NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
A. MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Trình bày được đặc điểm, cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của
- Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích.
- Kỹ năng hoạt động nhóm.
3Thái độ Giáo dục Biết bảo vệ các loài có lợi.
B. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan - nghiên cứu - phân tích.
C. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của thầy: -Giáo án
- Tranh nhện, bò cạp, ve bò, cái ghẻ.
- Tranh vẽ quá trình hình thành lưới nhện
- Mẫu vật.
Tiết 26 Ngày soạn:21/11/09 Ngày giảng:26/11/09 lớp hình nhện Kiến thức :Nờu được khỏi niệm,cỏc đặc tớnh về hỡnh thỏi(cơ thể phõn thành ba phần rỏ rệt và cú bốn đụi chõn) và hoạt động của lớp hỡnh nhện -Mụ tả đượchinhf thỏi cấu tạo và hoạt động ,của đại diện lớp hỡnh nhện.Nhận biết thờm một sồ đại diện khỏc của lớp hỡnh nhện:bũ cạp ,cỏi ghẻ,ve bũ -Nờu được ý nghĩa thực tiển của hỡnh nhện đối với tự nhiờn và con người,một số bệnh do hỡnh nhện gõy ra Kỷ năng:Quan sỏt cấu tạo của nhện,tỡm hiểu tập tớnh đan lưới và bắt mồi, tỡm hiểu tỏc dụng và gõy hại của lớp hỡnh nhện nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện A. Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm, cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của - Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. 2 Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích. - Kỹ năng hoạt động nhóm. 3Thỏi độ Giáo dục Biết bảo vệ các loài có lợi. B. Phương pháp: Trực quan - nghiên cứu - phân tích. C. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của thầy: -Giáo án - Tranh nhện, bò cạp, ve bò, cái ghẻ. - Tranh vẽ quá trình hình thành lưới nhện - Mẫu vật. 2. Chuẩn bị của trò: - Học bài cũ. - Xem trước bài mới. - Kẻ bảng d. Tiến trình lên lớp: I. ổn định:(1’)Nắm tình hình chuẩn bị học tập của học sinh. II. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Sự đa dạng và phong phú của động vật giáp xác ở địa phương. - Vai trò của giáp xác nhỏ? (là thức ăn cho các loài cá ở giai đoạn sơ sinh) - Vai trò của nghề nuôi tôm? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề:(1’) Tìm hiểu về tính đa dạng và vai trò của các loại giáp xác. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1(23’) + GV hướng dẫn HS quan sát mẫu vật - HS quan sát mẫu vật và hình 25.1 đọc thông tin => xác định các bộ phận? cho biết cơ thể gồm mấy phần, mỗi phần có bộ phận nào? => HS kết hợp thảo luận và hoàn thành bảng (các nhóm bổ sung)? + GV cho HS quan sát hình 25.2, đọc thông tin => sắp xếp theo thứ tự đúng? (1c,2b, 3a, 4a) + HS nghiên cứu và cho biết tập tính bắt mồi nh thế nào? + GV cho HS nghiên cứu kỹ hình 25.3.4.5 đọc thông tin -> tìm hiểu các đại diện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. -> Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng 2 (đại diện nhóm) - Qua phần các em đã thảo luận ở bảng 2, hãy cho biết nhận xét về lớp hình nhện? + Cho 2 HS đọc KL trong SGK? Hoạt động2(10’) I:Nhện 1. Đặc điểm cấu tạo: Các phần cơ thể Số thứ tự Tên bộ phận quan sát thấy Chức năng Phần đầu ngực 1 Đôi kìm có tuyến độc Bắt mồi và tự vệ 2 Đôi chân xúc giác phủ lông Cảm giác về khứu giác và xúc giác 3 4 đôi chân bò Di chuyển và chăng lưới Phần bụng 4 Phía trước là đôi khe thở Hô hấp 5 Giữa là lỗ sinh dục Sinh sản 6 Phía sau là núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện 2. Tập tính: a. Chăng lưới săn bắt mồi sống. b. Bắt mồi: - Hoạt động về ban đêm (chủ yếu) -Hoàn thành trả lời các câu hỏi ở SGK TT Các đại diện Nơi sống HT sống AH đến CN Kí sinh ăn thịt Có lợi Có hại 1 Nhện chăng lưới trong nhà ngoài vườn x x 2 Nhện nhà(con cáiômtơ) Trong nhà ở khetường x x 3 Bọ cạp Hang hốc nơi khô ráo x x 4 Cái ghẻ Da người x x 5 Ve bò Lông, da trâu bò x x II. Sự đa dạng của lớp hình nhện: 1. Một số đại diện: - Bò cạp, cái ghẻ, ve bò. 2. ý nghĩa thực tiễn: * Kết luận: - Lớp hình nhện đa dạng - Có tập tính phong phú. - Đa số có lợi, một số gây hại cho người, ĐV&TV. IV:Củng cố(3’) - Đánh dấu vào câu trả lời đúng. 1. Số đôi phần phụ của nhện là: a. 4 đôi b. 5 đôi c. 6 đôi 2. Để thích nghi với lối săn mòi, nhện có các tập tính a. Chăng lới b. Bắt mồi c. Cả 2 câu a và b. 3. GV treo tranh câm cấu tạo ngoài của nhện. - 1 HS điền tên các bộ phận V. Dặn dò:(2’) - Học câu hỏi trong SGK - Xem trước bài "châu chấu" chuẩn bị một tổ 1 con châu chấu. E:Rỳt kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: