Giáo án Phụ đạo môn Ngữ văn khối 9

Giáo án Phụ đạo môn Ngữ văn khối 9

 Buổi 1

 RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN

I. Mục tiêu cần đạt

 Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học.

 Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.

 Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.

 Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc.

 II. Tiến trình tổ chức các hoạt động:

 

doc 22 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 731Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo môn Ngữ văn khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /1/2013	 Buổi 1 
 Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
I. Mục tiờu cần đạt
 Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học.
 Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
 Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
 Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. 
 II. Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động
GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của kiểu bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
- HS đọc ví dụ Bệnh lề mề
- GV: Trong bài Bệnh lề mề người viết đã trình bày những gì?
- HS trả lời.
- GV: Tại sao tác giả lại nói đó là vấn đề có ý nghĩa đối với xã hội?
HS trao đổi, thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời.
- GV: Em đánh giá như thế nào về vấn đề tác giả đưa ra?
GV: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội ?
- GV: Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội có yêu cầu như thế nào về mặt nội dung?
.
- GV: yêu cầu như thế nào về mặt hình thức của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội như thế nào?
- GV: Để làm tốt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội cần tuân theo những bước nào?
- GV: Bước tìm hiểu đề cần làm những gì?
- GV: Để tìm ý cho bài tốt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội cần làm như thế nào?
- GV: Dàn ý bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội cần có mấy phần? Phần mở bài cần làm gì?
+ Nội dung của phần thân bài?
+ Phần kết bài cần làm rõ điều gì?
Yêu cầu: Trong một cuộc điều tra gần 20000 thanh niên nam ở Hà Nội năm 1981 cho thấy: từ 11 đến 15 tuổi: 25% các em hút thuốc lá; từ 16 đến 20 tuổi : 52% ;trên 20 tuổi : 80%. Tỉ lệ này ngang với các nước Châu Âu. Trong số các em hút thuốc lá, có đến 80% lâu lâu có triệu chứng như: ho hen, khạc đờm, đau ngực, còn trong số những em không hút, chỉ có
 không đến 1% có các triệu chứng ấy ( theo Nguyễn Khắc Viện). Hãy cho biết đây có phải là hiện tượng đáng viết một bài nghị luận không? Nếu có em hãy lập dàn ý cho hiện tượng trên.
-ở một vài tuyến đường quốc lộ thường có hiện tượng một số người rải đinh trên mặt đường, làm hỏng xe và gây tai nạn cho người đi đường. Sau khi xe bị thủng săm, có người chạy ra vá và thay săm với giá rất đắt. Viết bài nghị luận nêu suy nghĩ của em về hiện tượng đó.
I. Nghị luận xã hội:
A- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
1- Đặc điểm yêu cầu:
* Ví dụ: Bệnh lề mề.
-> Trong bài Bệnh lề mề người viết đã trình bày quan điểm, thái độ của mình trước một vấn đề có ý nghĩa xã hội đáng phê phán, cần khắc phục mà tác giả gọi nó là một căn bệnh cần chữa trị: Bệnh lề mề. Nói nó là vấn đề có ý nghĩa đối với xã hội bởi nó đang tràn lan trong nhiều cơ quan, đoàn thể, nó tồn tại trong ý thức mỗi con người, trở thành thói quen xấu, một căn bệnh khó chữa.
* Khái niệm: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ.
