Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 3

Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 3

BÀI 5: LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG (TIẾP THEO)

 I) MỤC TIấU :

 - Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen.

 - Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.

 - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.

II) CHUẨN BỊ :

 - GV: Tranh phóng to hình 5 SGK. Bảng phụ ghi nội dung bảng 5.

 - HS: Kiến thức bài cũ, bài mới

III ) TIẾN TRèNH LấN LỚP :

 1 ) Ổn định tổ chức :

 2. Kiểm tra bài cũ

 - Căn cứ vào đâu Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?

( Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình F2 bảng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó).

- Cặp tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân li 3:1, cặp tính trạng thứ 2 có tỉ lệ phân li là 1:1, sự di truyền của 2 cặp tính trạng này sẽ cho tỉ lệ phân li kiểu hình như thế nào?

(3:1)(1:1) = 3: 3: 1: 1

 - Biến dị tổ hợp là gì? nó xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Vì sao?

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :30/8/ 2012 Tuần : 3
Ngày dạy : 3/9 Tiết : 5
Lớp dạy : 9A5 
Tờn bài dạy : 
BÀI 5: lai hai cặp tính trạng (tiếp THEO)
 I) MỤC TIấU : 
 - Học sinh hiểu và giải thích được kết quả lai hai cặp tính trạng theo quan điểm của Menđen.
 - Phân tích được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá.
 - Phát triển kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình.
II) CHUẨN BỊ :
 - GV: Tranh phóng to hình 5 SGK. Bảng phụ ghi nội dung bảng 5.
 - HS: Kiờ́n thức bài cũ, bài mới
III ) TIẾN TRèNH LấN LỚP :
 1 ) Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Căn cứ vào đâu Menđen lại cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt đậu trong thí nghiệm của mình di truyền độc lập với nhau?
( Căn cứ vào tỉ lệ kiểu hình F2 bảng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó).
- Cặp tính trạng thứ nhất có tỉ lệ phân li 3:1, cặp tính trạng thứ 2 có tỉ lệ phân li là 1:1, sự di truyền của 2 cặp tính trạng này sẽ cho tỉ lệ phân li kiểu hình như thế nào?
(3:1)(1:1) = 3: 3: 1: 1
 - Biến dị tổ hợp là gì? nó xuất hiện trong hình thức sinh sản nào? Vì sao?
3.Bài mới: Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng như thế nào? Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì? ta xét ở bài hôm nay
Mục tiêu: Học sinh hiểu và giải thích được kết quả thí nghiệm theo quan điểm của Menđen.
Hoạt động của GV và HS
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
- Yêu cầu HS nhắc lại tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2?
- HS nêu được tỉ lệ: 
=
Vàng 3
Xanh 1
=
Trơn 3
Nhăn 1
- Từ kết quả trên cho ta kết luận gì?
- HS rút ra kết luận.
- 1 HS trả lời.
.
- Yêu cầu HS quy ước gen.
- Nhắc lại tỉ lệ kiểu hình ở F2?
- HS nêu được: 9 vàng, trơn; 3 vàng, nhăn; 3 xanh, trơn; 1 xanh, nhăn
- Số tổ hợp giao tử (hợp tử) ở F2?
- Tỉ lệ kiểu hình ở F2 tương ứng với 16 hợp tử.
- có 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái, mỗi loại có tỉ lệ 1/4.
- Số loại giao tử đực và cái?
- có 4 loại giao tử đực và 4 loại giao tử cái, mỗi loại có tỉ lệ 1/4.
- GV kết luận : cơ thể F1 phải dị hợp tử về 2 cặp gen AaBb các gen tương ứng A và a, B và b phân li độc lập và tổ hợp tự do để cho 4 loại giao tử: AB, Ab, aB, ab.
- Yêu cầu HS theo dõi hình 5 và giải thích tại sao ở F2 lại có 16 tổ hợp giao tử (hợp tử)?
- GV hướng dẫn cách xác định kiểu hình và kiểu gen ở F2, yêu cầu HS hoàn thành bảng 5 trang 18.
III. Menđen giải thích kết quả thí nghiệm
