Giáo án Ôn thi học kỳ II khối 9 năm 2009 – 2010 môn sinh học

Giáo án Ôn thi học kỳ II khối 9 năm 2009 – 2010 môn sinh học

Câu 1:Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:

-Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và gao phối gần(giao phối cận huyết)ở ĐV.

Câu 2:Biểu hiện của thoái hoá giống là:

-Con lai có sức sống giảm dần.

Câu 3:Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần: -Xuất hiện quái thai , dị tật ở con.

 

doc 9 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ôn thi học kỳ II khối 9 năm 2009 – 2010 môn sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH CẤP 2 ,3 TÂN LƯỢC ÔN THI HỌC KỲ II KHỐI 9
HỌ TÊN HS:.. NĂM 2009 – 2010.
LỚP: 9 / 
Câu 1:Nguyên nhân của hiện tượng thoái hoá giống là:
-Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và gao phối gần(giao phối cận huyết)ở ĐV.
Câu 2:Biểu hiện của thoái hoá giống là:
-Con lai có sức sống giảm dần.
Câu 3:Hiện tượng dưới đây xuất hiện do giao phối gần: -Xuất hiện quái thai , dị tật ở con.
Câu 4: *Nếu ở thế hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa , trãi qua 2 thế hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ của đồng hợp ở thế hệ con lai thứ 3 ( F) là:- 87,5 %
Câu 5:Biểu hiện không phải là ưu thế lai:
-Con lai xuất hiện nhiều quái thai , dị tật.
Câu 6: Từ thế hệ thứ 2 trở đi , ưu thế lai giảm dần qua các thế hệ để khấc phục tình trang này , đồng thới duy trì ưu thế lai , người ta dùng phương pháp:
-Nhân giống vô tính.
Câu 7:Hai phương pháp chủ yếu được sử dụng trong chọn lọc giống là:
-Chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Câu 8:Được xem là tiến bộ kỹ thuật nổi bật nhất của thế kỹ XX.Đó là việc tạo ra: -Bắt ( ngô) lai.
Câu 9:Giống lúa được tạo ra từ lai , giữa giống lúa DT lúa đột biến A là:
-DT(2000).
Câu 10:Trong chăn nuôi để tạo ưu thế lai , người ta dùng phương pháp lai:
-Lai kinh tế.
Câu 11:Tìm các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống ()để hoàn thiện các câu sau:
-Người ta tạo ra 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn với nhau.Phương pháp này được gọi là.Lai khác dòngvà được ứng dụng nhiều ởCây trồng.
Câu 12:Ưu nhược điểm của các phương pháp chọn lọc:
CÁC PHƯƠNG PHÁP
ƯU ĐIỂM
NHƯỢC ĐIỂM
1/.Chọn lọc hàng loạt:
-Dễ làm , ít tốn kém có thể ứng dụng rộng rãi.
-Chỉ dựa vào kiểu hình nên kết quả không ổn định và dễ nhầm với thường biến
2/.Chọn lọc cá thể:
-Có kết quả đánh giá kiểu hình với kiểm tra kiểu gen.
-Đòi hỏi theo dõi công phu và chặt chẻ nên khó ứng dụng.
Câu 13:Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai:
-Tạo ra nhiều cặp gen dị hợp.
Câu 14:*Trong chọn giống cây trồng phương pháp cơ bản là:
-Lai hữu tính để tạo ra biến dị tổ hợp.
Câu 15:Trong chọn giống vật nuôi để tốn ít kinh phí ta dùng phương pháp: -Cải tạo giống địa phương.
Câu 16: Chọn lọc hàng loạt dựa trên: -Kiểu hình.
Câu 17:Trong chọn giống thực vật phương pháp chọn lọc cá thể thích hợp cho:-Cây tự thụ phấn.
Câu 18:*Muốn duy trì ưu thế lai ở thực vật người ta dùng phương pháp:-Nhân giống vô tính ở F
Câu 19:Trong chọn giôùng vật nuôi phương pháp chọn lọc có hiểu quả là: -Kiểm tra đực giống qua đời con.
Câu 20:Tự thụ phấn đối với cây giao phấn và giao phối gần gây ra hiện tượng:-Thoái hoá.
Câu 21:Kết quả dẫn đến về mặt di truyền khi cho giao phối cận huyết hoặc tự thụ phấn là:
-Làm giảm tỉ lệ dị hợp và tăng tỉ lệ đồng hợp trong quần thể.
