Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 1 năm 2012

Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 1 năm 2012

DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ

CHƯƠNG I : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN

 BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC

 I) MỤC TIU :

- Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học

- Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.

- Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan.

II) CHUẨN BỊ :

- GV:Tranh phóng to hình 1 SGK

- HS : xem trước nội dung bài học.

 III ) TIẾN TRÌNH LN LỚP :

 1 ) Ổn định tổ chức :

 2 ) Kiểm tra bi cũ :

 Khơng kiểm tra .

 

doc 12 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 822Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 1 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :19/8/ 2011 Tuần : 1
Ngày dạy : 21/8 Tiết : 1
Lớp dạy : 9A5 
Tên bài dạy : 
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
CHƯƠNG I : CÁC THÍ NGHIỆM CỦA MEN ĐEN
 BÀI 1: MEN ĐEN VÀ DI TRUYỀN HỌC
 I) MỤC TIÊU : 
- Nêu được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học 
- Nêu được phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen.
- Trình bày được một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ phương tiện trực quan.
II) CHUẨN BỊ :
- GV:Tranh phóng to hình 1 SGK
- HS : xem trước nội dung bài học.
 III ) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
 1 ) Ổn định tổ chức :
 2 ) Kiểm tra bài cũ :
 Khơng kiểm tra .
 3 ) GV giới thiệu bài mới
Hoạt đợng của GV và HS
Nợi dung
Ho¹t ®éng 1: Di truyỊn häc
GV cho HS ®äc kh¸i niƯm di truyỊn vµ biÕn dÞ mơc I SGK.
-ThÕ nµo lµ di truyỊn vµ biÕn dÞ ?
- GV gi¶i thÝch. 
- GV cho HS lµm bµi tËp s SGK mơc I.
- Cho HS tiÕp tơc t×m hiĨu mơc I ®Ĩ tr¶ lêi:
GV yêu cầu HS đọc SGK để trả lời câu hỏi: Đối tượng, nội dung và ý nghĩa của di truyền học là gì?
- HS phát biểu.
GV cần gợi ý cho học sinh trả lời từng nội dung (đối tượng, nội dung và ý nghĩa)
 GV cần giải thích: di truyền và biến dị là 2 hiện tượng //, gắn liền với quá trình sinh sản.
GV có thể cho HS liên hệ bản thân: xem bản thân giống và khác bố mẹ ở những đặc điểm nào? Tại sao?
- HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, kết luận.
Ho¹t ®éng 2: Men®en – ng­êi ®Ỉt nỊn mãng cho di truyỊn häc
Hình 1 SGK cho HS quan sát và yêu cầu các em nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men Đen là gì?
- HS trả lời câu hỏi
 GV cần chỉ ra cho HS các đặc điểm của từng cặp tính trạng tương phản (trơn - nhăn, vàng - lục, xám - trắng, đầy - có ngấn).
GV: tr­íc Men®en, nhiỊu nhµ khoa häc ®· thùc hiƯn c¸c phÐp lai trªn ®Ëu Hµ Lan nh­ng kh«ng thµnh c«ng. Men®en cã ­u ®iĨm: chän ®èi t­ỵng thuÇn chđng, cã vßng ®êi ng¾n, lai 1-2 cỈp tÝnh tr¹ng t­¬ng ph¶n, thÝ nghiƯm lỈp ®i lỈp l¹i nhiỊu lÇn, dïng to¸n thèng kª ®Ĩ xư lý kÕt qu¶.
- GV gi¶i thÝch v× sao men®en chän ®Ëu Hµ Lan lµm ®èi t­ỵng ®Ĩ nghiªn cøu.
Hoạt đợng 3: Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận theo nhóm để phát biểu định nghĩa về các thuật ngữ và nêu các kí hiệu cơ bản của di truyền học.
 - HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- HS đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác bổ sung.
- GV nhận xét, hoàn chỉnh.
Ở đây GV cần phải phân tích thêm khái niệm thuần chủng và lưu ý HS về cách viết công thức lai.
GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung (SGK) 
1. Di truyỊn häc
- Di truyền học nghiên cứu bản chất và quy luật của hiện tương di truyền, biến dị.
- Di truyền học đề cập đến cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tương di truyền, biến dị.
- Di truyền học cung cấp cơ sở cho chọn giống, có vai trò quan trọng trong y học, đặc biệt là trong công nghệ sinh học 
II. Men®en – ng­êi ®Ỉt nỊn mãng cho di truyỊn häc
- Lai các cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng rồi theo dõi sự di truyền riêng lẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu.
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu thập được để rút ra các quy luật di truyền.
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của di truyền học
- Tính trạng là những đặc điểm cụ thể về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể.
- Cặp TT tương phản là hai trạng thái khác nhau của cùng một loại TT biểu hiện trái ngược nhau.
- Gen là nhân tố di truyền quy định một hoặc một số tính trạng của sinh vật
-Dòng (giống) thuần chủng là giống có đặc tính di truyền đồng nhất các thế hệ sau giống thế hệ trước
- Các kí hiệu:
+ P là cặp bố mẹ thuần chủng.
+ G là giao tử.
+ F là thế hệ con
+ X phép lai
* Kết luận chung(SGK)
IV.CỦNG CỚ – RÈN LUYỆN
 GV: Thế nào là DT ? Thế nào là biến dị
V. HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ
 Về nhà học bài và xem bài trước bài ‘ Lai mợt cặp tính trạng’
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 22/8/2011	 Tuần:1
Ngày dạy : 25/8	 Tiết :2
Lớp dạy : 9A4,5	9A3,1,2,6	
Tên bài dạy
BÀI 2 LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. Mơc tiªu
	- HS trình bày và phân tích được thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Men Đen.
	- Hiểu và ghi nhớ các khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp.
	- Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật phân li.
	- Giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Men Đen. 
	- Phát triển kĩ năng phân tích kênh hình. 
	- Rèn luyện kĩ năng phân tích số liệu, tư duy lôgic. 
II. CHUẨN BỊ 
- GV:Tranh phóng to hình 2.1-3 SGK 
- HS: Xem trước nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 1. Ổn định lớp:ss,v
 2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Trình bày nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học?
Câu 2: Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Men đen gồm những điểm nào?
 3. Bài mới
 Giáo viên giới thiệu bài mới 
 Lai c¸c cỈp tÝnh tr¹ng bè mĐ thuµn chđng kh¸c nhau vỊ 1 hoỈc 1 sè tÝnh tr¹ng råi theo dâi sù DT riªng rÏ cđa tõng cỈp tÝnh tr¹ng ®ã trªn c¬ thĨ con ch¸u cđa tõng cỈp bè mĐ, vËy sù DT tÝnh tr¹ng cđa bè mĐ con ch¸u ntn? Th× thầy cïng c¸c em ®i n/c bµi h«m nay .
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt đợng 1: Thí nghiệm của Men- Đen