* Yêu cầu về nội dung bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
- Nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề: phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết.
* Yêu cầu về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sống động.
2- Kỹ năng, phương pháp nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
a- Ngoài những phương pháp chung, cách làm kiểu bài nghị luận này gồm các bước: 
* Tìm hiểu đề:
- Tìm hiểu ý nghĩa của sự việc, liên tưởng đến cuộc sống để phát hiện ra vấn đề mọi người quan tâm.
* Tìm ý:
- Nắm vững các chi tiết cơ bản của sự việc, hiện tượng.
- Tìm thêm một vài sự việc, hiện tượng tương tự.
- Phân chia vấn đề thành từng mặt để phân tích, giảng giải, bày tỏ ý kiến.
* Dàn ý: 
- Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc, hiện tượng.
- Thân bài: 
+ Tóm tắt sự việc, hiện tượng.
+ Lần lượt phân tích từng mặt của vấn đề.
- Kết bài: Tổng hợp sự phân tích để rút ra kết luận.
b- Khi phân tích, có thể phối hợp sử dụng phép chứng minh, giải thíchKhi tổng hợp, có thể khẳng định, phủ định, khuyên răn, kiến nghị
II- Luyện tập:
Bài tập 1.
Bài tập 2.
Lao động kiếm sống là hoạt động bình thường nhưng đánh bẫy, gây nguy hại đến tài sản, tính mạng của người khác để trục lợi thì đó là tội ác.
Những hành động như thế cần phải được pháp luật can thiệp để dẹp bỏ.
Mọi người ( đặc biệt những người hành nghề bơm vá, sửa chữa) nên có nhận thức đúng đắn về những hành vi xấu đó và có lương tâm hơn trong nghề nghiệp.
Củng cố, dặn dò.
 - Tiếp tục tìm hiểu những sự việc hiện tượng trong đời sống và tập phân tích, đưa ra ý kiến về những vấn đề ấy.
Ngày giảng:25 /1/2013	 Buổi 2 
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
I. Mục tiêu cần đạt
Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học.
 Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
 Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
 Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. 
II- Chuẩn bị:
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động
Bài tập 1:
Lấy nhan đề “ Những người không chịu thua số phận”, hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về những tấm gương đó.
- HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.
- GV: Để làm tốt bài nghị luận này cần phải tìm những ý nào?
- GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên?
- GV: Phần mở bài cần nêu những ý gì?
- HS trả lời
- GV: Phần thân bài có mấy vấn đề cần đề cập đến? Đó là những vấn đề gì?
- Phần kết bài cần làm gì?
Bài tập 2:
Qua các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế, em có suy nghĩ gì về trí tuệ Việt Nam.
- Trình bày ý hiểu của em về đề bài?
- Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên?
- Phần mở bài cần nêu những ý gì?
- Phần thân bài có mấy vấn đề cần đề cập đến? Đó là những vấn đề gì?
- Phần kết bài cần làm gì?
I. Nghị luận xã hội:
 Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống:
II- Luyện tập:
Đề I: 
a- Mở bài: 
Dẫn dắt vào vấn đề: những số phận không may và nghị lực vượt qua số phận.
b- Thân bài:
* Nêu một số tấm gương không chịu thua số phận; kể vắn tắt về một số tấm gương tiêu biểu ở những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống.
* Suy nghĩ của bản thân về những con người ấy:
- Khâm phục tinh thần vượt khó ở họ.
- Nhận thức sâu sắc về cội nguồn sức mạnh nghị lực của họ:
+ ý thức của họ về giá trị sống của bản thân mỗi người.
+ ý chí quyết tâm mãnh liệt.
+ Được mọi người động viên tiếp sức.
+ Trách nhiệm của mỗi chúng ta và xã hội đối với họ.
+ Cảm thông, tôn trọng, tôn vinh họ.
+ Giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng của bản thân.
c- Kết bài:
- Khẳng định họ là những tấm gương tiêu biểu.
- Soi vào họ, mỗi người phải biết tự vươn lên không ngừng.
Đề II: 
a- Mở bài:
- Hiếu học là truyền thống cao đẹp của người Việt Nam.
- Học sinh đạt giải trong kỳ thi quốc tế luôn là niềm tự hào của thế hệ trẻ nói riêng và cả nước nói chung.
b- Thân bài:
* Những thành quả trí tuệ của học sinh Việt Nam trong các kỳ thi quốc tế.
- Các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế là một sân chơi trí tuệ cho những người trẻ tuổi.
- Những thành tích cao mà học sinh Việt Nam đạt được.
+ Những thứ hạng và những giải đặc biệt của các môn dự thi.
+ Đánh giá của bạn bè quốc tế.
*Suy nghĩ của bản thân về trí tuệ Việt Nam:
c- Kết bài:
 Nhấn mạnh niềm tự hào, sự tôn vinh, lòng biết ơn những người đã đem vinh quang về cho Tổ quốc.
Những bài văn mẫu về nghị luận một sự việc hiện tượng đời sống. 
Đề: Tình trạng vứt rác bừa bãi.
Bài làm
Ngày nay, trờn thế giới, mụi trường là vấn đề được quan tõm hàng đầu . Ở cỏc quốc gia tiờn tiến , vấn đề giữ gỡn vệ sinh mụi trường được quan tõm thường xuyờn nờn việc xả rỏc và nước thải bừa bói hầu như khụng cũn nữa . Người dõn được giỏo dục rất kỹ về ý thức bảo vệ mụi trường sống xanh – sạch – đẹp . Đỏng buồn thay nước ta cú một hiện tượng phổ biến là vứt rỏc ra đường hoặc những nơi cụng cộng , khụng giữ gỡn vệ sinh đường phố . Việc làm đó gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường mà cụ thể ở đõy là gõy ụ nhiễm mụi trường . 
Hiện tượng khụng giữ gỡn vệ sinh đường phố cú rất nhiều biểu hiện nhưng phổ biến nhất là vứt rỏc ra đường hoặc nơi cụng cộng . Ăn xong một que lem hay một chiếc kẹo , người ta vứt que, vứt giấy xuống đất . Uống xong một lon nước ngọt hay một chai nước suối , vứt lon , vứt chai ngay tại chỗ vừa ngồi mặc dự thựng rỏc để cỏch đú rất gần . Tuy vậy , họ vẫn thản nhiờn , vụ tư khụng cú gỡ ỏy nỏy . Thậm chớ khi ăn xong một tộp kẹo cao su, họ cũng khụng mang đến thựng rỏc mà vo trũn rồi trột lờn ghế đỏ và cứ thế bỏ đi chỗ khỏc . Khụng chỉ với những nơi cụng cộng , ở một số khu phố , con đường cú đặt bảng khu phố văn húa nhưng cỏ mọc um tựm tràn lan , rỏc rưởi ngập đầy khắp lối đi , mựi hụi khú chịu bốc lờn suốt ngày . Một biểu hiện phổ biến khỏc là một số tài xế chở gạch,đỏ phế thải ở cỏc cụng trinh xõy dựng đem đổ khắp nơi và cả trờn dưới phố. Con người ta cũn vụ ý thức đến mức mang xỏc sỳc vật chết như chú, mốo, chuột, gia cầm như gà, vịt nộm xuống hồ ,ao, sụng rạch và ra đường.Ở một số hàng, quỏn bỏn trờn vỉa hố người ta đổ tất cả đồ ăn dư thừa, nước rửa chộn, bỏt xuống cống khiến cho nước thải bị ứ đọng ,cống bị tắt nghẽn.Đỏng sợ hơn, ở một số dũng sụng những người sống trong những con đũ đậu ngay trờn sụng cú những việc làm gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng. Họ vụ tư xả rỏc trờn đũ xuống sụng, đi tiờu đi tiểu xuống sụng rồi ngay lập tức lại lấy nước dưới sụng lờn tắm gội, giặc giũ thậm chớ là nấu nướng. Thế nhưng hiện tượng xả rỏc đú cũn lan sõu vào một tầng lớp trớ thức trẻ ngày nay. Biểu hiện cụ thể ở một số sinh viờn làm gia sư. Họ thường đứng ở cỏc ngó ba, ngó tư đường để phỏt tờ rơi quảng cỏo nhúm gia sư của mỡnh một cỏch bừa bói khiến khắp đường phố rải rỏc đầy những tờ rơi.