Câu 22:Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a.Sự tập trung các.. gen trội  có lợi cho cơ thể lai Flà.Nguyên nhân..của hiện tượng ưu thế lai.
b.Tự thụ phấn ở cây giao phấn hoặc giao phối gần gây ra hiện tượng.Thoái hoá.Vì tạo ra các cặp Gen lặn.đồng hợp gây hại.
Câu 23:Nguyên nhân của ưu thế lai:
-Sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F
Câu 24:Nhóm nhân tố vô sinh là:
-Aùnh sáng , nhiệt độ không khí thảm lá khô gỗ mục.
Câu 25:*Các cành phía dưới của cây trong rừng lại sớm rụng lá vì:
-Lá cây phía dưới thiếu ánh sáng nên quang hợp kém , không đủ chất hữu cơ tích luỹ để bù đắp cho sự tiêu hao khi hô hấp.
Câu 26:Nhiệt độ ảnh hưởng đến đòi sống thực vật:
-Hình thái , hoạt động sinh lí và sự sinh sản của sinh vật.
Câu 27:Hươu , nai và hổ cùng sống trong một cnhs rừng.Số lượng hươu , nai bị khống chế bởi số lượng hổ.Đây là mối quan hệ:
-Sinh vật ăn sinh vật khác.
Câu 28:Nước có dạng tháp dân số trẻ là nước:
-Có tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp.
Câu 29:Chuỗi thức ăn là:
-Chuỗi thức ăn là một dãy gồm sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
Câu 30:Quần thể có những đặc trưng cơ bản:
-Tỉ lệ giới tính , thành phần nhóm tuổi , mật độ quần thể.
Câu 31:Mật độ quần thể là:
-Số lượng hay khối lượng sinh vật có trong một đơn vị diện hay thể tích.
Câu 32:Mật độ quần thể phụ thuộc vào những yếu tố:
-Thay đổi theo mùa , theo năm , và chu kỳ sống của sinh vật .
-Phụ thuộc và nguồn thức ăn.
-Phụ thuộc vào những biến động bất thường của của điều kiện sống(lũ lụt , dịch bệnh.)
Câu 33:Tập hợp sau đây là quần thể sinh vât:
-Các cá thể tôm chung sống trong hồ.
Câu 34:Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là do: -Con người có lao động và tư duy.
Câu 35:Quần xã sinh vật là:
-Tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau cùng sống trong một không gian xác định và có mối quan hệ mật thiết với nhau.
Câu 36:Cân bằng sinh học là:
-Số lượng cá thể trong quần xã luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khă năng của môi trường.
Câu 37:Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu : -Thành phần không sống và sinh vật.
Câu 38:Môi trường sống chủ yếu của cây xanh là:
-Đất và nước.
Câu 39:Môi trường sống của sinh vật là:
-Đất , nước , không khí và cơ thể động vật , thực vật 
Câu 40:Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái:
-Vô sinh.
Câu 41;Sắp xếp cột A với cột B sau cho phù hợp vào cột C
Cột A(Phương pháp)
Cột B(tiến hành)
Cột C
1/.Lai kinh tế.
2/.Lai cải tiến.
3/.Lai khác dòng.
4/.Lai khác thứ.
a.Chọn hai dòng thuần rồi thụ phấn với nhau.
b.Chọn hai dòng thuần giao phối với nhau.
c.Tạo ưu thế lai kết hợp với giống mới.
d.Dùng con đực tốt giống mới kết hợp với con đực giống cũ.
1.b
2.c
3.a
4.c
Câu 42: Sắp xếp những hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên tương ứng với mỗi hoạt động của con người:
HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI
TRẢ LỜI
Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên
1.Hái lựơm.
2.Săn bắt động vật hoang dã.
3.Đốt rừng lấy đất trồng trồng trọt.
4.Chăn thả gia súc.
5.Khai thác khoáng sản.
6.Phát nhiều khu dân cư.
7.Chiến tranh.
1.A
2.A , H.
3.A ,B ,C ,D ,E ,G ,H
4.A,B,C,G,H.
5.A,B,C,D,E,G,H.
6A,B,C,D,G,H.
7A,B,C,D,E,G,H.
A.Mất nhiều loại sinh vật .
B.Mất nơi ở của sinh vật.
C.Xói mòn và thoái hoá đất .
D.Ô nhiễm môi hưởng.
E. Cháy rừng .
G.Hạn hán .
H.Mất cân bằng sinh thái.
