Giáo án: Sinh hoạt Đội 9 - Trường THCS Tôn Đức Thắng

Giáo án: Sinh hoạt Đội 9 - Trường THCS Tôn Đức Thắng

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hs nắm được nội quy trường, lớp, Đội. Đồng thời giúp các em biết các nhiệm

vụ học sinh thcs và nhiệm vụ của đội viên.

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ủng hộ, phục tùng cán bộ lớp, rèn kĩ năng hát

3. Thái độ: Thực hiện đúng nội quy trường lớp, thực hiện tốt nhiệm vụ HS và đội viên, và theo chủ đề tháng 8 “ Truyền thống nhà trường”

II. Chuẩn bị:

 + Anh chị phụ trách: - nội quy trường, lớp, nhiệm vụ của đội viên,HS

III. Tiến trình buổi sinh hoạt:

1. Ổn định- tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh

 

doc 43 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 1123Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án: Sinh hoạt Đội 9 - Trường THCS Tôn Đức Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐƠNG HỊA
TRƯỜNG THCS TƠN ĐỨC THẮNG 
Giáo viên: Phạm Nguyên Thiên Kim
Tuần 1: 	NỘI QUY TRƯỜNG LỚP – NHIỆM VỤ HỌC SINH THCS
N.D:22.8.2011	NHIỆM VỤ ĐỘI VIÊN
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hs nắm được nội quy trường, lớp, Đội. Đồng thời giúp các em biết các nhiệm 
vụ học sinh thcs và nhiệm vụ của đội viên.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, ủng hộ, phục tùng cán bộ lớp, rèn kĩ năng hát 
3. Thái độ: Thực hiện đúng nội quy trường lớp, thực hiện tốt nhiệm vụ HS và đội viên, và theo chủ đề tháng 8 “ Truyền thống nhà trường” 
II. Chuẩn bị:
	+ Anh chị phụ trách:	- nội quy trường, lớp, nhiệm vụ của đội viên,HS
III. Tiến trình buổi sinh hoạt: 
Ổn định- tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong học sinh 
Kiểm tra quá trình rèn luyện đội viên
Bài mới: 
Nội dung
Phương pháp
I.Nội quy trường, lớp, Đội .
1. Nội quy trường:HS chép nội quy trường vào vở GDCD
2. Nội quy lớp, chi đội: Biểu điểm thi đua của chi đội 
3. Bài hát: Đội ca, Quốc ca
- Hs ôn lại các bài hát trên 
- Tập bài hát: Tiến bước lên Đoàn 
II. Bầu cán bộ lớp: 
- Bầu ban cán bộ lớp:
+ Lớp trưởng:
+ Lớp phó:
+ Thư ký: 
- Các thành viên trúng cử ra mắt và hứa quyết tâm
- GVCN giao nhiệm vụ cho cán bộ lớp trước tập thể lớp 
- Thư ký đọc biên bản 
* Sinh hoạt văn nghệ 
- Gv thông qua nội quy của trường 
- Đọc cho Hs chép vào vở GDCD 
- Thông qua biểu điểm thi đua 
- Cho Hs thảo luận 
- Thống nhất thực hiện theo nội quy 
- Gv hướng dẫn thực hiện đúng nội quy trường, lớp, chi đội 
- Cho Hs hát đúng , đồng thanh bài Đội ca, Quốc ca 
 Gv sửa sai ( nếu có ) 
- Lớp thảo luận, thống nhất tiêu chuẩn ban cán bộ lớp 
- Tiến hành ứng cử, đề cử, bầu cử, kiểm phiếu, công bố kết quả 
- GVCN phân công theo dõi thi đua 
Từng tổ tham gia các tiết mục văn nghệ 
Yêu cầu hs trình bày một số tiết mục
Củng cố: Nhắc nhở học sinh đọc và thực hiện đúng các nội quy trường lớp, chi đội 
HDVN: Chuẩn bị Cờ hiệu Semaphore, còi 
- Nhiệm vụ của học sinh cuối cấp 
N.D:29.8.2011	
Tuần 2 TIỂU SỬ TƠN ĐỨC THẮNG VÀ ANH HÙNG CHI ĐỘI MANG TÊN- 
 TÌM HIỂU ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH
A.Mục tiêu: 
 Tìm hiểu tiểu sử Tơn Đức ThẮng và anh hùng chi đội mang tên- Đội thiếu niên tiền phong HỒ Chí Minh
B.Chuẩn bị:	
 + GV: Tài liệu về tiểu sử Tơn Đức Thắng và anh hùng chi đội mang tên- Đội thiếu niên tiền phong HỒ Chí Minh
C.. Tiến trình lên lớp: 
1.Ổn định- tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 2.Kiểm tra. nội quy trường, lớp, Đội, các nhiệm vụ học sinh thcs và nhiệm vụ của đội viên.