 GV: Yªu cÇu häc sinh tù n/c th«ng tin trong SGK/8 vµ ghi nhí kiÕn thøc .
HS: Tù n/c th«ng tin trong SGK/8.
GV: H­íng dÉn häc sinh quan s¸t H2.1 vµ giíi thiÕu thơ tinh, thơ phÊn nh©n t¹o trªn c©y ®¹u Hµ Lan .
HS: Quan s¸t tranh vµ ghi nhí kiÕn thøc.
GV: Sư dơng b¶ng 2 ®Ĩ ph©n tÝch c¸c KN vỊ kiĨu h×nh, tÝnh tr¹ng tréi, tÝnh tr¹ng lỈn .
GV: Treo b¶ng 2 lªn b¶ng vµ yªu cÇu häc sinh th¶o luËn nhãm , Ghi ND vµo b¶ng.
HS: Th¶o luËn nhãm vµ ®­a ra ý kiÕn hoµn thiƯn b¶ng.
GV: Yªu cÇu häc sinh X§ tû lƯ KH ë F2 trong tõng tr­êng hỵp .
HS: Th¶o luËn thèng nhÊt ý kiÕn ®iỊn vµo b¶ng.
+Kiểu hình F1 mang tính trội (của bố hoặc của mẹ).
+Tỉ lệ kiểu hình ở F2.
Hoa đỏ 	
Hoa trắng
Thân cao
Thân lùn
Quả lục
Quả vàng
-Đại diện nhĩm rút ra nhận xét,
GV: Tõ kªt qu¶ ®· tÝnh to¸n ®­ỵc rĩt ra tû lƯ ë F2 lµ 3:1
HS: Ghi nhí kiÕn thøc .
GV: Gäi 1 hs lµm bµi tËp ®iỊn tõ trongSGK/9 ®Ĩ rĩt ra ND §L ph©n li cđa Men §en .
HS: Lùa chän cơm tõ ®iỊn vµo chç trèng. 
 1- ®ång tÝnh
 2- 3 tréi : 1 lỈn
GV: Gäi 1 häc sinh ®äc l¹i ND ®Þnh luËt ph©n li.
HS: §äc l¹i ND ®Þnh luËt ph©n li .
GV: Chèt l¹i kiÕn thøc bµi häc.
HS: Nghe gi¶ng vµ ghi nhí kiÕn thøc vµo vë häc .
Hoạt đợng 2: Men Đen giải thích kết quả thí nghiệm
GV: Gi¶i thÝch quan niƯm ®­¬ng thêi cđa Men §en vỊ di truyỊn hoµ hỵp vµ nªu quan niƯm cđa Men §en vỊ giao tư thuÇn khiÕt.
HS: Nghe gi¶ng vµ ghi nhí kiÕn thøc.
GV: Yªu cÇu häc sinh lµm bµi tËp trongSGK/9.
HS: Quan s¸t H 2.3 th¶o luËn nhãm vµ X§ tû lƯ .
GV? T¹i sao tû lƯ c¸c lo¹i giao tư ë F1 vµ tû lƯ c¸c lo¹i hỵp tư ë F2 lµ bao nhiªu?
HS: TR¶ lêi ( G : F1 Lµ 1A : 1a) .
GV? T¹i sao F2 cã tû lƯ lµ 3 Hoa ®á : 1 Hoa tr¾ng ( 3 tréi : 1 lỈn ).
HS: V× hỵp tư Aa biĨu hiƯn kiĨu h×nh tréi gièng hỵp tư A A .
GV: Hoµn thµnh kiÕn thøc vµ yªu cÇu häc sinh gi¶i thÝch TN.
HS: §¹i diƯn nhãm tr×nh bµy c¸ch gi¶i thÝch kÕt qu¶ TN cđa nhãm vµ häc sinh nhãm kh¸c NX, bỉ sung.
GV: Chèt l¹i kiÕn thøc .
HS: Nghe gi¶ng vµ ghi nhí kiÕn thøc vµo vë häc .
GV: Yêu cầu HS đọc kết luận chung (SGK)
I/. ThÝ nghiƯm cđa Men §en
1/. C¸c kh¸i niƯm
a/ KiĨu h×nh
- kiĨu h×nh lµ tỉ hỵp c¸c tÝnh tr¹ng cđa c¬ thĨ.
b/ TÝnh tr¹ng tréi
- TÝnh tr¹ng tréi lµ tÝnh tr¹ng biĨu hiƯn ë ®êi F1.
c/ TÝnh tr¹ng lỈn
- TÝnh tr¹ng lỈn lµ tÝnh tr¹ng chØ ®Õn F2 míi ®­ỵc biĨu hiƯn.
2/. ThÝ nghiƯm cđa Men §en
* Lai hai gièng ®Ëu Hµ Lan kh¸c nhau vỊ mét cỈp tÝnh tr¹ng thuÇn chđng t­¬ng ph¶n.
VD: P: Hoa ®á X Hoa tr¾ng
 F1: Hoa ®á
 F1x F1: Hoa ®á X Hoa ®á
 F2: 3 Hoa ®á : 1 Hoa tr¾ng
3/. Néi dung qui luËt ph©n li
* Khi lai hai bè mĐ kh¸c nhau vỊ mét cỈp tÝnh tr¹ng thuÇn chđng t­¬ng ph¶n th× F1 ®ång tÝnh vỊ tÝnh tr¹ng cđa bè hoỈc mĐ, cßn F2 cã sù ph©n li tÝnh tr¹ng theo tû lƯ trung b×nh 3 tréi : 1 lỈn .
II/. Men §en gi¶i thÝch kÕt qu¶ thÝ nghiƯm.
 P : Hoa ®á X Hoa tr¾ng
 A A a a
GP : A a
F1 : Aa
 ( 100% Hoa ®á )
F1 x F1 : Hoa ®á X Hoa ®á
 Aa Aa
GF1 : 1 A: 1 a 1 A: 1 a
F2 : 1A A : 2A a : 1a a
Tû lƯ KH : 3 Hoa ®á : 1 Hoa tr¾ng
Tû lƯ KG : 1A A : 2Aa : 1aa
* Theo Men §en :
+Mçi tÝnh tr¹ng do cỈp nh©n tè di truyỊn qui ®Þnh 
+ Trong qu¸ tr×nh ph¸t sinh giao tư cã sù ph©n li cđa cỈp nh©n tè di truyỊn.
+ C¸c nh©n tè di truyỊn ®­ỵc tỉ hỵp lai trong thơ tinh.
