoá: Cho đồ vật tự kể về mình( phù hợp với thuyết minh đồ vật)
Sử dụng thơ ca hò vècó thể áp dụng khi thuyết minh về động vật hoặc cây cối
Bài tập về nhà:
 Thuyết minh về cây sen( hoặc cây tre) Việt Nam 
.......................................................................................................
Ngày soạn : 14/10/2008
Buổi 2: Ôn tập văn bản
 Chuyện người con gái Nam Xương
Hoàn cảnh ra đời: Giai đoạn TK XVI-TK XVIII (1527 Mạc Đăng Dung cướp ngôI nhà Lê ->Quân Tây Sơn lật đổ vua Lê Chiêu Thống) là thời kì đen tối nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
 + Các tập đoàn phong kiến tranh dành quyền vị lẫn nhau-> nội chiến( chiến tranh phi nghĩa) 
 +Lê Chiêu Thống cầu cứu quân Thanh “ rước voi giày mả tổ, cõng rắn cắn gà nhà’’
 +Đời sống nhân dân lầm than, cơ cực.
Tác phẩm “ Truyền kì mạn lục”: Từ những câu chuyện li kì được lưu truyền trong dân gian , Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm để trở thành tập truyện truỳen kì gồm có 20 truyện viết bằng chữ Hán. CNCGNX là tác phẩm xuất sắc nhất của tập truyện.
Giá trị nội dung:
Giá trị hiện thực:
Phản ánh cuộc chiến tranh phi nghĩa của các tập đoàn phong kiến.
Phê phán hệ tư tưởng phong kién nam quyền
Phản ánh số phận bất hạnh của người phụ nữ trong XHPK
Giá trị nhân đạo: 
Đề cao, ca ngợi những vẻ đẹp truyền thống của ngườiphụ nữ Việt Nam
Cảm thông sâu sắc với số phận bất hạnh của người phụ nữ trong XHPK.
Đòi quyền bình đẳng nam nữ.
Giá trị nghệ thuật:
Cách dẫn truyện hợp lí, hấp dẫn
Cài đặt chi tiết chiếc bóng bất ngờ, hợp lí
Sử dụng yếu tố kì ảo 
Kết hợp lời đối thoại và lời tự bạch của nhân vật
Bài tập : Người xưa đã suy tôn “Chuyện người con gái Nam Xương”là thiên cổ kì bút”,em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Gợi ý:
 MB: Chuỵên người con gái Nam Xương là tác phẩm ưu tú trong “Truyền kì mạn lục”, chuyện được đánh giá là thiên cổ kì bút bởi truyện thể hiện cá tính sáng tạo độc đáo có giá trị lâu dài của nhà văn.
TB: thiên cổ kì bút là bút pháp khác lạ xưa nay hiếm tạo nên cá tính sáng tạo độc đáo của nhà văn, thể hiện ở các yếu tố sau:
Đề tài : Viết về người phụ nữ, hơn nữa đây lại là người phụ nữ bình dân, người phụ nữ lao động ( khác với cái đài các cao sang bấy giờ).
Nhân vật : Người phụ nữ là Vũ Nương được tác giả khai thác ở góc độ là nạn nhân của chế độ nam quyền. Bản thân ho là một món hàng “chàng Trương Sinh đem trăm lạng vàng cưới về làm vợ”.Khao khát hạnh phúc và có đủ điều kiện hưởng hạnh phúc (hiếu thảo, thương chồng, đảm đang, có ý thức về phẩm giá, giàu đức hi sinh). Nàng không được hưởng hạnh phúc vì chồng đa nghi, ghen tuông -> tố cáo xã hội mang nặng tư tưởng nam quyền cố hữu.
Nghệ thuật cài đặt chi tiết chiếc bóng bất ngờ, hợp lí làm cho câu chuyện giàu kịch tính lôi cuốn người đọc từ đầu đến cuối (chi tiết sáng tạo :cái bóng ->bé Đản ->Trương Sinh: nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương )
Kết cấu sáng tạo : Xuyên suốt tác phẩm là số phận của Vũ Nương
 + Vũ Nương ở dương gian: người phụ nữ đức hạnh nhưng số phận oan khuất, qua đó để nhấn mạnh bi kịch người phụ nữ.