* Men Đen cho rằng mỗi cặp tính trạng do 1 nhân tố di truyên quy định.
* Qui ướcànhan tố di truyền:
+ Gen A qui định hạt vàng
+ Gen a qui định hạt trơn
+ Gen B qui định vỏ trơn
+ Gen b qui định vỏ nhăn
- Kiểu gen vàng, trơn thuần chủng là :
A A B B .
- Kiểu gen xanh, nhăn thuần chủng là :
aabb.
* Trong quá trình phát sinh giao tử cho ra 1 loại giao tử A B và 1 loại giao tử là a b .
* Trong quá trình thụ tinh tạo ra cơ thể lai F1 có kiểu gen là : A a B b.
* Do sự phân li độc lập và tổ hợp tử của các cặp gen nên GF1 mỗi bên cho ra 4 loại giao tử với tỷ lệ ngang bằng nhau là
A B ; A b ; a B ; a b .
Sơ đụ̀ lai ( SGK)
 Kiểu hình 
Tỉ lệ
Hạt vàng, trơn
Hạt vàng, nhăn
Hạt xanh, trơn
Hạt xanh, nhăn
Tỉ lệ của mỗi kiểu gen ở F2
1AABB
4AaBb
2AABb
2AaBB
(9 A-B-)
1AAbb
2Aabb
(3 A-bb)
1aaBB
2aaBb
(3aaB-)
1aabb
1aabb
Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F2
9
3
3
1
- Từ phân tích trên rút ra kết luận.
- Menđen đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập.
- Phát biểu nội dung của quy luật phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử?
- Nội dung của quy luật phân li độc lập: các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
- Tại sao ở những loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú?
- Gv đưa ra công thức tổ hợp của Menđen.
Gọi n là số cặp gen dị hợp (PLĐL) thì:
+ Số loại giao tử là: 2n
+ Số hợp tử là: 4n
+ Số loại kiểu gen: 3n
+ Số loại kiểu hình: 2n
+ Tỉ lệ phân li kiểu gen là: (1+2+1)n
+ Tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3+1)n
Đối với kiểu hình n là số cặp tính trạng tương phản tuân theo di truyền trội hoàn toàn.
Hoạt động 2: ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin -> Thảo luận trả lời:
- Tại sao ở những loài sinh sản hữu tính, biến dị lại phong phú?
GV giaỷi thớch cho HS roừ : ễÛ moùi sinh vaọt nhaỏt laứ sinh vaọt baọc cao, trong kieồu gen coự raỏt nhieàu gen, do ủoự soỏ loaùi toồ hụùp veà kieồu gen vaứ kieồu hỡnh ụỷ con chaựu laứ raỏt lụựn.
- Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?
+ F1 có sự tổ hợp lại các nhân tố di truyền -> hình thành kiểu gen khác P.
+ Sử dụng quy luật phân li độc lập để giải thích sự xuất hiện cảu biến dị tổ
- Giáo viên đưa ra một số công thức tổ hợp:
+ Giao tử của Aa = A:a; Bb = B:b
=> các loại giao tử: (A:a)(B:b) = AB, Ab, aB, ab.
=> Các hợp tử: (AB, Ab, aB, ab)( AB, Ab, aB, ab) = ..
GV: Yờu cõ̀u HS đọc kờ́t luọ̃n chung (SGK)
.
IV. ý nghĩa của quy luật phân li độc lập
- Quy luật phân li độc lập giải thích được một trong những nguyên nhân làm xuất hiện biến dị tổ hợp là do sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhân tố di truyền.
- Biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng trong chọn giống và tiến hoá.
* Kờ́t luọ̃n chung (SGK)
IV.CỦNG Cễ́ – RÈN LUYậ́N
 - Kết quả phép lai có tỉ lệ kiểu hình 3: 3:1:1, các cặp gen này di truyền độc lập. Hãy xác định kiểu gen của phép lai trên?
(tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 = (3:1)(1:1) => cặp gen thứ 1 là Aa x Aa
	 => cặp gen thứ 2 là Bb x bb
Kiểu gen của phép lai trên là: AaBb x AaBb)
V. HƯỚNG DẪN – DẶN DÒ
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK
 - Làm bài tập 4 SGk trang 19.
 Câu 3: ở loài sinh sản hữu tính giao phối có sự phan li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh, sinh sản vô tính không có quy luật này.
 Câu 4: Đáp án d vì bố tóc thẳng, mắt xanh có kiểu gen aabb sinh ra con đều mắt đen, tóc xoăn trong đó sẽ mang giao tử ab của bố, vậy giao tử của mẹ sẽ mang AB => kiểu gen của mẹ phải là AABB.
 - HS làm thí nghiệm trước ở nhà:
 + Gieo 1 đồng xu
 + Gieo 2 đồng xu.
VI. RÚT KINH NGHIậ́M
