Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 33

Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 33

BÀI 60: BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI

I. MỤC TIÊU

 - Học sinh phải đưa ra được VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.

 - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.

 - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II.CHUẨN BỊ

 GV: Tranh ảnh về các hệ sinh thái.

 HS: Kiến thức bài cũ

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

 1. Ổn định tổ chức:ss,v

 2. Kiểm tra bài cũ

 Hãy nêu các hệ sinh thái trên trái đất? Lấy ví dụ

 Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng? nêu biêni pháp bảo vệ?

 

doc 6 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tuần học 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : 13/4/2012	 Tuaàn 33
Ngaứy daùy : 19/4	21/4	22/4	 Tieỏt : 63
Lụựp daùy : 9A1	9A2,3,6	9A5,4
Teõn baứi daùy
 BÀI 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
I. MỤC TIấU
 - Học sinh phải đưa ra được VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.
 - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.
 - Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II.CHUẨN BỊ
 GV: Tranh ảnh về các hệ sinh thái.
 HS: Kiờ́n thức bài cũ
III. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP
 1. ễ̉n định tụ̉ chức :ss,v
 2. Kiểm tra bài cũ
 Hãy nờu các hợ̀ sinh thái trờn trái đṍt ? Lṍy ví dụ
 Vì sao cõ̀n bảo vợ̀ hợ̀ sinh thái rừng ? nờu biờni pháp bảo vợ̀ ?
 3. Bài mới
 GV: Giới thiợ̀u bài mới 
Hoạt động của GV 
Nụ̣i dung
Hoạt động 1: Sự đa dạng của các hệ sinh thái
 GV cho SH quan sát tranh, ảnh các hệ sinh thái, nghiên cứu bảng 60.1 và trả lời câu hỏi:
- Trình bày đặc điểm của các hệ sinh thái trên cạn, nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt?
- HS quan sát tranh ảnh kết hợp nghiên cứu bảng 60.1 và ghi nhớ kiến thức.
- GV cho HS quan sát lại tranh và nhận xét ý kiến HS:
- Cho VD về hệ sinh thái?
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung:
 Mỗi hệ sinh thái đặc trưng bởi các đặc điểm: khí hậu, động vật, thực vật. Đặc điểm riêng: hệ động vật, hệ thực vật, phân tầng chiếu sáng...
I.Sự đa dạng của các hệ sinh thái
- Các hệ sinh thái trên cạn:
+ Các hệ sinh thái rừng.
+ Các hệ sinh thái thảo nguyên.
+ Các hệ sinh thái hoang mạc.
+ Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng.
+ Hệ sinh thái núi đá vôi.
- Các hệ sinh thái dưới nước:
+ Các hệ sinh thái nước cạn.
+ Các hệ sinh thái nước ngọt
Hoạt động 2. Tìm hiểu sự bảo vệ hệ sinh thái rừng.
? Nghiên cứu o và bảng 60.2.
Thảo luận nhóm : 
? Vai trò của rừng trong việc bảo vệ và chống xói mòn đất, bảo vệ nguồn nước như thế nào ?
? Hãy điền vào bảng 60.2 Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng?
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh .
II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừng.
- Vai trò của hế sinh thái rừng: rừng cản nước mưa, làm cho nước được ngấm vào đất và lớp thảm mục nhiều hơn, khi chảy trên mặt đất nươc sbị các gốc cây cản nên chảy chậm lại đ hạn chế xói mòn , chống sự bồi lấp lòng sông, lòng hồ, các công trình thuỷ lợi.
- Bảng 60.2 Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng
Bảng 60.2 Biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng
Biện pháp
Hiệu quả
Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
Hạn chế mức độ khai thác quă mức làm cạn kiệt nguồn tài nguyên.
Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,
Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, giữ cân bằng sinh thái và duy trì nguồn gen sinh vật.