 +Vũ Nương ở thuỷ cung: Tác giả vận dụng văn học dân gian, cho nhân vật được sống một thế giới khác- cõi tiên, nhưng vẫn không kém phần bi kịch: muốn sống nhưng khi đối mặt với trần gian “thiếp không thể trở về dương gian được nữa”->tố cáo hiện thực xã hội.
Giá trị nhân đạo cao cả :Sử dụng yếu tố hoan đường kì ảo, tao nên màn sương kì ảo kích thích trí tưởng tượng của người đọc làm rung động cảm hứng lãng mạn
Mở rộng:
+ Nghệ thuật và nội dung nâng đỡ thể hiện sâu giá trị hình tượng nhân vật
+ Câu chuyện là kinh nghiệm quý báu cho các nhà văn xây dựng tác phẩm.
KB: Tác phẩm đã mở đường cho sự phát triển của nền văn học viết Việt Nam.
 Ngày soạn : 10/10/2008
Buổi 3: Ôn tập văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (tiếp)
1.ý nghĩa của chi tiết chiếc bóng :
Chi tiết chiếc bóng tạo nên cách thắt nút, mở nút hết sức bất ngờ, hấp dẫn
+ Cái bóng là biểu hiện của tình yêu thương, lòng chung thuỷ, trở thành nguyên nhân trực tiếp của nỗi oan khuất , cái chết bi thảm của nhân vật
+ cái bóng giải oan cho Vũ Nương, làm nên sự hối hận của chàng Trương
Cái bóng làm cho cái chết của Vũ Nương và tố cáo XHPK nam quyền đầy bất công với người phụ nữ thêm phần sâu sắc
Phải chăng qua chi tiết cái bóng, tác giả muốn nói trong XHPK thân phận người phụ nữ mong manh và rẻ rúng chẳng khác nào cái bóng trên tường.
2. ý nghĩa của những yếu tố kì ảo:
Làm hoàn chỉnh thêm những đức tính tốt đẹp của Vũ Nương : Tuy bị chồng nghi oan đến mức nàng phải tự vẫn, nhưng sống ở dưới thuỷ cung, nàng vẫn lo lắng cho cuộc sống của chồng con, lo cho phần mộ của tiên nhân-> nhân hậu , vị tha, nặng tình, nặng nghĩa.
Tạo kết thúc có hậu cho tác phẩm (dạng truyện truyền kì)
Thể hiện của nhân dân: bị oan thì dược giải oan
Tăng thêm ý nghĩa phê phán đối với hiện thực, không làm giảm đi tính bi kịch của truyện
An ủi phần nào những con ngưòi bạc phận. Người chết không thể sống lại, đó là sự phủ nhận của Nguyễn Dữ với XHPK : Còn chế độ nam quyền, còn chiến tranh phi nghĩa thì số phận người phụ nữ, hạnh phúc của gia đình khó vẹn nguyên.
Nghệ thuật xây dựng nhân vật.
 -Truớc hết Nguyễn Dữ rất thành công trong cách xây dựng nhân vật trực tiếp bằng cách giới thiệu nhân vật ngay từ đầu câu chuyện để người đọc có được những hình dung về nhân vật:
+ Phẩm chất tư dung()
+ Lấy Trương Sinh con nhà giàu()
Thông qua các tình huống truyện, qua các mâu thuẫn, xung đột hoạt động, lời nói, cách ứng xử để khắc hoạ tính cách, tô đậm vẻ đẹp đức hạnh và bi kịch của nhân vật
 + Tình huống: Đặt nhân vật vào nhiều tình huống khác nhau( khi mới về nhà chồng,khi tiễn chồng ra trận, khi xa chồng, khi bị nghi oan thất tiết, khi sống ở thuỷ cung)-> tạo dựng nhiều tình huống khác nhau dể giúp ngươi đọc hiểu rõ hơn phẩm chất của Vũ Nương.
 + Hành động:
Trỏ bóng mình trên vách bảo đó là cha Đản ->rất yêu con, Vũ Nương muốn bù đắp cho con hình bóng của người cha
Nâng chén rượu tiễn chồng ra trận như là lời khắc ghi hình bóng chồng
Khi bị nghi oan, nhảy xuống sông Hoàng Giang tự vẫn để bảo toàn danh dự
Khi nghe Phan Lang nói, VN gửi chiếc hoa vàng về cho Trương Sinh để gợi nhớ tình xưa nghĩa cũ
+Lời nói: * Khi tiễn chồng.
