CHƯƠNG IV : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BÀI 58: SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.MỤC TIÊU :
- Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên
- Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên .
-Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với sách giáo khoa.
II. : CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng
HS :Kiến thức bài mới
III.TIẾN TRèNH LấN LỚP :
1 Ổn định tổ chức : ss, v
2. Kiểm tra bài cũ
Khụng kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu chương bài
Ngaứy soaùn : 6/4/2012 Tuaàn 32 Ngaứy daùy : 14/4 15/4 Tieỏt : 61 Lụựp daùy : 9A2,1,3,6 9A5,4 Teõn baứi daùy Chương IV : Bảo vệ môi trường BÀI 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên I.Mục tiêu : - Phân biệt được các dạng tài nguyên thiên nhiên - Nêu được tầm quan trọng và tác dụng của việc sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên . -Rèn luyện kĩ năng quan sát, thảo luận theo nhóm và tự nghiên cứu với sách giáo khoa. II. : CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng HS :Kiến thức bài mới III.TIẾN TRèNH LấN LỚP : 1 Ổn định tổ chức : ss, v 2. Kiểm tra bài cũ Khụng kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu chương bài Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - Giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi : +Nêu các dạng tài nguyên chủ yếu ? + Thế nào là tài nguyên tái sinh? Tài nguyên không tái sinh ? Tài nguyên năng lượng vĩnh cữu ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập ở bảng 58.1 - GV nhận xét, thông báo đáp án đúng bảng 58.1 1- b, c, g 2- a, e. i 3- d, h, k, l. + Nêu tên các loại tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta ? + Than đá, dầu lửa, mỏ thiếc, sắt, vàng... + Theo em tài nguyên rừng là tài nguyên tái sinh hay không tái sinh vì sao ? + Rừng là tài nguyên tái sinh vì bảo vệ và khai thác hợp lí thì có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác. GV: Chút lại kiến thức I. Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - Các dạng tài nguyên chủ yếu là : Đất ; nước; khoáng sản ;năng lượng; sinh vật và rừng - Những tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt gọi là tài nguyên không tái sinh. - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu như năng lượng mặt trời , năng lượng gió , năng lượng nhiệt từ trong lòng trái đất. Hoạt động 2: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất. - Giáo viên giải thích sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên là thế nào? -Tài nguyên đất thường được sử dụng vào những việc gì ? + Tài nguyên đất được sử dụng như thế nào là hợp lí ? - Học sinh thảo luận theo nhóm và hoàn thành bảng 58.2 - Đại diện nhóm trình bày, h/s khác bổ sung + Hãy giải thích vì sao trên vùng đất dốc, những nơi có thực vật bao phủ và làm ruộng bậc thang lại có thể góp phần chống xói mòn đất 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước. + Nước chảy chậm vì va vào gốc cây và lớp thảm mục " chống xói mòn đất nhất là ở những sườn dốc. GV yêu cầu h/s trả lời câu hỏi: Hoàn thành bảng 58.3. ? Nước có vai trò quan trọng như thế nào đối với con người - HS dựa vào vốn hiểu biết để nêu được: Nước là thành phần cơ bản của chất sống, chiếm 90% lượng cơ thể sinh vật, con người cần nước sinh hoạt (25o lít/ 1 người/ 1 ngày) nước cho hoạt động công nghịêp, nông nghiệp... - HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi và rút ra kết luận. ? Nếu bị thiếu nước sẽ có tác hại gì ? + Thiếu nước là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh tật do mất vệ sinh, ảnh hưởng tới mùa màng, hạn hán, không đủ nước cho gia súc. ? Nờu hậu quả của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm ? Nguồn tài nguyên nước đang bị ô nhiễm và có nguy cơ cạn kiệt. ? Trồng rừng có tác dụng trong bảo vệ tài nguyên nước không vì sao ? đ tạo điều kiện tuần hoàn cho nước trên trái đất, tăng lượng ngầm và lượng nước bốc hơi. 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng. ? Sử dụng nước như thế nào cho hợp lý ? Vì sao phải sử dụng hợp lý tài nguyên rừng. ? Nêu hậu quả của việc chặt phá và đốt cháy rừng ? đ cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất,.. ? Hãy kể tên một số khu rừng nổi tiếng cuả nước ta đạng được bảo vệ tốt ? Các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh . ? Bản thân em cần phải làm gì để góp phần sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lý. GV : Chốt lại nội dung bài học II. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên 1. Sử dụng hợp lí tài nguyên đất. - Đất là nơi ở, nơi sản xuất lương thực thực phẩm nuôi sống con người. - cách sử dụng hợp lý: + Cải tạo đất, bón phân hợp lý. + Chống xói mòn, chống khô hạn, chống nhiễm mặn 2. Sử dụng hợp lí tài nguyên nước. - Nước là nhu cầu không thể thiếu của tất cả các sinh vật trên trái đất . - Cách sử dụng hợp lý: + Khơi thông dòng chảy + Không xả rác, chất thải xuống ao hồ , sông, biển 3. Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng. - Rừng điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái. - hậu quả của việc chặt phá và đốt cháy rừng là làm cạn kiệt nguồn nước, xói mòn đất, ảnh hưởng tới khí hậu do lượng nước bốc hơi ít, mất nguồn gen sinh vật, - Cách sử dụng hợp lý: + Khai thác hợp lý kêt hợp trồng bổ sung + Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên III. CỦNG CỐ - RẩN LUYỆN - Đọc ghi nhớ SGK. - Tài nguyên không tái sinh và tài nguyên tái sinh khác nhau như thế nào? - Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? IV. HƯỚNG DẪN – DẶN Dề - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK. - Nghiên cứu bài mới VI. Rút kinh nghiệm Ngaứy soaùn : 6/4/2012 Tuaàn :32 Ngaứy daùy : 13 /4 15/4 16/4 Tieỏt : 62 Lụựp daùy : 9A1 9A2 9A6,5,4,3 Teõn baứi daùy BÀI 59 : Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã I. Mục tiêu: - Học sinh giải thích được tại sao cần khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã. - Nêu được các biện pháp bảo vệ thiên nhiên , ý nghĩa của chúng. - Rèn kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng hoạt động nhóm. - Giáo dục ý thức, thái độ học tập nghiêm túc cho học sinh . Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II:CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng HS : Kiến thức bài mới III. TIẾN TRèNH LấN LỚP 1. Ổn định tổ chức : ss,v 2. Kiểm tra bài cũ: Vì sao phải sử dụng tiết kiệm và hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên ? Việc sử dụng hợp lí tài nguyên rừng có ý nghĩa như thế nào đối với việc bảo vệ môi trường ? 3. Bài mới: GV: Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên. - GV giới thiệu thêm về nạn phá rừng: Đầu thế kỉ XX, S rừng thế giới là 6 tỉ ha, năm 1958 là 4,4 tỉ ha, năm 1973 là 3,8 tỉ ha, năm 1995 lag 2,3 tỉ ha. Việt Nam tốc độ mất rừng 200.000 ha/năm. ? Nghiên cứu o . ? Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái ? đ là bảo vệ các loài sinhvật và môi trường sống của chúng, tránh các thảm hoạ thiên tai Hoạt động 2. Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. ? Nghiên cứu o và H 59. Thảo luận nhóm : ? Hãy nêu các biện pháp chủ yếu để bảo vệ tài nguyên sinh vật? +Xõy dựng vườn quốc gia Ba Bể, Ba Vì, Cát Bà, Bến én, Côn Đảo, Cúc Phương... - Kể tên những sinh vật có tên trong sách đỏ cần được bảo vệ? + Sao la, sếu đầu đỏ.... ? Lấy ví dụ để minh hoạ cho các biện pháp vừa nêu ? Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh . 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá. ? Nghiên cứu o và H và bảng 59. Thảo luận nhóm : ? Các biện pháp chủ yếu nhằm cải tạo cac shệ sinh thái bị thoái hoá được ghi trong cột bên trái. Em hãy nêu hiệu quả của các biện pháp đó vào cột bên phải. Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh I. ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên. - Gìn giữ thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinhvật và môi trườgn sống của chúng. Đó là cơ sở để duy trì cân bằng sinh thái, tránh ô nhiễm va làm cạn kiệt nguồn tài nguyên . II. Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên. 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật. - Các biện pháp: + Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn, + Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia để bảo vệ các sinhvật hoang dã. + Trồng cây, gây rừng tạo mổitường sống cho nhiều loài sinhvật. + Không săn bắn các độngvật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật. + ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm. - Ví dụ: 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá. Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá. Bảng 59. Các biện pháp cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hoá. Cỏc biện phỏp Hiệu quả Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ yếu và cần thiết. Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu, Tăng cường công tác làm thuỷ lợi và tưới tiêu hợp lí. Góp phần điều hoà lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng cường năng suất cây trồng, Bón phân hợp lí và vệ sinh Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang hoá, bón phân hữu cơ ( đã xử lí) không mang mầm bệnh cho người và độngvật. Thay đổi các loại cây trồng hợp lí. Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng. Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp và có năng suất cao. Đem lại lợi ích kinh tế, khi có đủ kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư cho cải tạo đất. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 3. Tìm hiểu vai trò của học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã. Thảo luận nhóm : ? Trách nhiệm của mỗi người trong bảo vệ thiên nhiên là gì ? ? Trách nhiệm của Học sinh trong bảo vệ thiên nhiên là gì ? ? Em có thể làm gì để tuyên truyền cho mọi người cùng hành động để bảo vệ thiên nhiên ? Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh + Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng, vệ sinh công viên, trường học, đường phố... + Không chặt phá cây cối bừa bãi, tích cực trồng cây, chăm sóc và bảo vệ cây. + Tuyên truyền về giá trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng. III. Vai trò của Học sinh trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã. - Không săn bắt động vật bừa bãi. - Không chặt phá cây. - Không phá huỷ môi trường sống của động vật và thực vật hoang dã. - Không gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí. - Tuyên truyền cho mọi người về vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con người. - IV.CỦNG CỐ -RẩN LUYỆN - Đọc ghi nhớ SGK. - Hãy nêu những biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? - Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên ? V. HƯỚNG DẪN – DẶN Dề - Học bài theo nội dung SGK và vở ghi - Trả lời các câu hỏi SGK - Nghiên cứu bài mới IV. Rút kinh nghiệm: Tuaàn : 32 Tieỏt : 61,62 KYÙ DUYEÄT Toồ trửụỷng : HT : ND : PP : NGUYEÃN MINH HIEÁU Chuyeõn moõn :
Tài liệu đính kèm: