Giáo án Số học 6 - Tiết 21 đến tiết 43

Giáo án Số học 6 - Tiết 21 đến tiết 43

 Tiết 21:

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5

A/ PHẦN CHUẨN BỊ

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiểu chia hết cho 2 và cho 5 dựa vào hết kiến thức đã học ở lớp 5.

- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay 1 hiệu có chia hết hay không chia hết cho 2, 5.

- Rèn luyện tính chính xác cho hs khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ phấn mầu.

- HS: Đọc trước bài mới.

 

doc 73 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 883Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 - Tiết 21 đến tiết 43", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 21:
Dấu hiệu chia hết cho 2 và 5
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu được cơ sở lý luận của các dấu hiểu chia hết cho 2 và cho 5 dựa vào hết kiến thức đã học ở lớp 5.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một số, một tổng hay 1 hiệu có chia hết hay không chia hết cho 2, 5.
- Rèn luyện tính chính xác cho hs khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ phấn mầu.
- HS: Đọc trước bài mới.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (6')
Xét biểu thức:
 HS1:
 a) 246 + 30. Mỗi số hạng của tổng có chia hết cho 6 không? Không làm phép cộng cho biết tổng có chia hết cho 6 không? Phát biểu t/c' tương ứng.
HS2: 
b) 246 + 30 + 15. Không làm phép cộn. Hãy cho biết tổng có chia hết cho 6 không? Phát biểu t/c' tương ứng.
Yêu cầu trả lời
HS1: 246 6 Tổng (246 + 30) 6
 30 6
Tính chất: Nếu mỗi số hạng của một tổng chia hết cho 1 số nào đó thì tổng cũng chia hết cho số đó.
HS2: 246 6 ; 30 6 ; 15 6 ; do đó (246 + 30 + 15) 6 
Tính chất: Nếu trong một tổng nhiều số hạng có 1 số hạng không chia hết cho 1 số nào đó, các số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia cho số đó.
II. Bài mới:
(1') ĐVĐ: Muốn biết số 246 có chia hết cho 6 hay không? ta phải đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần làm phép chia mà vẫn nhận biết được 1 số có hay không chia hết 1 số khác 0, có những dấu hiệu để nhận ra điều đó. Trong bài hôm nay ta sẽ xét dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
1. Nhận xét mở đầu: (5')
 ?
Hãy chọn 3 số có tận cùng là chữ số 0 và xét xem số đó có chia hết cho 2 và 5 không? Vì sao?
Ví dụ:
20 = 2.10 = 2.2.5 2 và 5
730 = 73.10 = 73.2.5 2 và 5
1390 = 139.10 = 139.2.5 2 và 5
 ?
Qua đó rút ra nhận xét
Nhận xét: Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5
HS
Trả lời như bên
 ?
HS
Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2?
số 0; 2; 4; 6; 8
2) Dấu hiệu chia hết cho 2: (10')
Ví dụ:
- Các số 0; 2; 4; 6; 8 chia hết cho 2
- Xét số n = 43*
 ?
Xét số n = 43*. Thay chữ số sao bởi chữ số nào thì n 2? tại sao?
Ta viết:
43* = 430 + *
HS
Ta có thể viết 43* = 430 + *
Lại có 430 2 do đó thay * bởi các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 thì được số n 2
430 2
ị 34* 2 khi * được thay bởi một trong các chữ số 0; 2; 4; 6; 8 (chữ số chẵn)
 ?
Vậy những số ntn thì 2
* Kết luận1: (sgk - 37)
HS
Những số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2
- Nếu thay * bởi một trong các chữ số 1; 3; 5; 7; 9 thì n 2 (vì 430 2;
 ?
Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 2?
số hạng * không chia hết cho 2)
HS
* được thay bởi chữ số 1; 3; 5; 7; 9
* Kết luận2: (sgk - 37)
 ?
Từ đó rút ra kết luận
HS
Phát biểu Kết luận2
 ?
Từ KL1; KL2 phát biểu dấu hiệu 2 
b) Dấu hiệu chia hết cho 2: (sgk - 37) 
HSTB
Phát biểu
GV
Cho HS làm ?1
?1:
328 2; 1437 2; 8952; 12344
 ?