Câu 43:Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
 Nhân tố .sinh thái..là những yếu tố của môi trường ..tác động tới sinh vật.Các nhân tố sinh thái được chia thành..Hai nhóm .:nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh .Nhóm nhân tố bao gồm nhân tố sinh thái.con người .và nhân tố sinh thái .các sinh vật.khác.
Câu 44:Môi trường là:
-Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật.
Câu 45:Loài thú hoạt động vào ban đêm là:
-Dơi , chồn , sóc.
Câu 46:Loài thú hoạt động ban ngày là:
-Trâu , bò , dê , cừu.
Câu 47:* Những đặc điểm hình thái cây khi sống nơi quang đãng là:
-Phiến lá nhỏ , hẹp , thân thấp , cành nhiều.
Câu 48:Nhóm cây ưa sáng là:
-Cây xà cư , cây bưởi , cây phi lao.
Câu 49:Hoạt động của cây xanh chịu ảnh hưởngnhiều bởi ánh sáng là:
-Quang hợp , hô hấp , hút nước và muối khoáng.
Câu 50: Cây có tính hướng sáng thường có đặc điểm là: -Thân cao thẳng , cành chỉ tập trung ở ngọn.
Câu 51:Con người được xếp vào nhóm nhân tố sinh thái : -Hữu sinh.
Câu 52:Cây ưa bóng là: -Cây me đất.
Câu 53:Cây thích nghi với nơi quang đãng là:
-Cây thông.
Câu 54:Hoạt động của chim cú mèo là:
-Tìm mồi vào ban đêm.
Câu 55:Sắp xếp các nhân tố sinh thái vào nhóm nhân tố sinh thái tứng ứng:
CÁC NHÓM NHÂN TỐ SINH THÁI 
CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI
SẮP XẾP
1.Nhân tố vô sinh .
2.Nhân tố hữu sinh.
A.Khí hậu (ánh sáng , nhiệt độ , nắng , mưa..)
B.Động vật , thực vật.
C.Nước (mặn , ngọt , lợ) , thổ nhưỡng.
D.Vi sinh vật , nấm.
1.A,C.
2.B,D.
Câu 56:Thực vật chịu ảnh hưởng của ánh sáng nên được chia làm 2 nhóm:
-Nhóm ưa sáng và nhóm ưa bóng.
Câu 57:Lai lúa bằng cách cắt bỏ vỏ trấu để lộ rõ phần: -Nhị đực.
Câu 58:Giống lợn phát dục sớm , đẻ nhiều là:
-Lợn Ỉ Móng Cái.
Câu 59:Động vật được chia hai nhóm:
-Động ưa ẩm và động ưa khô.
Câu 64:Trong quan hệ đối địch giữa các sinh vật khác loài có các hình thức quan hệ:
-Canh tranh , kí sinh và nửa kí sinh , sinh vật ăn sinh vật khác .
Câu 65:Gà con mới nở có mối quan hệ: -Hổ trợ.
Câu 60:Nhóm động vật đẳng nhiệt là:
-Cá heo ,trâu ,cừu.
Câu 61:Đặc điểm giúp thực vấtống ở vùng nhiệt đớihạn chế thoát hơi nước khi trời nóng là:
-Bề mặt lá có tầng cutin dày.
Câu 62: Các cá thể cùng loài phải tách nhóm khi:
-Số lượng cá thể trong bầy , nhóm tăng lên quá cao.
Câu 63:Quan hệ chủ yếu giữa các sinh vật khác loài là: -Hổ trợ và đối địch.
Câu 66:Quan hệ canh tranh khác loại là:
-Cỏ dại và lúa tranh nhau nguồn khoáng và ánh sáng.
Câu 67:Cừu sứ lạnh có bộ lông dài và dày do:
-Nhiệt độ thấp.
Câu 68: Tìm những cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:
 Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống cơ thể thực vật làm thay đổi những đặc điểm ..hình thái và hoạt động sinh lí ...của thực vật.
Câu 69:Sắp xếp tên cây phù hợp với đặc điểm của chúng:
TÊN CÂY
TRẢ LỜI
CÁC ĐẶC ĐIỂM.
1.Bạch đàn.
2.Cây thông.
3.Cây đước.
4.Cây lá lốt.
4.A
A.Cây nhỏ , lá to xếp ngang ,màu lá sẩm , cây mọc dưới tán cây tôniư có ánh sáng yếu 
Câu 70: Sắp xếp các hình quan hệ của các sinh vật khác loài tương ứng với từng mối quan hệ:
CÁC HÌNH THỨC QUAN HỆ 
QUAN HỆ GIỮA CÁC SINH VẬT
SẮP XẾP
1.Cộng sinh.