Lời thoại 1: Thân phận
Lời thoại 2: Phẩm hạnh
 Lời thoại 3 : Khẳng định trinh tiết
 *Lời thề trước lúc chết
.
Ngày soạn 24/10/2008
Buổi 4 : Ôn tập về Truyện Kiều
1/ Giá trị nội dung :
 a. Giá trị hiện thực :
Tác phẩm phản ánh sâu sắc giá trị hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp thống trị chà đạp lên quyền sống của con người ( bộ mặt quan lại, sự huỷ hoại của đồng tiền , nhà chứa)
Bản chất của bọn sai nha được vạch trần :
 Một ngày lại thói sai nha 
 Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền 
Đồng tiền dùng để hối lộ quan lại :
 Tính bài lót đó luồn đây
 Có ba trăm lạng việc này mới xong
Đồng tiền bóp méo công lý :
 Trong tay sẵn có đồng tiền
 Dẫu lòng đổi trắng thay đen khó gì 
Thể hiện số phận con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận người phụ nữ :
+ Nguyễn Du đã phản đối lễ giáo phong kiến bằng tình yêu Kim – Kiều đã vượt qua mọi khuôn khổ phong kiến , thật đẹp , thật lý tưởng . Một tình yêu tự do vượt ra ngoài lễ giáo , đặc biệt là quan niệm “ cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy ” ( Xăm xăm băng lối vườn khuya một mình)
 + XHPK đã tước đoạt mất tình yêu tự do của Kiều, đẩy Kiều vào bi kịch “ Thanh y hai lượt, thanh lâu hai lần” - một số kiếp đoạn trường cay đắng.
 b. Giá trị nhân đạo :
Thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người:
 + Trong sự nghiệp văn thơ của mình, Nguyễn Du dành tình cảm cho mọi nỗi bất hạnh của con người, đặc biệt là dành cho kiếp “tài hoa bạc mệnh” của Kiều, Đạm Tiên, Tiểu Thanh. Cuộc đời Thuý Kiều nếm trải đủ mọi diều đắng cay, tủi nhục - Đặc biệt người phụ nữ trong mọi nỗi khổ. Nguyễn Du đau đớn xót xa cho nỗi khổ tài sắc bị biến thành hàng hoá nên lời thơ của ông luôn nhức nhối khi nói về nỗi khổ.
 + 15 năm lưu lạc, Kiều đã nếm đủ mọi đắng cay tủi nhục của thân phận con người và 15 năm đoạn trường kết thúc ở sông Tiền Đường. Sau đó nàng đoàn tụ với Kim Trọng nhưng hạnh phúc cuối cùng ấy cũng chỉ là “ Duyên đôi lứa cũng là duyen bạn bầy”.
 + Nguyễn Du như một người âm thầm lặng lẽ theo Kiều trong 15 năm lưu lạc. Đã bao phút giây ND cùng khóc, cùng đau đớn với Kiều. Nhiều khi có những câu thơ, lời than mà không thể phân biệt được đâu là ND, đâu là Kiều.
Sự trân trọng đề cao con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất, ước mơ, khát vọng chân chính hướng tới những giải pháp XH đem lại hạnh phúc cho con người.
 + XD nhân vật Từ Hải thể hiện ước mơ công lí, nhân ái, tôn trọng con nười -> phiên toà báo ân báo oán.
 + Mối tình Kim – Kiều mơ ước tình yêu tự do.
2/ Giá trị nghệ thuật :
Thể loại : Thơ nôm lục bát (được sử dụ ...  này bị sụt lở:
“tiếng những tảng đất lở bờn này sụngđổ ụp vào trong giấc ngủ của Nhĩ lỳc gần sỏng. Bụng hoa bằng lăng cuối thu sắc tớm đậm hơn”: sự sống của nhõn vật Nhĩ đó vào những ngày cuối tuần.
- Người con trai sà vào trũ chơi đỏm cờ thế gợi ra những điều mà Nhĩ cho là vũng vốo, chựng chỡnh khụng trỏnh khỏi.