Ta cũng xét số 43* . Thay dấu * bởi chữ số nào thì n = 43* 5
3. Dấu hiệu chia hết cho 5: (10')
a) Ví dụ: số n = 43* 
HSK
Ta viết n = 430 + * mà 430 5
ị n 5 khi * 5 do đó phải thay * bởi chữ số 0 hoặc 5
Ta viết: 43* = 430 + *
430 5
Nếu * 5 thì 43* 5
 ?
Những số như thế nào thì chia hết cho 5 
ị thay * bởi chữ số 0 hoặc 5 thì n 5
HS
Phát biểu kết luận 1
 ?
Thay * bởi chữ số nào thì n 5
Tại sao ?
*) Kết luận 1: (sgk - 38)
Nếu thay * bởi 1 trong các chữ số 1, 2, 3, 
HS
thay bởi 1 trong các chữ số 1, 2, 3, 4, 6, 7, 8, 9 vì số hạng còn lại không chia hết cho 5
4, 6, 7, 8, 9 thì n 5
*) kết luận 2:
 ?
Vậy những số ntn thì 5
HS
Phát biểu kết luận 2
 ?
Từ KL1 và KL2 hãy phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5
b) dấu hiệu chia hết cho 5: (sgk - 38)
 ?
Nếu có số m = anan-1...a1a0 khi nào m 2; khi nào m 5; mC và 5 
Tổng quát:
m = anan-1...a1a0 (m ẻ N)
HS
Trả lời như trên 
m2 Û a0 ẻ {0; 2; 4; 6; 8}
m5 Û a0 ẻ {0; 5}
m2 và 5 Û a0 = 0
GV
Cho cả lớp làm ?2
?2: Điền chữ số vào dấu * để được số 37* chia hết cho 5
Theo dấu hiệu chia hết cho 5 ta có:
37* 5 Û * ẻ {0; 5}
Do đó 37* = 370 hoặc 375
4. Bài tập: (10')
1) Bài tập 92(sgk - 38)
GV
GV
Yêu cầu hs trả lời miệng bài tập 91 (sgk - 38)
Yêu cầu 2 hs lên bảng giải bài 92
HS1: làm câu a, c.
HS2: làm câu b, d.
Cho các số 2141; 1345; 4620; 234.
a) Số 2 mà 5 là: 234.
b) Số 5 mà 2 là: 1345.
c) Số cho cả 2 và 5 là: 4620.
d) Số cho cả 2 và 5 là: 2141.
 ?
Nêu cách làm bài tập này?
2) bài 93 (sgk - 38)
Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 2 không?
có chia hết cho 5 không?
a) 136 + 420 2 vì 136 2; 420 2
 ?
Nhắc lại các tính chất liên quan
(Tính chất chia hết của một tổng)
136 + 420 5 vì 136 5; 420 5
b) 625 - 450 2 vì 625 2; 450 2
625 - 450 5 vì 625 5; 450 5
c) 1.2.3.4.5.6 + 42 2 vì 1.2...6 2; 
42 2
1.2.3.4.5.6 + 42 5 vì 1.2...6 5; 
42 5
III. Hướng dẫn học ở nhà: (3')
- Thuộc các dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
- làm bài tập 94; 95; 97.
Hướng dẫn bài 97: Xem lại dạng bài tập liên quan đến dấu hiệu chia hết cho 2 và 5; chia hết cho 2, chia hết cho 5.
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 22:
Luyện tập
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các dấu hiểu chia hết cho 2 và cho 5. 
- HS có kỹ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.
- Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào các bài toán mang tính thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ .
- HS: Chuẩn bị bài tập.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (8')
Gọi 2 học sinh lên bảng:
 HS1: Chữa bài 94 - sgk
 HS2: Chữa bài 95 - sgk
Yêu cầu trả lời
 HS1: Bài 94: Không thực hiện phép chia tìm số dư khi chia mỗi số sau đây cho 2, cho 5.
- Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 2 lần lượt là 1; 0; 0; 1.
- Số dư khi chia 813; 264; 736; 6547 cho 5 lần lượt là 3; 4; 1; 2.
(để tìm số dư chỉ cần chia chữ số tận cùng cho 2, cho 5)
 HS2: Bài 95: Điền chữ số vào dấu * để được số 54* thoả mãn đk:
a) Chia hết cho 2 ị * = 0; 2; 4; 6; 8
b) Chia hết cho 5 ị * = 0; 5
a) Chia hết cho 2 và 5 ị * = 0
GV: Cho hs nhận xét bài làm của các bạn cho điểm.