Ngaứy soaùn : 31/8/2012	 Tuaàn:3
Ngaứy daùy : 6/9	 Tieỏt :6
Lụựp daùy : 9A,5	
Teõn baứi daùy
 BÀI 6: Thực hành
Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng xu
I. Mục tiêu
 - HS biết cách xác định xác xuất của một và hai sự kiện đồng thời xảy ra thông qua việc gieo các đồng kim loại.
 - Biết vận dụng xác suất để hiểu được tỉ lệ các loại giao tử và tỉ lệ các kiểu gen trong lai một cặp tính trạng.
II. CHUAÅN Bề 
 - HS: Mỗi nhóm có sẵn hai đồng kim loại (2 – 4 HS).
	Kẻ sẵn bảng 6.1 và 6.2 vào vở.
 - GV: Bảng phụ ghi thống kê kết quả của các nhóm.
III. TIEÁN TRèNH LEÂN LễÙP 
 1. OÅn ủũnh lụựp:ss,v
 2. Kieồm tra baứi cuừ
 - Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của mình như thế nào?
 - Biến dị tổ hợp có ý nghĩa gì đối với chọn giống và tiến hoá? Tại sao ở các loài sinh sản giao phối biến dị phong phú hơn nhiều so với loài sinh sản vô tính?
 - Giải bài tập 4 SGK trang 19.
3. Bài mới: Tại sao kết quả các thí nghiệm của Menđen lại có tỷ lệ giao tử và hợp tử như các bài trước chúng ta đã tìm hiểu? Bài thực hành sẽ giúp ta chứng minh tỷ lệ đó.
Hoạt động 1: Tiến hành gieo đồng kim loại
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hoaùt ủoọng 1: Gieo đồng kim loại
- GV lưu ý HS: Hướng dẫn quy trình :
a. Gieo một đồng kim loại
- HS ghi nhớ quy trình thực hành
Lưu ý : Đồng kim loại có 2 mặt (sấp và ngửa), mỗi mặt tượng trưng cho 1 loại giao tử, chẳng hạn mặt sấp chỉ loại giao tử A, mặt ngửa chỉ loại giao tử a, tiến hành:
- Lấy 1 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định.
- Thống kê kết quả mỗi lần rơi vào bảng 6.1
b. Gieo 2 đồng kim loại
GV lưu ý HS: 2 đồng kim loại tượng trưng cho 2 gen trong 1 kiểu gen: 2 mặt sấp tượng trưng cho kiểu gen AA, 2 mặt ngửa tượng trưng cho kiểu gen aa, 1 sấp 1 ngửa tượng trưng cho kiểu gen Aa.
- Tiến hành
+ Lấy 2 đồng kim loại, cầm đứng cạnh và thả rơi tự do từ độ cao xác định.
+ Thống kê kết quả vào bảng 6.2
Hoạt động 2: Thống kê kết quả của các nhóm
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả đã tổng hợp từ bảng 6.1 và 6.2, ghi vào bảng tổng hợp theo mẫu sau:
I/. Gieo đồng kim loại
1/. Gieo một đồng kim loại
* Lấy 1 đồng kim loại cam đúng cạnh và thả rơi tự do với độ cao xác định là (20-30 cm ) xuống mặt bàn.
* mỗi nhóm gieo 150 lần.
* Thông kê vào bảng 6.1.
2/. Gieo hai đồng kim loại
* Lấy hai đồng kim loại cầm đúng cạnh và thả rơi tự do với độ cao xác định là ( 20 - 30 cm ) xuống mặt bàn.
* mỗi nhóm gieo 150 lần
* Thống kê vào bảng 6.2.
II. Thống kê kết quả của các nhóm
 Tiến hành
Nhóm
Gieo 1 đồng kim loại
Gieo 2 đồng kim loại
S
N
SS
SN
NN
1
2
3
....
Cộng
Số lượng
Tỉ lệ %
- Từ kết quả bảng trên GV yêu cầu HS liên hệ:
+ Kết quả của bảng 6.1 với tỉ lệ các loại giao tử sinh ra từ con lai F1 Aa.
+ Kết quả bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai 1 cặp tính trạng.
- GV cần lưu ý HS: số lượng thống kê càng lớn càng đảm bảo độ chính xác.
HS tính tỉ lợ̀ và phõ̀n trăm
GV: Tụ̉ng kờ́t lại 
- HS căn cứ vào kết quả thống kê nêu được:
+ Cơ thể lai F1 Aa cho 2 loại giao tử A và a với tỉ lệ ngang nhau.
+ Kết quả gieo 2 đồng kim loại có tỉ lệ:
1 SS: 2 SN: 1 NN. Tỉ lệ kiểu gen là:
1 AA: 2 Aa: 1aa.
II/. Thống kê kết quả của Men Đen
IV. NHẬN XÉT- ĐÁNH GIÁ
 - GV nhận xét tinh thần, thái độ làm việc của các nhóm.
 - Các nhóm viết báo cáo thu hoạch theo mẫu bảng 6.1; 6.2.
V. CỦNG Cễ́ – RÈN LUYậ́N
 - Vờ̀ nhà làm bài tọ̃p trang 22, 23 (SGK)
VI. HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ 
Tuaàn : 3
Tieỏt : 5,6 KÝ DUYậ́T
TT:
HT:
ND:
PP:
 NGUYEÃN MINH HIEÁU
CM:

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9 t3.doc