- Hành động của Nhĩ cú vẻ khỏc thường ở cuối truyện: đu mỡnh nhụ người ra ngoài giơ một cỏnh tay gầy guộc ra phớa ngoài cửa sổ khoỏt khoỏt như đang khẩn thiết ra hiệu cho một người nào đú: phải thoỏt ra, dứt ra khỏi sự chựng chỡnh để hướng tới giỏ trị đớch thực, giản dị mà bền vững.
III. Tổng kết
1.Nghệ thuật
- Sự miờu tả tõm lý tinh tế.
- Cỏch sử dụng nhiều hỡnh ảnh giàu tớnh biểu tượng.
- Xõy dựng tỡnh huống truyện giàu sức biểu hiện.
- Trần thuật theo dũng tõm trạng của nhõn vật.
2. Nội dung
Truyện ngắn Bến quờ đó thể hiện những suy ngẫm trải nghiệm của nhà văn về cuộc sống và thức tỉnh sự trõn trọng đối với vẻ đẹp bỡnh dị, gần gũi của cuộc sống quờ hương.
NHỮNG NGễI SAO XA XễI (Trớch)
 (Lờ Minh Khuờ)
I.Đọc, tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả - tỏc phẩm
a) Tỏc giả:
Lờ Minh Khuờ sinh năm 1949
- Quờ: Tĩnh Gia – Thanh Hoỏ.
- Là Thanh niờn xung phong trong khỏng chiến chống Mĩ.
- Viết văn từ những năm 70.
Là cõy bỳt truyện ngắn, ngũi bỳt miờu tả tõm lớ tinh tế, sõu sắc đặc biệt là khi viết về phụ nữ.
- Đề tài trước 1975: Đều viết về cuộc sống chiền đấu của thanh niờn xung phong và bộ đội trờn tuyến đường Trường Sơn, gõy được chỳ ý của bạn đọc.
- Sau 1975: Những sỏng tỏc của Lờ Minh Khuờ bỏm sỏt những biến chuyển của đời sống – đề cập nhiều vấn đề bức xỳc của xó hội và con người với tinh thần đởi mới mạnh mẽ.
b) Tỏc phẩm:
Những ngụi sao xa xụi là một trong những tỏc phẩm đầu tay của Lờ Minh Khuờ.
* Xuất xứ: Viết năm 1971 – cuộc khỏng chiến chống Mĩ cứu nước đang diễn ra ỏc liệt.
- Đõy là một truyện ngắn được viết ngay trong thời kỡ chiến tranh nờn khụng trỏnh khỏi những hạn chế trong cỏch phản ỏnh hiện thực và con người. Tỏc phẩm này thể hiện chủ nghĩa anh hựng, vẻ đẹp tõm hồn, tư tưởng và những tỏc phẩm chất cao cả của con người Việt Nam trong cuộc chiến tranh yờu nước được nhỡn nhận theo khuynh hướng sử thi.
Truyện viết về ba cụ gỏi trong một tổ trinh sỏt phỏ bom ở một cao điểm trờn tuyến đường Trường Sơn những năm khỏng chiến chống Mĩ.
Đõy là một trong những đề tài của nhiều tỏc phẩm thơ truyện – ca khỳc thời khỏng chiến chống Mĩ:
- Đường Trường Sơn. Những cụ gỏi Thanh niờn xung phong. Anh bộ đội lỏi xe.
Tiờu biểu là những bài thơ của: Phạm Tiến Duật, Lõm Thị Mĩ Dạ, Nguyễn Minh Chõu (Truyện ngắn “Mảnh trăng cuối rừng”).
* Ngụi kể:
- Ngụi thứ nhất thụng qua lời kể của nhõn vật chớnh. Lựa chọn ngụi kể này, nhà văn đó tạo được thuận lợi để biểu hiện đời sống nội tõm với nhiều cảm xỳc ấn tượng hồi tưởng của nhõn vật làm hiện lờn vẻ đẹp trong sỏng hồn nhiờn của những cụ gỏi thanh niờn xung phong.
* Đọc
* Túm tắt truyện: (SGV 150 - 151)
- Ba nữ thanh niờn xung phong làm thành một tổ trinh sỏt mặt đường tại một trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn gồm ba cụ gỏi rất trẻ: Định – Nho – Chị Thao (lớn tuổi hơn một chỳt).