II. Bài luyện tập:
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
Đọc, chép bài 96 lên bảng yêu cầu 2 hs lên bảng giải
1. Bài tập 96(sgk - 39): (7')
Điền chữ số vào dấu * để được số *85
HS
Dưới lớp hoạt động theo nhóm.
Thảo luận theo nhóm câu hỏi
So sánh điểm khác với bài 95?
Liệu còn trường hợp nào không?
thoả mãn đk
a) Chia hết cho 2
Vì số *85 có tận cùng là chữ số 5 nên *85 không chia hết cho 2 với mọi *
GV
Chốt lại: Dù thay dấu * ở vị trí nào cũng phải quan tâm đến chữ số tận cùng xem có chia hết cho 2, 5 không.
b) Chia hết cho 5
Vì số tận cùng là 5 nên *85 5
với " * ẻ {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
GV
yêu cầu một hs đọc bài 97, yêu cầu cả lớp cùng làm
2. Bài 97 (sgk - 39): (7')
 ?
làm thế nào để ghép thành những số có 3 chữ số chia hết cho 2, 5
Dùng 3 chữ số 4; 0; 5 ghép thành chữ số tự nhiên có 3 chữ số khác nhau thoả mãn
a) Chia hết cho 2
HSG
Từ 3 chữ số trên ghép thành những số có tận cùng là 0; 4 thì chia hết cho 2.
ghép thành những số có tận cùng là 0; 5 thì chia hết cho 5.
Thì chữ số tận cùng là 0 hoặc 4
Các số đó là: 450; 504; 540
b) Chia hết cho 5
Thì chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
Các số đó là: 450; 405; 540
 ?
Hãy dùng 3 chữ số 4; 5; 3 ghép thành các số N có 3 chữ số
a) Lớn nhất và 2 là: 534
a) Nhỏ nhất và 5 là: 345
Gv
Treo bảng phụ chép nội dụng bài tập 98 (Có bổ xung 1 số câu) và yêu cầu hs điền vào ô thích hợp.
3. Bài 98 (sgk - 39): (7')
Đánh dấu X vào ô thích hợp trong các câu sau:
Câu
Đ
S
a) Số tận cùng là 4 thì 2 
X
b) Số 2 thì có tận cùng là 4
X
c)Số 2 và 5 thì có tận cùng=0
X
d) Số 5 thì có tận cùng = 5
e) Số có tận cùng =3 thì 2
g) Số 5 thì có tận cùng là 1
 ?
Đọc và tóm tắt bài tập 99
4. Bài tập 99 (sgk - 39): (7')
 ?
Số N phải tìm có dạng như thế nào?
Gọi số N có 2 chữ số giống nhau là aa 
(a 0)
HS
 ?
HS
 ?
Có dạng aa (a 0)
Số đó t/mãn đk gì?
aa 2 và aa = 59 + 3
Vì aa 2 ị a = ?; 
aa 5 ị a = ?
Số aa 2 ị chữ số tận cùng a = 0; 2; 4; 6; 8. Nhưng số aa chia cho 5 dư 3 do đó:
Số đó phải là 88
Vậy aa = 88
HS
Vì aa 2 ị a = 0; 2; 4; 6; 8
aa 5 ị a = 0; 5
GV
Kết hợp cả 2 đk trên ta có aa = ? 
 ?
Ô tô đầu tiên ra đời năm nào?
5. Bài tập 100 (sgk - 39): (7')
Giải
Ô tô đầu tiên ra đời năm n = abbc trong 
 ?
n = abbc ; n 5 ta suy ra được điều gì?
đó n 5 và a, b, c ẻ {1; 5; 8}
(a, b, c khác nhau)
 ?
GV
Vì a, b, c khác nhau, a, b, c 
ẻ {1; 5; 8} nên ta có điều gì?
Chốt lại các dạng bài tập đã chữa
Vì n 5 ị c = 5 Vì a, b, c khác nhau nên a = 1; b = 8 (Nếu a = 8 thì không phù hợp với lịch sử). Do đó ô tô đầu tiên ra đời năm: n = 1885
III. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại bài tập đã chữa.
- Làm bài tập 124; 128; 130; 131; 132 (SBT).
- Đọc trước tiết 12.
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 23:
Dấu hiệu chia hết cho 3 cho 9
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững các dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 , so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết 3, 9.
- Rèn luyện tính chính xác cho hs khi phát biểu lý thuyết và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các dạng bài tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ phấn mầu.