* Men §en gi¶i thÝch kÕt qu¶ TN lµ do sù ph©n li mçi nh©n tè di truyỊn vỊ mét giao tư vµ gi÷ nguyªn b¶n chÊt nh­ c¬ thĨ thuÇn chđng cđa P.
* Kêết luận chung ( SGK)
IV. CỦNG CỚ – RÈN LUYỆN
 Nêu nợi dung định luật phân li đợc lập của Men Đen
 Men Đen giải giải thích kết quả thí nghiệm như thế nào?
V. HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ
 Về nhà học bài , trả lời câu hỏi sau bài học , xem bài trước bài “ lai mợt cặp tính trạng tt”
VI. RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn : 25/8/2011	 Tuần:2
Ngày dạy : 29/8	31/8	2/9 Tiết :3
Lớp dạy : 9A,5	9A4,1,2	9A3,6
Tên bài dạy
BÀI 2 BÀI 3: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG (TT)
I. Mơc tiªu
	-Học xong bài này học sinh phải
-Hiểu và trình bày được nội dung , mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích.
hiểu và giải thích vì sao quy luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định
- Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất 
- Hiểu và phân biệt được sự di truyền ( trội không hoàn toàn ) với di truyền trội hoàn toàn 
- Phát triển tư duy lí luạn như phân tích , so sánh
II) CHUẨN BỊ
 GV:Tranh phóng to hình 2.1
 Tranh trội không hoàn toàn .
 HS:Kiến thức bài cũ, bài mới 
 III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 1. Ổn định lớp:ss,v
 2. Kiểm tra bài cũ
 Nêu khái niệm kiểu hình ? Cho ví dụ minh hoạ 
 phát biểu nội dung của định luật phân li? Làm bài tập sớ 4 (SGK)
 3. Bài mới
 Giáo viên giới thiệu bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt đợng 1: III. Lai phân tích:
- Yêu cầu HS nêu tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 trong thí nghiệm của Menden.
-HS nêu kết quả hợp tử ở F2 cĩ tỉ lệ: 1AA : 2Aa : 1aa.
-Từ kết quả trên GV phân tích các khái niệm: kiểu gen, kiểu hình, thể đồng hợp, thể dị hợp.
-HS ghi nhớ các khái niệm. Thảo luận nhĩm viết sơ đồ lai 2 trường hợp trên.
-Xác định kết quả phép lai:
P:Hoađỏ(AA) x Hoa trắng(aa)
P:Hoa đỏ(Aa) x Hoa trắng(aa)
-Đại diện nhĩm trình bày 2 sơ đồ lai, các nhĩm khác theo dõi bổ sung và hồn thiện đáp án
-Làm thế nào để xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội?
-Căn cứ vào 2 sơ đồ lai thảo luận:
+Muốn xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội à đem lai với cá thể mang tính trạng lặn
-Phép lai đĩ gọi là phép lai phân tích và yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
-Gọi 1 HS nhắc lại khái niệm lai phân tích.
-Giúp HS phân biệt được khái niệm lai phân tích với mục đích là nằm xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội là đồng hợp hay dị hợp.
-HS lần lượt điền các cụm từ vào các khoảng trống theo thứ tự: trội, kiểu gen, lặn, đồng hợp, dị hợp.
-Đọc lại khái niệm lai phân tích
Hoạt động 2: Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶN.
Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK à thảo luận
+Nêu tương quan trội lặn trong tự nhiên?
+Xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì?
+Việc xác định độ thuần chủng của giống cĩ ý nghĩa gì trong sản xuất?
+Muốn xác định giống cĩ thuần chủng hay khơng cần thực hiện phép lai gì ?