Những việc làm trờn tuy nhỏ nhưng lại gõy tỏc hại vụ cựng to lớn .Phải chăng dọn dẹp sạch sẽ nhà mỡnh từ phũng khỏch đến nhà ăn, từ trong nhà ra ngoài vườn là tốt?Cũn việc vứt rỏc bừa bói, bạ đõu quăng đú cả những nơi cụng cộng là khụng cần thiết, khụng quan tõm khụng ảnh hưởng gỡ d9enu61 mỡnh, đến gia đỡnh mỡnh.Điều này, mỗi chỳng ta cần suy nghĩ lại.Bạn nghĩ sao khi một thành phố văn minh,giàu đẹp lại ngập tràn trong biển rỏc? Nú thể hiện hành vi của người vụ văn húa, vụ ý thức, gõy mất vệ sinh và ảnh hưởng đến sức khỏe con ngươỡ. Người ta vụ tư vứt rỏc xuống sụng nhưng họ cú nghĩ rằng bao nhiờu người sử dụng nguồn nước này để ăn uống, tắm giặt? Nước khụng sạch, con người sử dụng, ăn uống, sức khỏe sẽ ra sao? Khụng cú sức khỏe tốt thỡ lực lượng con người sẽ cống hiến như thế nào cho đất nước khi bước vào thiờn niờn kỉ  ...  công cộng chính là bảo vệ bản thân mỗi người.
Ngày soạn:13/2/2009 
Ngày giảng: 16/2/2009	Tiết 20: Chuyên đề : 
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
 Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học.
 Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
 Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
 Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. 
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, tài liệu
HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)
Hoạt động 3: Luyện tập: (12’)
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3’) 
GV: Khái quát bài
HS: Làm tiếp bài tập
I- Bài học:
C- Nghị luận văn học:
1- Đặc điểm yêu cầu:
* Ví dụ: 
* Khái niệm: Nghị luận về một tác phẩm truyện hoặc một đoạn trích là trình bày những hiểu biết, nhận xét, đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm hoặc đoạn trích. Thông thường cần tập trung vào cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chủ đề, nghệ thuật tạo tình huống, xây dựng nhân vật, nghệ thuật tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, thuyết minh
* Yêu cầu:
- Những nhận xét, đánh giá về truyện hoặc đoạn trích phải căn cứ vào văn bản, những hiểu biết về tác giả, tác phẩm; phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách và số phận các nhân vật, nghệ thuật dựng truyện của tác giả, từ đó mà người viết bài nghị luận phát hiện và khái quát.
- Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm hoặc đoạn trích trong bài nghị luận cần rõ ràng, đúng đắn, có luận cứ và lập luận thuyết phục; lời văn chuẩn xác và gợi cảm.
 2- Kỹ năng và phương pháp làm bài nghị luận văn học:
a- Làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):
* Tìm hiểu đề:
Đây là bước cực kỳ quan trọng nhằm xác định loại bài cụ thể: nghị luận về nhân vật hay về nội dung và nghệ thuật của tác phẩmTừ đó mà có định hướng các bước tiếp theo.
* Tìm ý:
Gắn đối tượng cần nghị luận (nhân vật, nội dung, nghệ thuật), hệ thốngcâu hỏi tìm ý thường là:
- Điều nổi bật nhất?
- Nét biểu hiện cụ thể?
- Chi tiết nào biểu hiện?
- Nghệ thuật biểu hiện có gì đặc sắc?
- ý nghĩa xã hội, ý nghĩa tư tưởng của nhân vật hoặc tác phẩm là gì?
* Dàn ý chung:
- Mở bài: Giới thiệu khái quát về đối tượng cần nghị luận.
- Thân bài: Trình bày sự phân tích, bàn luận về từng khía cạnh của vấn đề nghị luận. 
- Kết bài: Tổng hợp sự phân tích, đánh giá chung về đối tượng. 
* Củng cố- dặn dò:
Ngày soạn: 20/2/2009 
Ngày giảng:23 /2/2009	Tiết 21: Chuyên đề : 
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
 Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học.
 Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
 Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
 Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. 
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, tài liệu
HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)
Hoạt động 3: Luyện tập: (12’)
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3’) 