Trồng rừng
Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất, tăng nguồn đất.
Phòng cháy rừng
Bảo vệ nguồn tài nguyên rừng.
Vậnđộng đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
Góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
Phát triển dân số hợp lí,ngăn cản dân di cư tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
Giảm áp lực sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức.
Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
Toàn dân tích cực tham gia bảo vệ rừng.
Học sinh hoàn thành bảng này vào vở.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 3. Tìm hiểu bảo vệ hế sinh thái biển.
? Nghiên cứu o và bảng 60.3.
Thảo luận nhóm :
? Hãy thảo luận về các tình huống nêu ra trang bảng 60.3 và thử nêu các biện pháp bảo vệ mà thei em là phù hợp.
 Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh 
III. Bảo vệ hệ sinh thái biển
- Bảng 60.3. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển.
Bảng 60.3. Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển.
Tình huống
Cách bảo vệ
Loài rùa biển đang bị săn lùng khai thác lấy mai làm đồ mĩ nghệ cao cấp, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường để trứng tại các bãi cát ven biển cúng ta cần bảo vệ loài rùa biển như thế nào ?
Bảo vệ các bãi cát là nơi đẻ của rùa biển.
Tuyên truyền , vận động mọi người không đánh bắt rùa biển.
Rừng ngập mặn chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua tôm biển ?
Bảo vệ rừng ngập mặn biển hiện có và trồng lại rừng ngập nmặn đã bị phá.
Rác thải xăng dầu,.chúng ta cần làm gì để nguông nước biển khôgn bị ô nhiễm ?
Xử lí nước thải trước khi đổ ra sông, biển.
Em có biết hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày “ làm sạch bãi biển” ? Theo em tác dụng của hoạt động đó là gì ?
Làm sạch bãi biển và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường của mọi người.
Học sinh hoàn thành bảng này vào vở.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 4. Tìm hiểu sự bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp.
? Nghiên cứu o và H 60.4.
Hãy nêu các hệ sinh thái nông nghiệp ở nước ta ?
Giáo viên : Sự đa dạng về các hệ sinh thái nông nghiệp đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế và mổitường của đất nước đ cần phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu.
GV: Yờu cõ̀u HS đọc kờ́t luọ̃n chung SGK
IV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp.
- Vùng núi phía Bắc: Trồng cây công nghiệp, cây lương thực,..
- Vùng trung du phía Bắc:Chủ yếu trồng chè,.
- Vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng: Lúa nước,..
- Vùng Tây nguyên: Cà phê, che, cao su,..
- Vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu long Lúa nước,..
 * Kờ́t luọ̃n chung SGK
IV. CỦNG Cễ́-RÈN LUYậ́N
 - Vì sao phải bảo vệ các hệ sinh thái? Nêu biện pháp bảo vệ?
V. HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ
 - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK.
 - Đọc mục “Em có biết”.
 - Tìm đọc “Luật bảo vệ MI”.
VI. RÚT KINH NGHIậ́M
Ngaứy soaùn : 13/4/2012	 Tuaàn :33
Ngaứy daùy : 21/4	22/4	23/4	 Tieỏt : 64
Lụựp daùy : 9A1	9A2	9A6,5,4,3
Teõn baứi daùy
BÀI 61: Luật bảo vệ môi trường
I. MỤC TIấU
 - Học sinh phải nắm được sự cần thiết phải có luật bảo vệ môi trường.
 - Những nội dung chính của luật bảo vệ môi trường.
 - Trách nhiệm của mỗi HS nói riêng, mỗi người dân nói chung trong việc chấp hành luật.
II. CHUẨN BỊ
 GV: Thước thẳng , kiờ́n thức có liờn quan
 HS : Kiờ́n thức bài cũ
III. TIấ́N TRÌNH LấN LỚP
 1. ễ̉n định tụ̉ chức :ss,v
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra theo câu hỏi SGK trang 183 SGK.