 3.Bài mới: 
 Nội dung 
 Phương pháp
I/ Tiểu sử Tơn Đức Thắng :
Tơn Đức Thắng (20 tháng 8 năm 1888 - 30 tháng 3 năm 1980), cịn cĩ bí danh Thoại Sơn và được người dân Việt Nam gọi với tên thân mật là Bác Tơn, là Chủ tịch nước thứ hai và cuối cùng của Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và sau này là chủ tịch nước đầu tiên của Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.
Ơng được Hồ Chí Minh ca ngợi là "gương mẫu đạo đức cách mạng, suốt đời cần kiệm liêm chính, suốt đời hết lịng hết sức phục vụ cách mạng, phục vụ nhân dân
Theo những thơng tin được cơng bố chính thức của Đảng Cộng sản Việt Nam[2] thì tiểu sử của Tơn Đức Thắng gồm những sự kiện tiêu biểu như sau:
Tơn Đức Thắng sinh ra ở làng (Nam) Mỹ Hịa Hưng, tỉnh Long Xuyên, nay thuộc tỉnh An Giang, thân phụ ơng tên là Tơn Văn Đề, cịn thân mẫu là bà Nguyễn Thị Di.
Ơng học Trường Kĩ nghệ Viễn Đơng (1906-1909), làm cơng nhân Nhà máy Ba Son của Hải quân Pháp ở Sài Gịn, tổ chức cơng nhân bãi cơng (1912). Năm 1914, ơng bị bắt lính sang Pháp, làm thợ máy cho một đơn vị Hải quân Pháp, tham gia phản chiến chống lại cuộc can thiệp của Đế quốc Pháp vào Xơ Viết tại Hắc Hải năm (1919), treo cờ đỏ trên chiến hạm tại đây để ủng hộ cách mạng Nga[3].
Năm 1920, ơng về nước, xây dựng cơ sở cơng hội, vận động cơng nhân đấu tranh, tiêu biểu là cuộc bãi cơng của cơng nhân Ba Son (tháng 8 năm 1925). Năm 1927, ơng tham gia Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên, Ủy viên Ban Chấp hành Kỳ bộ Nam Kỳ, bị thực dân Pháp bắt ở Sài Gịn (1928), kết án 20 năm tù khổ sai, đày ra Cơn Đảo (1930-1945). Năm 1930, ơng gia nhập Đảng Cộng sản Việt Nam tại Cơn Đảo.
Sau Cách mạng tháng Tám 1945, ơng trở về Nam Bộ tham gia kháng chiến, giữ chức Bí thư Xứ ủy Nam Bộ (1945). Ơng là Phĩ ban Thường trực Quốc hội (1946-1955) rồi Trưởng ban Thường trực Quốc hội (1955-1960), tương đương Chủ tịch Quốc hội sau này. Ơng là Đề mặt chính quyền, ơng là Bộ trưởng Bộ Nội vụ (tháng 5 năm 1947-tháng 11 năm 1947); Thanh tra đặc biệt tồn quốc (tháng 8 năm 1947), Phĩ Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa (1960-1969), Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa và sau này là Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1969-1980).
Về mặt Đảng, ơng là Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1947, và khĩa II đến khĩa IV.
Về mặt đồn thể, ơng là Phĩ hội trưởng Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam (1946-1951), Chủ tịch Ủy ban Tồn quốc Mặt trận Liên Việt (1951-1955), Chủ tịch Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1955-1977), Chủ tịch danh dự Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1977-1981). (Kế nhiệm ơng tại Mặt trận là ơng Hồng Quốc Việt).ại biểu Quốc hội liên tục các khĩa I-VI.
 II/ Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 
 Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (gọi ngắn gọn: Đội) là một tổ chức thiếu niên nhi đồng hoạt động tại Việt Nam, do chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam sáng lập ngày 15 tháng 5 năm 1941, và được Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phụ trách hướng dẫn. Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh được dựa trên nền tảng hoạt động của Phong trào Thiếu niên Tiền phong tại các quốc gia cộng sản và phong trào này cĩ nguồn gốc từ phong trào Hướng đạothế giới do huân tước Baden Powell sáng lập vào năm 1907 tại Anh quốc . 
-Hoạt động theo nhĩm- tìm hiểu về bác Tơn Đức Thắng
 - mỗi tổ mỗi nhĩm kể về Bác.
 Yêu cầu HS nĩi vắng tắt về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh 
4. Củng cố và HDVN: 
- Nhắc lại truyền thống của Đội TNHCM 
- Sưu tầm tư liệu về một số tấm gương tiêu biểu của Đội hiện nay 
- Tìm hiểu về đội ngũ và kỉ năng đội viên.
N.D: 6 .9.2011
Tuần 3 ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ KỈ NĂNG ĐỘI VIÊN
TRỊ CHƠI
I. Mục tiêu:
- Hs nắm được đội hình đội ngũ và kỉ năng đội viên– Trò chơi 
- Giáo dục Hs ham hiểu biết, tự học tự rèn. Đồng thời bàn biện pháp học tập và rèn luyện để có kết quả cao 
II. Chuẩn bị: 
+ Anh phụ trách:	+ đội hình đội ngũ và kỉ năng đội viên
+ HS: đội hình đội ngũ và kỉ năng đội viên .
III. Tiến trình lên lớp: 
1.Ổn định – tổ chức: Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2.Kiểm tra dụng cụ Hs chuẩn bị 
3.Bài mới: 
Nội dung
 Phương pháp
 ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ KỈ NĂNG ĐỘI VIÊN
Kỹ năng thứ nhất
THUỘC HÁT ĐÚNG QUỐC CA, ĐỘI CA QUỐC KỲ TIẾN QUÂN CA ( Quốc ca ) Nhạc và lời: Văn Cao
HUY HIỆU ĐỒN THANH NIÊN LÀM THEO LỜI BÁC ( Đồn ca ) Nhạc và lời: Hồng Hịa 
HUY HIỆU ĐỘI  CÙNG NHAU TA ĐI LÊN ( Đội ca )
Nhạc và lời: PHONG NHÃ
Kỹ năng thứ hai: 
THẮT KHĂN QUÀNG ĐỎ 
Gấp chiều cạnh đáy khăn để phần chiều cao khăn cịn khoảng 15cm, đặt khăn vào cổ áo, dựng cổ áo lên, chỉnh đuơi khăn giữa lưng áo, đặt dải khăn bên trái lên trên dải khăn bên phải.
Vịng đuơi khăn bên trái vào trong, đưa lên trên và kéo ra phía ngồi.
Lấy đuơi khăn bên trái vịng từ trái sang phải và buộc tiếp thành nút (Từ phải sang trái) với dải khăn bên phải.
Thắt nút khăn, chỉnh cho hai dải khăn trên và dưới nút khăn xịe ra, sửa nút khăn vuơng vắn, bẻ cổ áo xuống.
Kỹ năng thứ ba: 
CHÀO KIỂU ĐỘI VIÊN THIẾU NIÊN TIỀN PHONG.
Đội viên đứng ở tư thế nghiêm, mắt hướng về phía chào, chào bằng tay phải, các ngĩn tay khép kín giơ lên đỉnh đầu cách thùy trán bên phải khoảng 5cm, bàn tay thẳng với cánh tay dưới, khủy tay chếch ra phía trước  tạo với thân người một gĩc khoảng 130o.