2.Hội sinh.
3.Cạnh tranh.
4.Kí sinh.
A.Giun đũa sống trong ruột người.
B.Vi khuẩn sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.
C.Trâu và bò cùng sống trên một đ ... ằm mục đích:-Đảm bảo chất lượng cuộc sống.
Câu 90:Đặc điểm quần xã sinh vật khác với quần thể sinh vật:-Thuộc nhiều loài khác nhau.
Câu 91:Chỉ số thể hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là:-Độ đa dạng
Câu 92:Hệ sinh thái bao gồm:
-Quần xã sinh vật và môi trường sống của quần xã.
Câu 93:Thành phần vô sinh có trong hệ sinh thái:
-Đất , nước , thảm mục.
Câu 94:Chuỗi thức ăn dưới đây có 4 mắt xích.
-Cây xanhThỏChim đại bàngVi khuẩn.
Câu 95:Sinh vật dưới đây luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn:-Cây xanh và vi khuẩn.
Câu 96: sắp xếp nội dung cột B sao cho phù hợp với nội dung cột A vào cột C.
Đặc điểm đặc trưng của quần thể ( cột A)
Đặc điểm thể hiện (cột B)
Cột C
1. Tỉ lệ giới tính .
2. Thành phần nhóm tuổi.
3. Mật độ quần thể.
a.Dùng các biểu đồ để biểu diễn .
b.Phụ thuộc vào sự tử vong không đồng đều giữa cá thể đực và cá thể cái.
c.Không cố định mà thay đổi theo mùa, năm.
d.Phụ thuộc vào chu kỳ sống của sinh vật.
1.b
2.a
3.c , d
Câu 97:Trong hệ sinh thái cây xanh là:
-Sinh vật sản xuất.
Câu 98:Sinh vât tiêu thụ bao gồm:
-Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
Câu 99:Điều nào sau đây không nên làm là:
-Phá rừng làm nương rẫy.
Câu 102:Trong các câu phát biểu sau, phát biểu nào đúng , phát biểu nào sai:
Phát biểu
Đúng
Sai
1.SV sản xuất luôn sử dụng SV tiêu thụ để ăn.
2.Cây xanh chết đi sẽ bị vi khuẩn và nấm phân giải.
3.Toàn bộ năng lượng của thức ăn khi vào cơ thể của động vật đều được tích luỹ lại.
4.Thiếu thức ăn thì không tồn tại các chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Câu 100:Cách sống của con người trong thời kỳ nguyên thuỷ là:
-Săn bắt động vật và hái lượm cây rừng.
Câu 101:*Hoạt động sinh vật nào sau đây là sinh vật sản xuất:
-Tổng hợp chất hữu cơ thông qua quá trình quang hợp.
Câu 103:Tác động đáng kể nhất của con người đối với môi trường trong thời kỳ nguyên thủy:
-Biết dùng lửa nấu chín thức ăn và sưởi ấm cơ thể. 
Câu 104:Nhiều loài SV có quan hệ dinh dưỡng tạo thành :-Chuỗi thức ăn.
Câu 105: Lựa chọn các từ và cụm từ điền vào chỗ trống cho thích hợp:
 A.Sinh cảnh B.Tương đối ổn định C.Các cá thể sinh vật. D.Quần xã sinh vật.
-Hệ sinh thái bao gồm 1 hệ thống hoàn chỉnh và(1)tương đối ổn địnhbao gồm.(2) quần xã sinh vậtvà khu vực sống của quần xã được gọi là (3) sinh cảnh  
Câu 106:Ghép nội dung ở cột A với cột A sao cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Cột C
1.Thời kì nguyên thủy.
2.Xã hội nông nghiệp.
3.Xã hội công nghiệp.
A.Khai thác tài nguyên bừa bãi .
B.Đào hố săn bắt thú.
C.Chăn nuôi , trồng trọt.
D.Chăn nuôi và hái lượm.
1.B
2.C
3.A
Câu 107:Câu có nội dung Sai Là:
-Toàn bộ năng lượng của thức ăn khi vào cơ thể của động vật đều được tích luỹ lại.
Câu 108: Chọn mắt xích phù hợp để điền vào ô trống của chuỗi thức ăn sau đây:
-Cây xanh sâu ăn lá(chim ăn sâu )chim đại bàng. 