- HS: Học bài.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (6')
Câu hỏi
 Chữa bài tập 128 (SBT)
Yêu cầu trả lời
Gọi số N có 2 chữ số và các chữ số giống nhau là aa vì aa chia cho 5 dư 4 
nên a ẻ { 4; 9} (1)
mà aa 2 ị a ẻ {0; 2; 4; 6; 8} (2)
Từ (1), (2) ị a = 4
Vậy số phải tìm là 44
II. Bài mới:
(1') ĐVĐ: Xét 2 số a = 378; b = 5124
? Thực hiện phép chia để kiểm tra xem số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9 (HS: a 9; b 9).
? Tìm tổng các chữ số của a và b?
? Xét xem hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 không, tương tự xét hiệu của b và tổng các chữ số của nó?
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
Gọi 2 hs đọc nhận xét mở đầu trong sgk - 39
1. Nhận xét mở đầu: (5')
a) Nhận xét: (sgk - 39)
GV
 ?
HSK
 ?
Đưa ra một số ví dụ như bên
Hãy phân tích số 378 thành một tổng của các hàng đơn vị?
378 = 3 .100 + 7.10 + 8
Phân tích tiếp số 100, 10 thành 1 tổng (99+1); (9+1). áp dụng t/c' P2 khai triển tiếp và viết các số 9
b) Ví dụ:
*) 378 = 300 + 70 + 8
= 3 (100) + 7.10 + 8 = 
3. (99 + 1) + 7.( 9 + 1) + 8
= 3.99 + 3 + 7.9 + 7 + 8
= (3.11.9 + 7.9) + ( 3 + 7 + 8)
= (Số 9) + (Tổng các chữ số)
 ?
Nhóm còn lại gồm những số hạng nào
HS
Gồm những số là tổng của số đã cho
GV
 ?
Như vậy số 378 viết được dưới dạng tổng các chữ số của nó + với 1 số 9
Tương tự làm với số 253
*) 253 = 2.100 + 5.10 +3
 = 2.(99 +1) + 5(9+1) +3
 = 2.99 + 2 + 5.9 + 5 + 3
 = (2.11.9 + 5.9) + (2 + 5 + 3)
 = Số 9 + Tổng các chữ số 
 ?
áp dụng nhận xét mở đầu xét xem số 378 và 253 có 9 không?
(Không làm phép chia, giải thích) 
 ...  (đặt vấn đề): 
Để phép trừ các số N bao giờ cũng thực hiện được người ta phải đưa vào 1 loại mới: Số nguyên âm
Các số nguyên âm cùng với số N tạo thành tập hợp các số nguyên
- Gthiệu sơ lược về chương: "Số nguyên"
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
Gthiệu cách viết, đọc số nguyên âm
1.Các ví dụ: (15')
HS
Qsát hình 31 (Nhiệt kế)
*) Số nguyên âm: -1; -2; -3; ...
GV
Gthiệu về các nhiệt độ: 00C, trên 00C, dưới 00 trên nhiệt kế
(Đọc là ân1; âm2, âm3, ...hoặc trừ 1, trừ 2,
 trừ 3).
GV
Cho hs làm ?1 (sgk - 66)
*) Ví dụ1: (sgk - 66) Nhiệt kế (H31)
HS
Đọc nhiệt kế ở các thành phố trong bảng.
- Nhiệt độ của nước đá đang tan: 00C
GV
Trong 8 thành phố trên thì thành phố nào nóng nhất, lạnh nhất
- Nhiệt độ của nước đang sôi: 1000C
- nhiệt độ dưới 00C được viết dấu (-)
HS
Nóng nhất: TPHCM
Lạnh nhất: Matxcơva
đằng trước (ví dụ: -3C)
GV
Đưa hình vẽ và gthiệu độ cao với quy ước độ cao mực nước biển là 0 (m)
- Gthiệu độ cao TB của cao nguyên đắc lắc, của thềm lục địa VN
*) Ví dụ2: (sgk - 67)
- Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất và ta thấy mực nước biển làm chuẩn.
- Quy ước độ cao của mực nước biển là 0 (m)
GV
Cho hs làm ?2
- Giải thích ý nghĩa của các con số?
HS
Trả lời.
GV
Nêu ví dụ 3
- Cho hs làm ?3
*) Ví dụ 3: (sgk 67) có và nợ
- Ông A có 10 .000đ
- Ông A nợ 10.000đ có thể nói:
HS
Trả lời miệng và giải thích ý nghĩa các con số.