Giơ tay lên đầu biểu hiện đội viên luơn luơn đặt lợi ích Tổ quốc và của tập thể Đội lên trên, năm ngĩn tay khép kín tượng trưng cho ý thức đồn kết của đội viên để xây dựng Đội vững mạnh.
Giơ tay chào và bỏ xuống theo đường ngắn nhất, khơng gây tiếng động.
Đội viên chào khi dự lễ chào cờ, đĩn đại biểu, báo cáo cấp trên, làm lễ tưởng niệm . . . chỉ chào khi đeo khăn quàng đỏ hoặc đeo huy hiệu Đội.
Kỹ năng thứ tư :
CẦM CỜ, GIƯƠNG CỜ, KÉO CỜ VÀ VÁC CỜ
*  Cầm cờ : Bàn tay phải nắm cán cờ cao ngang thắt lưng, đốc cán cờ đặt trên mặt đất, sát ngĩn út bàn chân phải.
Cầm cờ ở tư thế nghiêm : Khi cĩ lệnh “Nghiêm!”, kéo cán cờ áp sát vào thân mình, người ở tư thế nghiêm.
Cầm cờ nghỉ : Khi nghe khẩu lệnh “Nghỉ!”, chân trái chùng và ngả cờ ra phía trước, tạo với thân người 1 gĩc 45o.
*  Giương cờ : Được thực hiện khi chào cờ, lễ duyệt Đội, diễu hành và đĩn đại biểu.
+ Từ tư thế cầm cờ nghiêm chuyển sang giương cờ : Tay phải cầm cờ giương lên trước mặt, tay thẳng và vuơng gĩc với thân người, cán cờ dựng thẳng đứng. Tay trái nắm cán cờ dưới bàn tay phải khoảng 20cm – 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, kéo sát vào ngang sườn đưa về tư thế giương cờ.
+ Từ tư thế vác cờ chuyển sang giương cờ : Tay phải kéo đốc cán cờ về
sát thân người, tay trái đẩy cán cờ ra phía trước về tư thế giương cờ.
* Vác cờ : Được sử dụng khi diễu hành, khi đưa cờ vào làm lễ chào cờ, lễ duyệt Đội, lễ đĩn đại biểu . . .
Động tác tư thế vác cờ : Từ tư thế cầm cờ nghiêm,  tay phải cầm cờ giương lên trước mặt, tay thẳng và vuơng gĩc với thân người. Tay trái nắm cán cờ dưới bàn tay phải khoảng 20cm – 30cm, tay phải di chuyển xuống nắm sát đốc cán cờ, đưa thẳng ra phía trước nghiêng với mặt đất gĩc khoảng 45o, tay trái kéo cán cờ đặt lên vai phải đưa về tư thế vác cờ.
Kỹ năng thứ năm :
HƠ ĐÁP KHẨU HIỆU ĐỘI.
- Khẩu hiệu Đội : “Vì tổ quốc xã hội chủ nghĩa - Vì lý tưởng của Bác Hồ vĩ đại! Sẵn sàng!”, tồn đơn vị hơ đáp lại : “Sẵn sàng!”. Khi hơ khơng giơ tay.
Kỹ năng thứ sáu :
CÁC ĐỘNG TÁC CÁ NHÂN TẠI CHỖ VÀ DI ĐỘNG.
- Đứng nghỉ : Người ở tư thế đứng, khi cĩ lệnh “Nghỉ!” hai tay để thẳng thoải mái, chân trái hơi chùng xuống, trọng tâm dồn vào chân phải, khi mỏi cĩ thể đổi chân.
- Đứng nghiêm : Người ở tư thế đứng, khi cĩ lệnh “Nghiêm!” người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, hai tay thẳng khép sát thân người, bàn tay nắm tự nhiên, hai chân thẳng, khép sát, hai bàn chân tạo thành hình chữ V ( Gĩc 60o ).