- Nhiệm vụ của họ là quan sỏt địch nộm bom – đo khối lượng đất đỏ phải san lấp do bom địch gõy ra – đỏnh dấu những vị trớ bom chưa nổ và phỏ bom.
- Họ ở trong một cỏi hang dưới chõn cao điểm – tỏch xa đơn vị, cuộc sống gian khổ khú khăn nhưng họ vẫn cú những nột vui vẻ hồn nhiờn của tuổi trẻ, mơ mộng, yờu thương, gắn bú trong tỡnh đồng đội.
- Truyện tập trung miờu tả nhõn vật Phương Định – nhõn vật chớnh – cụ gỏi giàu cảm xỳc, mơ mộng, hồn nhiờn luụn nhớ những kỉ niệm của tuổi thiếu nữ, gia đỡnh, thành phố thõn yờu.
- Phần cuối tập trung miờu tả hành động và tõm trạng của cỏc nhõn vật trong 1 lần phỏ bom – Nho bị thương và sự lo lắng chăm súc của hai người.
2. Chỳ thớch
II. Đọc – hiểu truyện
1. Những nột tớnh cỏch chung của 3 cụ gỏi TNXP trong tổ trinh sỏt mặt đường
- Hoàn cảnh sống, chiến đấu: bom đạn – nguy hiểm – ỏc liệt – gian khổ - khú khăn.
- Họ ở trờn một cao điểm, giữa một vựng trọng điểm trờn tuyến đường Trường Sơn – nơi tập trung nhiều bom đạn – nguy hiểm – ỏc liệt.
+ Ở trong một cỏi hang dưới chõn cao điểm.
+ Đường bị đỏnh lở loột màu đất đỏ trắng lẫn lộn.
+ Hai bờn đường khụng cú lỏ xanh – những thõn cõy bị tước khụ chỏy
+ Một vài thựng xăng – ụ tụ mộo mú han gỉ.
Cụng việc:
+ Đo khối lượng đất đỏ lấp vào hố bom
+ Đếm – phỏ bom chưa nổ.
+ Những cụng việc mạo hiểm với cỏi chết – khú khăn – gian khổ.
+ Luụn căng thẳng thần kinh.
+ Đũi hỏi sự dũng cảm và hết sức bỡnh tĩnh.
- Chỳng tụi bị bom vựi luụn. 
- Khi bũ trờn cao điểm chỉ thấy hai con mắt lấp lỏnh cười: Hàm răng trắng khuụn mặt nhem nhuốc – “Những con quỉ mắt đen”.
- Chạy trờn cao điểm cả ban ngày.
- Thần chết khụng thớch đựa: nằm trong ruột quả bom.
- Đất bốc khúi, khụng khớ bàng hoàng, mỏy bay ầm ĩ.
- Thần kinh căng như chóo, tim đập bất chấp cả nhịp điệu, chõn chạy trờn những nền đất cú nhiều quả bom chưa nổ.
- Thời tiết núng bức: trờn 30˚.
Xong việc thở phào, chạy về hang
Họ là những cụ gỏi trẻ, dễ xỳc cảm, hay mơ mộng.
- Dễ vui và cũng dễ trầm tư
- Thớch làm đẹp cho cuộc sống của mỡnh ngay ở trờn chiến trường.
- Nho thớch thờu thựa.
- Chị Thao chăm chộp bài hỏt.
- Phương Định thớch ngắm mỡnh trong gương, ngồi bú gối mơ mộng rồi hỏt.
* Họ cũng cú những nột cỏ tớnh riờng.
- Chị Thao lớn tuổi hơn một chỳt, làm tổ trưởng từng trải hơn – khụng dễ dàng hồn nhiờn – ước mơ và dự tớnh về tương lai- cú vẻ thiết thực hơn, nhưng cũng khụng thiếu những khao khỏt rung động của tuổi trẻ. Chị chiến đấu dũng cảm, bỡnh tĩnh nhưng lại rất sợ khi nhỡn thấy mỏu chảy.
- Quờ hương của họ: Họ là những cụ gỏi cũn rất trẻ đến từ Hà Nội – là thanh niờn xung phong.
+ Tinh thần trỏch nhiệm cao với nhiệm vụ.
+ Dũng cảm.