Câu 109:Tập hợp các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung hình thành: -Lưới thức ăn.
Câu 110:Con người biết chăn thả gia súc và trồng trọt ở thời kì:-Xã hội nông nghiệp. 
Câu 111:Yếu tố sau đây tác động làm suy giảm nguồn tài nguyên động , thực vật:
-Sự gia tăng sinh sản ở con người.
Câu 112:Tìm ý ở cột B ghép với cột A sao cho phù hợp với nội dung:
Cột A
Cột B
Cột C
1.Những nhân tố vô sinh trong tự nhiên.
2.Những nhân tố vô sinh do con người tạo ra.
3.Các nhân tố hữu sinh tự nhiên.
4.Các nhân tố hữu sinh do con người tạo nên.
a.Châu chấu , sâu ăn lá , chuột.
b.Đất , cát , nhiệt độ.
c.Vật nuôi , cây trồng.
d.Ruộng bậc thang , đất , cát.
e.Ruộng bậc thang , thác nước nhân tạo.
1.b
2.e
3.a
4.c
Câu 113: *Các chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học thường tích tụ ở môi trường:
-Trong nước , không khí , trên cơ thể sinh vật.
Câu 114:Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí là:
-Đốt rừng để lấy đất canh tác.
Câu 115:Ô nhiễm do vi sinh vật gây ra là bắt nguồn từ:-Nước thải sinh hoạt ,xác chết SV, Các chất thải: phân, rác.
Câu 116:Nguyên nhân của bệnh giun sán thường là:
-Ăn thức ăn không nấu chín.
Câu 121:Các chất thải rắn gây ô nhiễm môi trường là:
-Đồ nhựa , giấy , dụng cụ kim loại.
Câu 122:Sự thay đổi tính chất vật lí , hoá học , sinh học của môi trường , gây tác hại đời sống của con người và các sinh vật khác được gọi là:
-Ô nhiễm môi trường.
Câu 123:Tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường là:-Tác đôïng của con người.
Câu 124:Yếu tố gây ô nhiễm môi trường do các hoạt động công nghiệp và sinh hoạt của con người tạo ra là:
-Các khí độc hại như:NO, SO, CO
-Các chất hoá học trên đồng ruộng.
-Chất thải hữu cơ như thực phẩm hưng hỏng , phân động vật.
Câu 125:Cac khí thải trong trong khí chủ yếu có nguồn gốc từ: -Quá trình đốt cháy các nhiên liệu.
Câu 126:Nguồn năng lượng khi sử dụng sẽ tạo ra khả năng gây ô nhiễm môi trường ở mức thấp nhất là:
-Mặt trời.
Câu 127:*Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học môi trường sống là do:
-Các chất thải từ SV như: phân , xác chết , rác bệnh viện.
Câu 128:Nguồn tài nguyên khoáng sản được con người khai nhiều nhất ở giai đoạn: 
-Xã hội công nghiệp.
Câu 117:Vi khuẩn gây bệnh tả , lị là: -E.coli.
Câu 118:Hậu quả của việc ô nhiễm sẽ là:
-Gây các bệnh tiêu chảy , tả lị.
-Gây nên các bệnh da liễu.
-Gây các bệnh về đột biến gen.
Câu 119:Hoạt động của con người Không gây ô nhiễm môi trường là: -Giáo dục.
Câu 120:Để giảm ô nhiễm không khí chúng ta cần phải: -Trồng cây xanh , sử lí nguồn khí thải.
Câu 129:Để góp phần vào việc bảo vệ tốt môi trường , một trong những điều cần thiết phải làm là:
-Hạn chế sự gia tăng dân số quá nhanh.
Câu 130:Ô nhiễm môi trường là:
-Hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn , các tính chất vật lí , hoá học và sinh học bị thay đổi gây tác hại cho con người và các sinh vật khác.
Câu 131:Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường là:
-Do hoạt động chủ yếu của con người gây ra.
-Do một số hoạt động của tự nhiên (núi lửa phun , thiên tai lũ lụt).
Câu 132:Tác hại của ô nhiễm môi trường là:
-Làm ảnh hưởng đến sức khoẻ và gây ra nhiều bệnh cho con người và SV
-Làm cho môi trường bị suy thoái dẫn đến mất cân bằng sinh học.
-Làm thay đổi khí hậu , địa chất dẫn đến mất cân bằng sinh học.
Câu133:*Các chất là chất ô nhiễm do các chất thải rắn là: -Chất thải công nghiệp , nông nghiệp.