- Quay bên trái : Khi cĩ lệnh “Bên trái – Quay!”, sau động lệnh “Quay!” người đứng nghiêm, lấy gĩt chân trái làm trụ, mũi chân phải làm điểm đỡ, quay người sang trái một gĩc 90o, sau đĩ rút chân phải lên, trở về tư thế đứng nghiêm.
- Quay bên phải : Khi cĩ lệnh “Bên phải – Quay!”, sau động lệnh “Quay!” người đứng nghiêm, lấy gĩt chân phải làm trụ, mũi  ... hác dậm chân tại chỗ cơ bản ở bước chân di chuyển, đầu gối khơng nhấc cao, bước đi bình thường, gĩt chân xuống trước, mũi xuống sau, khơng đá hất chân về phía trước hoặc giật ra phía sau.
- Chạy đều : Khi cĩ lệnh “Chạy đều – Chạy!”, sau động lệnh “Chạy! ”, bắt đầu chạy bằng chân trái theo nhịp cịi TUẦN 30 
Ngày .//2012 
TÌM HIỂU VỀ CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH
 HÁT VỀ BÁC HỒ
I.MỤC TIÊU 
1.Kiến Thức : Tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ, những bài hát ngợi ca về Bác Hồ 
2.Kĩ Năng : Tập kể chuyện về Bác Hồ, hát về Bác Hồ
3.Thái Độ Cĩ ý thức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Bác Hồ
 II.CHUẨN BỊ :
1.Phương pháp dạy học : vấn đáp,thực hành.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: Tập hợp, điểm số báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày lại cách cấp cứu điện giật, động vật cắn, chết đuối 
3.Bài mới: Tìm hiểu về Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Hát về Bác Hồ
 Nội dung
 Hoạt động của GV
I. Tìm hiểu về Chủ Tịch Hồ Chí Minh: 
- Chủ Tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19 / 5 / 1890. quê ngoại ở làng Hồng Trù, lớn lên ở quiê nội là làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung, sau đổi là Nguyễn Tất Thành, trong quá trình hoạt động cách mạng lấy tên là Nguyễn Ái Quốc và nhiều bí danh khác.
- Bác Hồ xuất thân từ một gia đình trí thức Hán học, gốc nơng dân, vừa cĩ truyền thống cách mạng vừa cĩ truyền thống văn hĩa.
- Năm 1911, Nguyễn Tất Thành vào Phan Thiết dạy học cho một trường tư Dục Thanh. Sau đĩ vào Sài Gịn rồi xuất dương tìm đường cứu nước. Người sang Pháp, sang Anh, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ 
- Ngày 3 / 2 / 1930 tại Hương Cảng Người thành lập Đảng cộng sản VN . Ngày 8 / 2 / 1941 Người trở về Tổ quốc thành lập mặt trận Việt Minh, tiến tới tổng khởi nghĩa 1945, giành độc lập tự do cho Tổ Quốc.
- Ngày 2 / 9 / 1945 Người đọc bản Tuyên ngơn độc lập tại vườn hoa Ba Đình, Hà Nội. khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hịa.
- Dưới sự chỉ đạo của Người nhân dân ta đã đánh đuổi giặc Pháp (1954) và Đế quốc Mỹ
- Ngày 2/ 9/ 1969 Chủ Tịch Hồ Chí Minh qua đời. Theo di chúc của Người nhân dân ta đã đánh đuổi giặc Mỹ, thống nhất đất nước
II. Hát về Bác Hồ:
- Trình bày những hiểu biết của em về vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Chủ Tịch Hồ Chí Minh? 
 + Về cuộc đời
 + Về sự nghiệp cách mạng
 + Về sự nghiệp văn thơ
GV: Thuyết giảng
- Hãy kể những mẩu chuyện về Bác Hồ mà em được đọc được nghe
- Bài thơ viết về bác Hồ
- Những bài hát về Bác Hồ trong chương trình đội viên
- Những bài hát ngợi ca Bác Hồ em được nghe.