- Ông bẩy nợ 150.000 đ
- Bà nam có 200.000 đ
- Cô Ba nợ 30.000đ
Ông A có -10.000đ
GV
Gọi 1 hs lên bảng vẽ tia số.
Nhấn mạnh: Tia số phải có gốc, chiều, đơn vị
Yêu cầu hs vẽ tiếp tia đối của tia số vào vở.
2) Trục số: (15')
Trục số
 -3 -2 -1 0 1 2 3 
- Điểm 0 gọi là điểm gốc của trục số
GV
Vẽ lên bảng và ghi các số -1; -2; -3; ...Từ đó gthiệu gốc, chiều dương, âm của trục số.
Chiều từ trái sang phải gọi là chiều dương
Chiều từ phải sang trái gọi là chiều âm của
GV
Cho hs làm ?4: (sgk - 6)
 trục số.
HS
Trả lời miệng
- Điểm A: -6 ; Điểm C: 1
- Điểm B: -2 ; Điểm D: 5
GV
Nêu chú ý: Trục số có thể vẽ như 
H.34 - sgk
 ?
Trong thực tế người ta dùng số nguyên âm khi nào?
3) áp dụng: (10')
HS
VD: - để chỉ (T0) dưới 00C
 - Chỉ độ sâu dưới mực nước biển.
 - Chỉ số nợ.
 - Chỉ thời gian trước công nguyên
GV
Cho hs làm bài tập 1 (sgk - 68)
*) Bài tập 1: (sgk - 88)
HS
Qsát H35 và tả lời miệng.
a) -30C ; c) 00C ; e) 30C
b) -20C ; d) 20C
Giải
a) -30C ; c) 00C ; e) 30C
b) -20C ; d) 20C
GV
Cho hs làm bài tập 2 (sgk - 68)
HS
a) Đỉnh Ê Vơ Rét cao hơn mực nước biển 8848 m
b) Đáy mực ma Ri An thấp hơn mực nước biển 11524 m
*) Bài tập 4: (sgk - 68)
GV
Cho hs làm bài tập 4 và 6 (sgk - 68)
Giải
HS
Hoạt động nhóm
Trình bày bài trên bảng nhóm.
a) 
 -3 0 4 5 
GV
Kiểm tra 1 vài nhóm, nhận xét cho điểm.
b) Tự vẽ
*) Bài tập 5: (sgk - 68)
 A B C C' B' A'
 -3 -2 -1 0 1 2 3
III. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Nắm được cách vẽ trục số, số nguyên âm.
- Bài tập về nhà: Bài 3 (sgk - 63), Bài 1 -> 8 (SBT - 55)
- Đọc trước bài tập hợp các số nguyên
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 41:
Tập hợp các số nguyên
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được: Tập hợp số nguyên, kí hiệu, số đối của 1 số nguyên.
- Củng cố cách vẽ trục số, cách biểu diễn 1 số nguyên trên trục số.
- Học sinh vẽ hình cẩn thận, chính xác .
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ H38, 40
- HS: đọc trướcbài.
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS1: Lấy 2 ví dụ về việc sử dụng số nguyên âm? vẽ trục số?
HS2: Lấy ví dụ, vẽ trục số (hỏi thêm: Biểu diễn 2 số nguyên cách đều điểm D)
GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá cho điểm.
II. Bài mới:
(3') Ta có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có 2 hướng ngược nhau. Tập hợp số nguyên là gì? Ta xét bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
GV
Sử dụng trục số, hs vẽ ở kiểm tra bài cũ để gthiêụ số nguyên dương, số nguyên âm, số 0 ở tập Z
1.Số nguyên: (10')
- Các số N khác 0 gọi là các số nguyên dương (còn ghi: 1; 2; 3;...)
 ?
Em hãy lấy ví dụ về số nguyên dương, số nguyên âm.
- Các số -1; -2; -3; ... là các số nguyên âm
HS
Nêu ví dụ
Tập hợp các số nguyên, kí hiệu Z
GV
Cho hs làm bài tập 6 (sgk - 70)
Z = {...; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3...}
HS
- 4 ẻ N (Sai); 0 ẻ Z (Đúng)
4 ẻ N (Đúng); 0 ẻ Z (Đúng); 
-1 ẻ N (Sai)
 ?