GV: Khái quát bài
HS: Làm tiếp bài tập
I- Bài học:
* Dàn ý cụ thể cho loại bài phân tích nhân vật:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm, nhân vật và nhận xét khái quát về nhân vật.
- Thân bài: Lần lượt nghị luận về từng đặc điểm của nhân vật qua việc phân tích các chi tiết biểu hiện trong tác phẩm (ngoại hình, hành động, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ, diễn biến tâm lý nhân vật, nghệ thuật xây dựng nhân vật của tác giả)
- Kết bài: Đánh giá chung về nhân vật và nghệ thuật xây dựng nhân vật.
* Dàn ý cụ thể cho loại bài phân tích tác phẩm:
* Mở bài: Đánh giá chung về tác phẩm và nhận xét khái quát về tác phẩm đó.
- Thân bài: Lần lượt nghị luận về từng phương diện nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thông qua phân tích từng chi tiết có trong tác phẩm.
- Kết bài: Nêu nhận định, đánh giá chung về tác phẩm đó.
b- Khi viết bài, cần đảm bảo giữa các phần, các đoạn có sự liên kết hợp lý, tự nhiên. Người viết phải thể hiện được sự cảm thụ, nhận xét và cách trình bày riêng:
 Ví dụ:
- Đề thuộc loại nghị luận về nhân vật văn học (phân tích tính cách nhân vật):
Suy nghĩ về tình yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Đề thuộc loại nghị luận về nhân vật văn học (phân tích tâm trạng nhân vật):
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.
- Đề thuộc loại nghị luận về một nét đặc sắc trong nghệ thuật của tác phẩm: Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật của Kim Lân trong truyện ngắn Làng.
- Trong đề bài, có khi vấn đề nghị luận đã được xác định rõ, nhưng cũng có khi người viết phải tự xác định và khái quát thành nhận xét.
VD: Suy nghĩ về tình yêu làng của nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân. Đề này vấn đề nghị luận đã được xác định: tình yêu làng của nhân vật ông Hai. Người viết trên cơ sở đó mà nêu suy nghĩ, nhận xét từ sự phân tích, cảm nhận tình yêu làng của nhân vật.
c- Lời văn phân tích khác với lời văn kể chuyện: Lời văn kể chuyện là để thuật, để tóm tắt truyện; còn lời văn phân tích là để phân tích truyện, nghĩa là để lý giải, nêu phán đoán, suy luận, khẳng định, phủ địnhnhằm cắt nghĩa, làm sáng tỏ vấn đề một cách thấu đáo, thuyết phục.
* Củng cố- dặn dò:
Ngày soạn: 27/2/2009 
Ngày giảng: 30/2/2009	Tiết 22: Chuyên đề : 
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
 Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học.
 Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
 Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
 Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. 
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, tài liệu
HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)
Hoạt động 3: Luyện tập: (12’)
Bài tập 1:
Bài tập 2:
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3’) 
GV: Khái quát bài
HS: Làm tiếp bài tập
I- Bài học:
II/ Luyện tập: 
* Dạng đề phân tích nhân vật:
Đề I: ý kiến của em về nhân vật Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ”
1- Một số lưu ý: 
- Đây là loại bài nghị luận về một nhân vật văn học. Học sinh phải nêu ý kiến đánh giá của mình về nhân vật đó và phân tích, chứng minh để bảo vệ cho ý kiến của mình.
- Chú ý lựa chọn những chi tiết nghệ thuật thật tiêu biểu (từ ngữ, câu nói, hành động) và phân tích để làm sáng rõ vấn đề.
- Khi viết bài, cần đảm bảo tính cân đối giữa các phần; các đoạn có sự liên kết hợp lý, tự nhiên. Người viết phải thể hiện được sự cảm thụ, nhận xét và cách trình bày riêng.
2- Dàn ý:
a- Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Giới thiệu nhân vật Vũ Nương; nêu ý kiến: Vũ Nương là người phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, nhưng cuộc đời lại vô cùng đau khổ, bi kịch.
b- Thân bài: 
* Vũ Nương, người phụ nữ mang đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam:
- Đẹp người, đẹp nết.
- Vợ hiền dâu thảo.
- Hết lòng vun vén cho hạnh phúc gia đình.
- Có lòng tự trọng.
* Cuộc đời nàng đầy đau khổ, bi kịch:
- Bị gánh chịu nỗi oan tày trời mà không được thanh minh.
- Bị đẩy đến cái chết oan khuất.
- Cuối cùng được giải oan nhưng khát vọng hạnh phúc giưa trần gian vân không được thực hiện.
c- Kết bài:
- Nhân vật Vũ Nương là thiếu phụ thuỷ chung, đức hạnh vẹn toàn mà vô cùng bất hạnh.
- Với cái nhìn nhân văn sâu sắc, Nguyễn Dữ đã xây dựng được một nhân vật tiêu biểu cho số phận đau thương của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến suy tàn.
* Củng cố- dặn dò:
Ngày soạn:3 /3/2009 
Ngày giảng: 6/3/2009	Tiết 23: Chuyên đề : 
Rèn kỹ năng làm văn nghị luận
Giúp học sinh:
 Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học.
 Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên.
 Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức.
 Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. 
* Trọng tâm: Phần I
II- Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, tài liệu
HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu.
III-Tiến trình tổ chức các hoạt động:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động (5’)
- Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh
- GV: Giới thiệu vào bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (25’)
Hoạt động 3: Luyện tập: (12’)
Bài tập 1:
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Bài tập 2:
Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (3’) 
GV: Khái quát bài
HS: Làm tiếp bài tập
I-Bài học:
II- Luyện tập:
Đề II: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
1- Một số lưu ý: 
- Đây là loại bài nghị luận về một vấn đề trong một đoạn trích của tác phẩm tự sự: diễn biến tâm trạng nhân vật Thuý Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” (trích Truyện Kiều của Nguyễn Du).
Học sinh cần phân tích để thấy diễn biến tâm trạng chứ không phải là phân tích chung chung toàn bộ đoạn trích. Và vì tác phẩm tự sự này được viết bằng thể thơ lục bát nên lại phải chú ý đến những đặc điểm của ngôn ngữ thơ khi phân tích. 
- Chú ý bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc sắc của Nguyễn Du trong việc miêu tả tâm trạng Thuý Kiều.
- Đánh giá tài của Nguyễn du trong nghệ thuật miêu tả, đặc biệt là miêu tả tâm trạng.
2- Dàn ý:
a- Mở bài:
- Giới thiệu Truyện Kiều và đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích.
- Nêu giá trị đoạn trích: Đoạn trích thể hiện tâm trạng nhớ thương, buồn tủi của nàng Kiều khi bị Tú Bà giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
b- Thân bài: 
* Tâm trạng cô đơn, ngổn ngang trăm mối: ẩn chứa trong bức tranh cảnh vật bát ngát, mênh mông ở 6 câu thơ đầu của đoạn trích.
- Bức tranh mênh mông rợn ngợp với non xa, trăng gần.
- Dưới mặt đất thì bốn bề bát ngát với cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia.
- Cảnh mênh mông vắng lặng đến lạnh người khiến con người càng nhỏ bé, cô đơn.
* Nỗi nhớ người yêu và cha mẹ da diết.
c- Kết bài:
- Nguyễn Du dã đặt Kiều vào một cảnh ngộ điển hình để nhân vật tự bộc lộ tâm trạng nhiều chiều và sâu sắc.
- Đoạn trích đã thể hiện nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc của Nguyễn Du.
* Củng cố- dặn dò:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an phu dao van 9.doc