IV.Củng cố - Hướng dẫn về nhà :
 1. Củng cố: Em đã học tập và làm theo lời Bác ra sao?
 - Bài vừa học: Tìm hiểu về Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Hát về Bác Hồ
 + Tìm hiểu về Bác Hồ về tiểu sử, mẩu chuyện kể, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Bác Hồ.	 + Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Chủ Tịch Hồ Chí Minh
V. Kiểm tra:
gười, bàn tay nắm, đánh nhẹ ở tư thế thoải mái và vung dọc theo hướng chạy, người hơi đổ về trước. Khi cĩ 
TUẦN 31
Ngày ./../2012
Bài dạy: KỂ CHUYỆN NHỮNG TẤM GƯƠNG ANH HÙNG DÂN TỘC
TRỊ CHƠI 
I.MỤC TIÊU 
1.Kiến Thức : - về những tấn gương anh hùng dân tộc 
2.Kĩ Năng :- Biết ơn, tự hào về sự lớn mạnh của quân đội nhân dân Việt Nam
3.Thái Độ - Rèn luyện kỹ năng trình bày, biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp và chuyển tải thơng tin
 II.CHUẨN BỊ :
1.Phương pháp dạy học : vấn đáp,thực hành
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1. Ổn định tổ chức: điểm số báo cáo
2. Kiểm tra bài cũ: Từng phân đội điểm số báo cáo
3,Bài mới: 
 Nội dung
 Phương pháp
I. giới thiệu về truyền thống anh hùng dân tộc 
1/ Ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam:
2/ Các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nĩi chung
II. Nghe kể chuyện những tấm gương anh hùng trong chống Pháp và chống Mỹ:
- Gv nêu chủ đề hoạt động 
- HS hát tập thể
 - Tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu.
 - Gv giới thiệu báo cáo viên và mời báo cáo viên lên nĩi chuyện với lớp ( cĩ thể dùng sơ đồ, bản đồ, tranh ảnhđể buổi nĩi chuyện thêm phong phú )
 + Giới thiệu truyền thống ngày thành lập quân đội nhân dân VN
 + Ý nghĩa của ngày thành lập quân đội nhân dân VN 22- 12
 + Trình bày các chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ trang nĩi chung
- HS: Nghe kể chuyện về những tấm gương anh hùng trong chống Pháp và chống Mỹ
 + Học sinh kể tên những tấm gương anh hùng trong chống Pháp và chống Mỹ mà em biết
- Sau khi báo cáo viên nĩi xong, học sinh cĩ thể trao đổi thêm những nội dung, tình tiết mình sưu tầm hoặc đọc được từ các nguồn thơng tin khác. 
- Báo cáo viên trả lời và làm rõ các ý học sinh chưa hiểu. 
+ HS : Trình bày suy nghĩ của mình về ngày truyền thống quân đội nhân dân VN và nhiệm vụ của mỗi đội viên hiện nay.
- Cán sự văn nghệ điều khiển lớp thể hiện một số tiết mục văn nghệ. 
- Cả lớp cùng tham gia.
 4/ Củng cố và hướng dẫn về nhà: 
IV.Hướng dẫn về nhà :
Bài vừa học: 	Tìm hiểu về những tấm gương anh hùng ở địa phương em trong chống Pháp và chống Mỹ
Bài sắp học : Ơn tập 
V. Kiểm tra:
TUẦN 33 
 Ngày ././2012 
ƠN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Nhận thức: Củng cố hệ thống hĩa kiến thức đã học trong HK2.
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hành các kiến thức đã học.
- Thái độ: Cĩ ý thức tập thể, cĩ trách nhiệm với tập thểå.
II/ CHUẨN BỊ: - GV hệ thống câu hỏi.
III/ LÊN LỚP: 
 1/ Ổn định lớp:
 2/ Kiểm tra: 
 3/ Bài mới: Gv giới thiệu bài.
Nội dung.