Tập N và tập Z có mối quan hệ như thế nào?
HS
N ẻ Z minh hoạ bằng sơ đồ ven
GV
Nêu chú ý (sgk)
HS
Đọc chú ý
GV
nêu nhận xét (sgk - 69)
- Ví dụ (sgk - 69)
*)Nhận xét: (sgk - 69)
Ví dụ:(sgk)
HS
Lấy ví dụ về 2 đại lượng có hướng ngược chiều nhau?
Chẳng hạn: - T0 trên, dưới 00C
- Độ cao, độ sâu
- Nợ, có,...
GV
Cho hs làm bài tập 7 và 8 (sgk - 70)
HS
Trả lời miệng
GV
Cho hs làm ?1 (sgk - 69)
?1: (sgk - 69) đọc
HS
Đọc: C: + 4 km; E: -4 km ; D: -1 km
Điểm C: 4 km
Điểm D: -1 km
Điểm E: - 4 km
GV
Cho hs làm bài tập ?2
?2: (sgk - 70)
HS
Đọc đề bài
Giải
HS
Trả lời các câu hỏi của bài toán
a) Chú sên cách A 1 m về phía trên (+1)
GV
Cho hs làm ?3
b) Chú sên cách A 1m về phía dưới -1
 ?
Em có nhận xét gì về kết quả của ?2
HS
Điểm (+1) và -1 cách đều điểm A và nằm về 2 phía của điểm A
GV
Gthiệu: Nếu biểu diễn trên trục số thì (+1) và -1 cách đều gốc 0 ta nói +1 và -1 là 2 số đối nhau
GV
HS
Vẽ 1 trục số nằm ngang và yêu cầu hs lên bảng biểu diễn số +1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 có nhận xét gì?
Các điểm 1 và -1; 2 và -2; 3 và -3 cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0
2) Số đối:
Số 1 và -1 là 2 số đối nhau, hay 1 là số đối của -1; 
GV
Ghi 
-1 là số đối của 1
GV
Yêu cầu hs trình bày tương tự với 2 và -2, 3 và -3
?4: (sgk - 70)
GV
Cho hs làm ?4
Giải
Số đối của 7 là -7
Số đối của -3 là 3
Số đối của 0 là 0
 ?
Người ta thường dùng số nguyên để biểu thị các đại lượng như thế nào?
HS
... 2 đại lượng có 2 hướng ngược nhau
 ?
Tập Z các số nguyên bao gồm những số nào?
HS
Số nguyên dương, 0, số nguyên âm
 ?
Tập N và tập Z có quan hệ như thế nào?
HS
N ẻ Z
 ?
Cho ví dụ 2 số đối nhau
HS
Nêu ví dụ
 ?
Trên trục số, 2 số đối nhau có đặc điểm gì?
HS
Cách đều 0 và nằm về 2 phía của 0
HS
Làm bài tập 9 (sgk)
*) Bài tập 9 (sgk - 71)
Giải
 ?
Nhận xét 2 số đối nhau
- Số biểu diễn giống nhau.
- Khác nhau về dấu
Số đối của 2 là -2
Số đối của - 6 là 6
Số đối của -1 là 1
Số đối của -18 là 18
III. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học bài theo sgk - vở ghi.
- Bài tập về nhà: Bài 10 (sgk - 71), Bài 9 -> 16 (SBT ).
- Đọc trước bài thứ tự trong tập hợp các số nguyên.
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 42:
Thứ tự trong Tập hợp các số nguyên
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết so sánh 2 số nguyên và tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
- Rèn luyện tính chính xác của hs khi áp dụng quy tắc.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , hình vẽ 1 trục số nằm ngang
- HS: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang .
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS1: Taapj hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu?
Làm bài tập 12 (SBT - 56)
Trả lời: sgk
Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,...}
Bài tập 12: Số đối của 7, 3, -5, -2, -20 lần lượt là: -7, -3, 5, 2, 20.
GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá cho điểm.
? Khi so sánh 2 số N 2 và 4? So sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số.
HS: 2 < 4. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4 
II. Bài mới:
(3') So sánh 2 số nguyên như thế nào? Số nào lớn hơn: -10 hay 1 ta xét nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy và trò
Học sinh ghi
 ?
Tương tự so sánh 3 và 5. Đồng thời cho biết vị trí của điểm 3 và 5 trên trục số ?
1.So sánh 2 số nguyên: (14')
HS
Trả lời
 ?