Câu 134:Nguyên nhân của việc ngô độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau và quả là:
-Không tuân thủ qui định thời gian thu hoạch rau quả sau phun thuốc bảo vệ TV.
Câu 135:Chất độc hoá học do quân đội Mĩ sử dụng trong chiến tranh miền nam Việt Nam trước đây là:
-Khí Đi - ô – xen.
Câu 136:Sắp xếp các biện pháp hạn chế ô nhiễm tương ứng với từng loại ô nhiễm môi trường:
Các loại ô nhiễm môi trường
Biện pháp hạn chế ô nhiễm
Trả lời
1.Ô nhiễm không khí.
2.Ô nhiễm nguồn nước.
3.Ô nhiễm từ thuốc bảo vệ thực vật ,hoá chất.
4.Ô nhiễm từ chất phóng xạ.
A.Tạo bể lắng và lọc nước thải.
B.Lắp đặt các thiết bị lọckhí cho các nhà máy.
C.Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người về ô nhiễm và cách phòng chống.
D.Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn.
E.Làm ảnh hưởng đến đời sống thực vật.
1.B
2.A
3.D
4.C
Câu 137: Trong các câu phát biểu sau, phát biểu nào đúng , phát biểu nào sai:
Phát biểu
Đ
S
1.Trong xã hội công nghiệp , cách sống cơ bản của con người là săn bắt và hái lượm cây rừng.
2.Con người đã biết dùng lửa ở xã hội nông nghiệp.
3.Việc đốt , phá rừng bừa bãi của con người gây nhiều hậu quả xấu.
4.Con người chế tạo được máy hơi nước ở giai đoạn xã hội nguyên thủy.
5.Các loại thuốc bảo vệ thực vật có tác động đến hệ sinh thái và có hại cho con người.
6.Ô nhiễm môi trường chủ yếu do các hoạt động của con người gây nên.
7.Để hạn chế ô nhiễm nguồn nước câøn phải xây dựng công viên cây xanh , lắp hệ thống lọc khí.
Câu 138:Chọn các chữ a , b , c , ở cột B với các số 1 , 2 , 3 ,  ở cột A sao cho phù hợp vào cột C:
Cột A
Cột B 
Cột C
1.Hạn chế ô nhiễm do thuốc bảo vệ thực vật .
2.Ô nhiễm tiếng ồn.
3.Sinh ra chất thải phóng xạ.
4.Hạn chế ô nhiễm do chất thải rắn.
a.Sử dụng năng lượng gió , mặt trời.
b.Tiếng ồn của phương tiện giải trí , giao thông.
c.Dùng loài SV không gây hại diệt trừ SV gây hại .
d.Các nhà máy điện nguyên tử , vũ khí hạt nhân.
e.Xây dựng nhà máy xử lí rác.
1.c
2.b
3.d
4.e
Câu 139: Lựa chọn các từ và cụm từ điền vào chỗ trống cho thích hợp: Bị bẩn , ổn định , thay đổi , tác hại , sinh vật khác.
 Ô nhiễm môi trường là hiện tượng tự nhiên (1) bị bẩn  , đồng thời làm (2) thay đổi  các tính chất vật lí ,hoá học , sinh học của môi trường , gây  (3) tác hại  tới đời sống của con người và (4) sinh vật khác 
 Hậu quả của ô nhiễm môi trường là làm ảnh hưởng tới  (1) sức khoẻ  và gây ra  (2) nhiều bệnh cho con người và sinh vật.
 Trách nhiệm của (3) mỗi người  chúng ta là phải (4) hành động  để chống ô nhiễm góp phần bảo vệ  (5) môi trường sống  của chính mình và cho cả thế hệ mai sau.
Câu 140:Đánh dấu () vào cột “ Đ” nếu đúng hoặc cột “S” nếu sai cho những nhận định về ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh vật:
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ ẨM LÊN SINH VẬT
Đ
S
A.Độ ẩm không khí và đất ảnh hưởng không nhiều đến sinh trưởng và phát triển của sinh vật
B.Cây sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng( dưới tán rừng trong hang đá ) có phiến lá mỏng , bản lá rộng , mô dậu kém phát triển.
C.Cây sống nơi khô hạn có cơ thể mọng nước ,lá biến thành gai
D.Trong điều kiện khô hạn , lớp da trần của ếch nhái trưởng thành làm cho cơ thể của chúng mất nước nhanh chóng.

Tài liệu đính kèm:

  • docbo de trac nghiem.doc