Hoạt động gv
1. Tổ chức Đồn.
2. Quyền và nghĩa vụ của trẻ em.
3. Cách cầm máu bằng Ganrot và kinh nghiệm dân gian.
4. Thực hành tháo thắt khăn quàng đỏ.
5. Thực hành tín hiệu Morse.
6. Thực hành cờ hiệu Semapho.
7. Kỹ thuật sơ cấp cứu.
8. Cách hơ hấp nhân tạo.
9. Cách ước đạt chiều cao, chiều rộng
10. Xác định phương hướng bằng la bàn, mặt trời.
11. Cách bảo quản thức ăn, nước uống, cách phịng chống ngộ độc thức ăn và xử lý ngộ độc thức ăn
12. Cách dự đĩn thời tiết bằng hiện tượng thiên nhiên.
13. Ơn 7 kỹ năng đội viên
14. Cách cấp cứu điện giật động vật cắn, chết đuối
15. Tìm hiểu về Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
- Em hiểu như thế nào về tổ chức đồn TNCSHCM?
- Trẻ em cĩ quyền và nghĩa vụ như thế nào?
- Thực hành tháo thắt khăn quàng đỏ.
- Thực hành tín hiệu Morse cụm từ “Ơn tập cuối năm”.
- Thực hành tín hiệu Morse cụm từ “Ơn tập cuối năm”.
- Nêu trình tự sơ cứu như cứu thương băng bĩ các vết thương ở cánh tay, bàn tay, bàn chân
- Nêu trình tự của hơ hấp nhân tạo.
- Cách ước đạt chiều cao, chiều rộng?
- Làm thế nào để xác định phương hướng bằng la bàn, mặt trời.
- Làm thế nào để bảo quản thức ăn, nước uống, cách phịng chống ngộ độc thức ăn?
- Khi bị ngộ độc thức ăn xử lý bằng cách nào?
- Dự đĩn thời tiết bằng hiện tượng thiên nhiên?
- Cách cấp cứu điện giật, động vật cắn, chết đuối?
- Kể một số bài hát về Bác Hồ
IV.Củng cố - Hướng dẫn về nhà :
 1. Củng cố: Nhận xét tinh thần, thái độ của hs trong quá trình ơn tập
 - Bài vừa học: Ơn tập
 + Nắm lại những kiến thức đã học trong học kỳ II vừa ơn tập
 + Thực hành kiến thức đã học và kỹ năng đội viên.	 
 - Bài sắp học : Kiểm tra
 + Chuẩn bị kiến thức ơn tập để kiểm tra
 + Chuẩn bị giấy, bút kiểm tra trên giấy.
V. Kiểm tra:
lệnh “Đứng lại – Đứng!”, Động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải, đội viên chạy thêm 3 bước nữa rồi kéo chân phải về tư thế đứng nghiêm.
¶ Kỹ năng thứ bảy :
ĐÁNH TRỐNG : ĐÁNH THEO CÁCH ĐẾM SỐ
Ghi chú : * trống cái đánh đầu tiên
Gạch dưới 1 gạch trống cái đánh.
Gạch dưới 2 gạch trống con đánh 2 dùi cùng một lượt
+ Trống chào cờ
1 2 3 4 – 1 2 3 4
+ Trống chào mừng
+ Trống đệm Quốc ca
+ Trống hành tiến
+ Trống đệm Đội ca
 : Khi cĩ lệnh “Dậm chân – Dậm!”, sau động lệnh “Dậm!”, bắt đầu bằng chân trái, dậm theo nhịp hơ hoặc cịi, trống, nhưng khơng chuyển vị trí. Khi đặt chân xuống đất, mũi chân đặt trước rồi đến gĩt chân. Tayphải vung về phía trước, bàn tay cao ngang thắt lưng, tay trái vung thẳng về phía sau. Khi cĩ lệnh “Đứng lại Đứng!” (Động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải ), đội viên dậm chân thêm một nhịp, kéo chân phải về tư thế đứng nghiêm.
- Chạy tại chỗ : Khi cĩ lệnh “Chạy tại chỗ – Chạy!”, sau động lệnh “Chạy!”, bắt đầu bằng chân trái, chạy đều theo nhịp cịi hoặc lời hơ, nhưng khơng chuyển vị trí, hai tay co tự nhiên, lịng bàn tay hướng vào thân người, bàn tay nắm, đánh nhẹ ở tư thế thoải mái và vung dọc theo hướng chạy. Khi cĩ lệnh “Đứng lại – Đứng!” (Động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải), đội viên dậm chân thêm ba nhịp nữa. Dậm chân phải về tư thế đứng nghiêm.
- Tiến : Khi cĩ lệnh : “Tiến . . . bước – Bước!”, sau động lệnh “Bước!” người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu bằng chân trái bước lên trước liên tục theo số bước người chỉ huy hơ, khoảng cách bước chân bằng một bàn chân, bước xong trở về tư thế nghiêm.
- Lùi : Khi cĩ lệnh : “Lùi . . . bước – Bước!”, sau động lệnh “Bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, bắt đầu bằng chân trái bước liên tục về phía sau theo số bước người chỉ huy hơ, khoảng cách bước chân bằng một bàn chân, bước xong trở về tư thế nghiêm.
- Bước sang trái : Khi cĩ lệnh : “Sang trái . . . bước – Bước!”, sau động lệnh “Bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân trái bước sang trái, (Chân phải bước theo kiểu sâu đo), cứ như vậy đến hết số bước người chỉ huy hơ. Mỗi bước rộng bằng vai, bước xong, trở về tư thế nghiêm.
- Bước sang phải : Khi cĩ lệnh : “Sang phải . . . bước – Bước!”, sau động lệnh “Bước!”, người đứng thẳng, mắt nhìn thẳng, chân phải bước sang phải, (Chân trái bước theo kiểu sâu đo), cứ như vậy đến hết số bước người chỉ huy hơ. Mỗi bước rộng bằng vai, bước xong, trở về tư thế nghiêm.
- Đi đều : Khi cĩ lệnh “Đi đều – Bước!”, sau động lệnh “Bước!”, bắt đầu bước bằng chân trái theo nhịp cịi, trống hoặc lời hơ, tay phải đánh ra trước thắt lưng, tay trái vung thẳng ra phía sau đưa dọc theo người, bàn tay nắm tự nhiên, bước đều đặn, người thẳng, mắt nhìn thẳng. Khi cĩ lệnh “Đứng lại – Đứng!”, Động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải, chân trái bước thêm một bước, rồi đưa chân phải lên, trở về tư thế đứng nghiêm.
Đi đều khác dậm chân tại chỗ cơ bản ở bước chân di chuyển, đầu gối khơng nhấc cao, bước đi bình thường, gĩt chân xuống trước, mũi xuống sau, khơng đá hất chân về phía trước hoặc giật ra phía sau.
- Chạy đều : Khi cĩ lệnh “Chạy đều – Chạy!”, sau động lệnh “Chạy! ”, bắt đầu chạy bằng chân trái theo nhịp cịi hoặc lời hơ, đầu gối khơng nhấc cao, khơng đá chân, hai cánh tay co tự nhiên, lịng bàn tay hướng vào thân người, bàn tay nắm, đánh nhẹ ở tư thế thoải mái và vung dọc theo hướng chạy, người hơi đổ về trước. Khi cĩ lệnh “Đứng lại – Đứng!”, Động lệnh “Đứng!” rơi vào chân phải, đội viên chạy thêm 3 bước nữa rồi kéo chân phải về tư thế đứng nghiêm.
¶ Kỹ năng thứ bảy :
ĐÁNH TRỐNG : ĐÁNH THEO CÁCH ĐẾM SỐ
Ghi chú : * trống cái đánh đầu tiên
Gạch dưới 1 gạch trống cái đánh.
Gạch dưới 2 gạch trống con đánh 2 dùi cùng một lượt
+ Trống chào cờ
1 2 3 4 – 1 2 3 4
+ Trống chào mừng
+ Trống đệm Quốc ca
+ Trống hành tiến
+ Trống đệm Đội

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an sinh hoat doi 9 thien kim.doc