-HS tự thu nhận và xử lí thơng tin.
-Thảo luận nhĩm thống nhất đáp án.
-Đại diện nhĩm trình bày ý kiến. Các nhĩm khác bổ sung.
-HS xác định cần sử dụng phép lai phân tích và nêu nội dung phương pháp.
Hoạt động 3: TRỘI KHƠNG HỒN TỒN
- GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục V (SGK) và trả lời câu hỏi nêu trong mục này ?
- GV: Yêu cầu HS xác định các ý sau
Đặc
điểm
Trội k 
Hoàn toàn
TN của M Đen
Kiểu hình ở F1
Kiểu hình ở F1
- GV: yêu cầu hS làm bài tập
- GV: Chốt lại ý đúng
- Tính trạng trung gian, 1 trội : 1 trung gian ; 1 lặn .
GV: Tổng kết lại nội dung bài học , yêu cầu HS đọc kết luận chung (SGK)
HS: Đọc kết luận chung (SGK)
 III. Lai phân tích:
1. Một số khái niệm: 
-Kiểu gen: là tổ hợp tồn bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
-Thể đồng hợp: là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng giống nhau.
-Thể dị hợp: là kiểu gen chứa cặp gen tương ứng khác nhau.
2. Lai phân tích:
-Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mạng tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn.
+Nếu kết quả phép lai đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội cĩ kiểu gen đồng hợp.
+Nếu kết quả phép lai phân tính theo tỉ lệ 1:1 thì cá thể mang tính trạng trội cĩ kiểu gen dị hợp.
IV. Ý NGHĨA CỦA TƯƠNG QUAN TRỘI - LẶN.
-Trong tự nhiên mối tương quan trội lặn là phổ biến.
-Tính trạng trội thường là tính trạng tốt à Cần xác định tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quí vào 1 kiểu gen tạo giống cĩ ý nghĩa kinh tế.
-Trong chọn giống để tránh sự phân li tính trạng phải kiểm tra độ thuần chủng của giống.
V. TRỘI KHƠNG HỒN TỒN
-Trội khơng hồn tồn là hiện tượng di truyền trong đĩ kiểu hình của F1 biểu hiện tính trạng trung gian giữa bố và mẹ, cịn F2 cĩ tỉ lệ kiểu hình là 1 : 2 : 1.
* Kết luận chung (SGK)
IV)CỦNG CỐ – RÈN LUYỆN
Trình bày đối tượng nội dung và ý nghĩa thực tiễn của di truyền học
Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của men đen gồm những điểm nào?
V) HƯỚNG DẪN DẶN DÒ
 Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3,4,.
 VI) RÚT KINH NGHIỆM :
Ngày soạn:26/8/2011 Tuần :2
Ngày dạy: Tiết:4
Lớp dạy: 9A,5	
Tên bài dạy
BÀI 2: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG
I)MỤC TIÊU
 - Học xong bài này học sinh phải:
 - Mô tả được thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen .
 - Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen
 - Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen.
 - Hiểu và phát biểu được nội dung quy luật độc lập của Men Đen
 - Giải thích được khái niệm biến dị tổ hợp 
 - Phát triển được kĩ năng phân tích kết quả thí nghiệm 
 II) CHUẨN BỊ
 GV:Tranh lai hai cặp tính trạng 
 HS:Kiến thức bài mới, kiến thức bài cũ
 III) TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
 1)Ôån định tổ chức: ss, v
 2)Kiểm tra bài cũ:
 Muớn xác định được kiểu gen của cá thể mang tính trạng trợi cần phải làm gì?
tương quan trợi và lặn có ý nghĩa gì trong thực tiễn sản xuất 
Em h·y so s¸nh sù gièng nhau vµ kh¸c nhau vỊ kÕt qu¶ ë F1 vµ F2 trong phÐp lai mét cỈp tÝnh tr¹ng cã hiƯn t­ỵng tÝnh tr¹ng tréi kh«ng hoµn toµn vµ tÝnh tr¹ngtréi hoµn toµn.