+ Tỡnh đồng đội gắn bú.
2. Nột tớnh cỏch riờng của mỗi người.
a) Nhõn vật Phương Định
Là một cụ gỏi Hà Nội xung phong vào chiến trường.
- Từ một cụ gỏi thành phố vào chiến trường
- Cú một thời học sinh hồn nhiờn, sống vụ tư bờn mẹ trong một căn buồng nhỏ ở thành phố yờn tĩnh trong những ngày thanh bỡnh trước chiến tranh ở thành phố của mỡnh.
- Những kỉ niệm ấy luụn sống lại trong cụ ngay giữa chiến trường dữ dội – nú vừa là niềm khao khỏt, vừa làm dịu mỏt tõm hồn trong hoàn cảnh căng thẳng, khốc liệt của chiến trường.
+ Cú những năm thỏng tuổi thơ hồn nhiờn – ờm đềm bờn mẹ.
+ Là một cụ gỏi hồn nhiờn hay mơ mộng, nhiều ước mơ, thớch ca hỏt, khỏ xinh đẹp.
Rễ-BIN-SƠN NGOÀI ĐẢO HOANG
(Đi-phụ)
I . Tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả
Đi-phụ (1660 - 1731) là nhà văn nổi tiếng ở Anh.
2. Tỏc phẩm
- Sỏng tỏc năm 1719, dưới hỡnh thức tự truyện.
- Đoạn trớch kể về Rụ-bin-xơn sống một mỡnh ở đảo hoang khoảng 15 năm.
3. Đọc – tỡm bố cục
a. Đọc
b. Bố cục: 4 phần.
- Phần 1: Mở bài
- Phần 2: Trang phục của Rụ-bin-xơn
- Phần 3: Trang bị của Rụ-bin-xơn
- Phần 4: Diện mạo của Rụ-bin-xơn
So với cỏc phần khỏc, phần 4 ngắn hơn do phương thức tự sự ở ngụi thứ nhất, chỉ kể những gỡ nhỡn thấy được, nờn phần 4 núi ớt về diện mạo và núi sau, do người kể muốn giới thiệu với độc giả cỏch ăn mặc kỡ khụi của mỡnh là chớnh.
II. Đọc – hiểu văn bản
Bức chõn dung tự hoạ của Rụ-bin-xơn
- Trang phục (Kỡ quặc, kỡ dị, kỡ quỏi, lạ lựng, lố lăng và nực cười)
+ Mũ: Làm bằng da dờ.
+ Áo: Bằng da dờ dài chừng hai bắp đựi 
+ Quần loe bằng da dờ
+ Tự tạo đụi ủng
- Trang bị:
+ Thắt lưng, cưa, rỡu con, tỳi đựng thuốc.
+ Đạn, dự, sỳng.
- Diện mạo:
+ Khụng đến nỗi đen chỏy.
+ Rõu ria cắt tỉa theo kiểu Hồi giỏo.
Khi khắc hoạ bức chõn dung của mỡnh, Rụ-bin-xơn khụng hề tỏ ra than phiền, đau khổ. Qua đú chứng tỏ một tinh thần rất lạc quan.
Mặc dự cuộc sống vụ cựng khú khăn song Rụ-bin-xơn vẫn bất chấp gian khổ, lạc quan, yờu đời.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Ngụn ngữ kể chuyện với giọng điệu hài hước.
2. Nội dung: Tinh thần lạc quan của Rụ-bin-xơn ở ngoài đảo hoang.
BỐ CỦA XI MễNG
Mụ-pa-xăng
I.Tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả:
- Mụ-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn nổi tiếng ở Phỏp với xu hướng truyện ngắn hiện thực
2. Tỏc phẩm
- Trớch “Tuyển taapjp truyện ngắn Phỏp”
3. Đọc - kể - tỡm bố cục
a) Đọc
b) Kể
c) Bố cục
- Phần 1: Nỗi tuyệt vọng của Xi-mụng
- Phần 2: Xi-mụng gặp bỏc Phi-lớp
- Phần 3: Phi-lớp đưa Xi-mụng về nhà, nhận làm bố Xi-mụng.
- Phần 4: Ngày hụm sau ở trường
II. Đọc- hiểu văn bản
Nhõn vật Xi-mụng
- í nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sụng định tự tử.
- Cử chỉ, hành động: hay khúc
- Núi năng: ấp ỳng, ngắt quóng, khụng nờn lời.
- Tõm trạng: cảm giỏc uể oải, buồn bó vụ cựng, chẳng nhỡn thấy gỡ và chẳng nghĩ gỡ?
Kiờu hónh, tự tin khi được bỏc Phi-lớp nhận làm bố.
- Hết cả buồn.
- Đưa con mắt thỏch thức lũ bạn.
Xi – mụng là đứa trẻ cú cỏ tớnh nhỳt nhỏt, song rất cú nghị lực.
Nhõn vật Blăng- sốt
Ngụi nhà của chị: nhỏ, quột vụi trắng, hết sức sạch sẽ.
- Thỏi độ với khỏch: đứng nghiờm nghịnhư muốn cỏm đàn ụng bước qua ngướng cửa.
- Nỗi lũng với con
+ Tỏi tờ đến tận xương tuỷ, nước mắt ló chó tuụn rơi.
+ Lặng ngắt và quằn quại vỡ hổ thẹn
Người thiếu phụ xinh đẹp, đức hạnh
Nhõn vật Phi - lip 
- Khi gặp Xi-mụng:
+ Đặt tay lờn vai em ụn tồn hỏi, nhỡn em nhõn hậu.
- Trờn đường đưa Xi-mụng về nhà nghĩ bụng cú thể đựa cợt với chị - “tự nhủ thầm”
- Khi đối đỏp với Xi-mụng, nhận làm bố của Xi-mụng
Bỏc Phi-lớp là người nhõn hậu, giàu tỡnh thương đó cứu sống Xi-mụng, nhận làm bố của Xi-mụng, đem lại niềm vui cho em.
III. Tổng kết
Nghệ thuật: miờu tả diễn biến tõm trạng nhõn vật sắc nột.
Nội dung: Nhắc nhở lũng thương yờu con người, bố bạn.
I. Tỡm hiểu chung về văn bản
1. Tỏc giả
- Lõn-đơn (1876-1916).
- Là nhà văn Mĩ.
2. Tỏc phẩm
- Trớch từ tiểu thuyết “Tiếng gọi nơi hoang dó”.
3. Đọc, tỡm bố cục
a. Đọc
b. Bố cục
- Phần 1: Mở đầu.
- Phần 2: Tỡnh cảm của Thooc-tơn với Bấc.
- Phần 3: Tỡnh cảm của Bấc đối với ụng chủ.
III. Đọc – hiểu văn bản
1. Tỡnh cảm của Thoúc – tơn với Bấc
Tỡnh cảm của Thoúc – tơn với Bấc.
- Chăm súc chú như là con cỏi của anh
+ Chào hỏi thõn mật.
+ Chuyện trũ, núi lời vui vẻ.
+ Tỳm chặt đầu Bấc dựa vào đầu mỡnh, đẩy tới đẩy lui, rủa yờu.
+ Kờu lờn trõn trọng đằng ấy.
Yờu thương, trõn trọng như đối với con người
3. Tỡnh cảm của Bấc với ụng chủ.
- Cử chỉ, hành động.
+ Cắn vờ.
+ Nằm phục ở chõn Thoúc – tơn hàng giờ, mắt hỏo hứcquan tõm theo dừi trờn nột mặt.
+ Nằm xa hơn quan sỏt
+ Bỏm theo gút chõn chủ.
- Tõm hồn:
+ Trước kia, chưa hề cảm thấy một tỡnh thương yờu như vậy.
+ Bấc thấy khụng cú gỡ vui sướng bằng cỏi ụm ghỡ mạnh mẽ ấy.
+ Nú lại tưởng như quả tim mỡnh thấy tung ra khỏi lồng ngực..
+ Khụng muốn rời Thoúc – tơn một bước, lo sợ Thoúc – tơn rời bỏ.
Sự tụn thờ, kớnh phục.
Tỏc giả đó sử dụng nghệ thuật so sỏnh kết hợp với phõn tớch.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật: Nhận xột tinh tế, tưởng tượng phong phỳ.
2. Nội dung: Tỡnh cảm yờu thương loài vật của Thoúc - tơn

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy (3) of GIAO AN ON TAP VAN 9.doc