 3. Bài mới
 GV giới thiợ̀u bài mới
Hoạt động 1. Tìm hiểu sự cần thiết ban hành Luật bảo vệ môi trường.
? Nghiên cứu o và Bảng 61.
Thảo luận nhóm : 
Hoàn thành bảng 61. Các ví dụ về thực hiện Luật bảo vệ môi trường.
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh 
I. Sự cần thiết ban hành Luật bảo vệ môi trường.
- Mục đích:
+ Điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động cảu con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường.
+ Điều chỉnh việc khai thác , sử dụng các thành phần của môi trường hợp lí để phục vụ sự phát triển bền vững của đất nước.
- bảng 61. Các ví dụ về thực hiện Luật bảo vệ môi trường.
Bảng 61. Các ví dụ về thực hiện Luật bảo vệ môi trường.
Nội dung
Luật bảo vệ môi trường
Hậu quả có thể có nếu không có Luật Bảo vệ môi trường
Khai thác rừng
Cấm khai thác bừa bãi, không khai thác rừng đầu nguồn.
Khai thác vô tổ chức và khai thác cả rừng đầu nguồn.
Săn bắn động vật hoang dã
Nghiêm cấm
động vật hoang dã sẽ bị cạn kiệt.
Đổ chất thải công nghiệp, rác sinh hoạt.
Quy hoạch bãi rác thải, nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường.
Chất thải đổ khôgn đúng chỗ, gây ô nhiếm môi trường.
Sử dụng đất
Có quy hoạchvà sử dụng đất, kế hoạch cải tạo đất.
Sử dụng đất không hợp lí gây lãng phí và thoái háo đất.
Sử dụngcác chát độc hại.
Có kế hoạch sử dụng.an toàn.
Chất độc hại gây nhiều nguy cơ nguy hiểm cho con người và các sinh vật khác.
Khi vi phạm..
.bị xử phạt và phải chi phí và đền bù.
Không có trách nhiệm đền bù.
Học sinh hoàn thành bảng này vào vở.
Hoạt động 2. Tìm hiểu một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
? Nghiên cứu o .
? Nêu nội dung cơ bản của nội dung Luật Bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
Hoạt động 3. Tìm hiểu trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường.
Thảo luận nhóm : 
? Theo em chúngta cần phải làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện luật bảo vệ môi trường ?
? Hãy kể tên những hành động , sự việc mà em biết đã vi phạm Luật bảo vệ môi trường . Theo em, cần làm gì để khác phục những vi phạm đó ?
Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết quả của các nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh .
GV: Yờu cõ̀u HS đọc kờ́t luọ̃n chung SGK
II. một số nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường ở Việt Nam.
1. Phòng chống suy thoái , ô nhiễm và sự cố môi trường ( Chương II).
- Quy định về phòng chống suy thoái , ô nhiễm môi trường, sự cố môi trườngcó liên quan tới việc sử dụng các thành phần môi trường như đất, nước , không khí, sinhvật,
- Cấm nhập khẩu các chất thải vào Việt Nam.
2. Khắc phục suy thoái , ô nhiễm và sự cố môi trường ( Chương III)
- Các tổ chức và cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp.
- Các tổ chức và cắ nhângây ra sự cố mổitường có trách nhiệm bồ thường và khắc phục hậu quả về mặt môi trường.
III. Trách nhiệm của mỗi người trong việc chấp hành Luật Bảo vệ môi trường.
- Cần phải nắm vững Luật bảo vệmổitường và nghiêm túc thực hiện cũng như tuyên truyền vận động người khác thực hiện.
* Kờ́t luọ̃n chung SGK.
IV.CỦNG Cễ́-RÈN LUYậ́N
 - Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm mục đích gì?
 - Bản thân em đã chấp hành luật như thế nào?
V. HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ
 - Học bài và trả lời câu hỏi SGK.
 - Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành.
VI. RÚT KINH NGHIậ́M 
Tuaàn : 33
Tieỏt : 63,64	KYÙ DUYEÄT
Toồ trửụỷng :
HT :
ND :
PP :
	NGUYEÃN MINH HIEÁU 
Chuyeõn moõn :

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh 9t33.doc