 3) Bài mới :
 GV giới thiệu bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nợi dung
Hoạt đợng 1: Thí nghiệm của Menden
-Yêu cầu HS quan sát hình 4, nghiên cứu thơng tin SGK, trình bày thí nghiệm của Menden.
-HS quan sát tranh, thảo luận nhĩm nêu được thí nghiệm:
P: Vàng trơn x Xanh nhăn
F1: Vàng trơn.
Cho F1 tự thụ phấn
F2: 4 kiểu hình.
-Từ kết quả thí nghiệm, yêu cầu HS hồn thành bảng 4 trang 15 SGK.
-GV treo bảng phụ gọi HS lên điền.
-GV chốt lại kiến thức theo bảng 4 SGK trang 15.
-Từ kết quả bảng 4 GV gọi HS nhắc lại thí nghiệm?
-HS vận dụng kiến thức vào mục a --> điền được cụm từ: tích tỉ lệ
-Phân tích cho HS thấy rỏ tỉ lệ từng cặp tính trạng cĩ mối tương quan với tỉ lệ kiểu hình ở F2.
-Phân tích cho HS hiểu tính trạng di truyền độc lập với nhau (3 vàng: 1 xanh) (3 trơn : 1 nhăn) = 9 : 3: 3: 1.
-Cho HS làm bài tập điền từ vào chỗ trống.
-Căn cứ vào đâu Menden cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu di truyền độc lập với nhau?
- GV: sửa lại kết quả
- Kết quả lai 2 cặp tính trạng cho tỉ lệ kiểu hình ở F2 
9/16 hạt vàng, trơn:3/16 hạt vàng, nhăn
3/16 hạt xanh, trơn :1/16 xanh nhăn
Xét riêng từng cặp tính trạng F2 
¾ vàng: ¼ xanh
¾ trơn ; ¼ nhăn
- Khi nhân hai kết quả lai mợt cặp tính trạng ta thu được kết quả bằng đúng kết quả lai mợt cặp tính trạng điều đó giúp ta rút ra kết luận gì?
- Hai cặp tính trạng " vàng- xanh' ,"trơn – nhăn" di truyền đợc lập với nhau.
- GV: Yêu cầu hS làm bài tập (SGK)
- GV: Yêu cầu HS phát biểu nơi dung định luật lai hai cặp tính trạng
Hoạt đợng 2:Biến dị tở hợp 
- GV: hỏi F2 xuất hiện những kiểu hình nào khác? - Các kiểu hình mới này được hình thành như thế nào?
- HS: Trả lời câu hỏi + em khác nhận xét bở sung ý kiến
- Hai kiểu hình mới là vàng – nhăn, xanh trơn.
-Nêu định nghĩa biến dị tở hợp .
: Nguyªn nh©n cđa biÕn dÞ tỉ hỵp lµ g× ?
HS: Tr¶ lêi
- Được hình thành do sự tở hợp lại (sắp xếp lại) các tính trạng có ở P vàng tở hợp với nhăn, xanh tở hợp với trơn.Loại biến dị này là biến dị tở hợp , khá phong phú ở các loài giao phới .
- GV: Tởng kết lại nợi dung bài học 
- Yêu cầu HS đọc nợi dung (SGK)
I. Thí nghiệm của Menden
1-Thí nghiệm:
Lai hai bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản.
P: Vàng trơn x Xanh nhăn.
F1: Vàng trơn.
Cho F1 tự thụ phấn
F2: 9 vàng trơn.
 3 vàng nhăn.
 3 xanh trơn.
 3 xanh nhăn.
2-Nội dung định luật phân li độc lập: 
Khi lai 2 cặp bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau, thì F2 cĩ tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nĩ
II.Biến dị tở hợp 
-Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ
-Nguyên nhân: cĩ sự phân li độc lập và tổ hợp lại các cặp tính trạng làm xuất hiện các kiểu hình khác P.
* Kết luận chung (SGK)
IV) CỦNG CỐ –RÈN LUYỆN:
 Phát biểu nợi dung định luật lai hai cặp tính trạng
 Thế nào là biến di tở hợp 
V) HƯỚNG DẪN –DẶN DÒ:
 Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3, (SGK)
VI) RÚT KINH NGHIỆM :
Tuần : 1,2
Tiết : 1,2,3, 4 Ký duyệt
CM:
TT:
HT:
ND:
PP:
 NGUYỄN MINH HIẾU

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 9 T1.doc