Rút ra nhận xét khi so sánh 2 số N
HS
2 số N khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia, trên trục số nằm ngang điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
GV
Đối với số nguyên cũng như vậy (sgk)
- Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia.
a nhỏ hơn b kí hiệu là a < b
hay b lớn hơn a kí hiêu là b > a
- Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang) điểm 0 nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ 
GV
Cho hs làm ?1
hơn số nguyên b
HS
Trả lời miệng
GV
Gthiệu số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
Cho hs làm ?2
*) Chú ý: (sgk - 71)
HS
2 -7 ; -4 < 2
- 6 -2 ; 0 < 3
GV
Gthiệu số nguyên dương, số nguyên âm
*)Nhận xét: (sgk - 72)
HS
đọc nhận xét (sgk - 72)
2) Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên: (15')
GV
Cho biết trên trục số 2 số đối nhau có đặc điểm gì? 3 và -3 cách 0 bao nhiêu đơn vị?
HS
Trên trục số, 2 số đối nhau cách đều điểm 0 và nằm về 2 phía của điểm 0
điểm -3 và 3 cách điểm 0 là 3 đơn vị
GV
Cho hs làm ?3
HS
Trả lời
GV
Gthiệu k/n: Gtrị tuyệt đối của 1 số nguyên a
*) Định nghĩa: (sgk - 72)
- Kí hiệu: Gtrị tuyệt đối của số nguyên a là 
GV
Cho hs làm ?4
- Ví dụ: = 13 ; = 20
HS
Trả lời miệng
 = 75 ; = 0
 ?
Qua ví dụ hãy rút ra nhận xét?
101 = ? ; và a > 0
 và a < 0
*) Nhận xét:
 = 0
 = a nếu a > 0 (a ẻ Z)
HS
Đọc nhận xét (sgk - 72)
 = - a nếu a < 0 (a ẻ Z)
 a, b ẻ Z ; a < 0, b < 0
 b
 ?
So sánh -3 và -5
 = 
HS
-3 > -5
 ?
So sánh và ?
3) áp dụng: (8')
 ?
Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b khi nào? Cho ví dụ ?
HS
Trả lời
 ?
So sánh - 1000 và 2?
HS
-1000 < 2
HS
Trả lời câu hỏi DDVDD -10 < 1
 ?
Thế nào giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên a
HS
Trả lời
GV
Cho hs làm bài tập 14 (sgk - 73)
*) Bài tập 14 (sgk - 73)
Giải
 = 2000
 = 3011
 = 10
GV
Cho hs làm bài tập 15 (sgk - 73)
*) Bài tập 14 (sgk - 73)
HS
Hoạt động nhóm
Giải
GV
Gọi đại diện 1 vài nhóm nêu kết quả
< < 
GV
Giới thiệu "Có thể coi mỗi số nguyên gồm 2 phần: Phần dấu và phần số. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó"
 > = 
III. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Học thuộc bài: Địng nghĩa, nhận xét, chú ý.
- Bài tập về nhà: Bài 11, 12, 13, 16, 17 (sgk - 73), Bài 17 -> 22 (SBT ).
- Tiết sau luyện tập.
Ngày soạn:
 Ngày dạy:
 Tiết 43:
Luyện tập
A/ Phần chuẩn bị
I. Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về tập hợp N, Z, củng cố cách so sánh 2 số nguyên, tìm giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên, số đối, số liền trước, số liền sau của 1 số nguyên.
- HS biết tìm gía trị tuyệt đối, số đối của 1 số nguyên, so sánh 2 số nguyên.
- Rèn luyệ tính chinhs xác của toán học thông qua việc áp dụng các qui ước.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ , hình vẽ 1 trục số nằm ngang
- HS: Hình vẽ 1 trục số nằm ngang .
B/ Phần thể hiện trên lớp:
I.Kiểm tra bài cũ: (6')
HS1: Taapj hợp Z các số nguyên gồm các số nào? Viết kí hiệu?
Làm bài tập 12 (SBT - 56)
Trả lời: sgk
Z = {..., -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3,...}
Bài tập 12: Số đối của 7, 3, -5, -2, -20 lần lượt là: -7, -3, 5, 2, 20.
GV: Gọi hs nhận xét, đánh giá cho điểm.
? Khi so sánh 2 số N 2 và 4? So sánh vị trí điểm 2 và 4 trên trục số.
HS: 2 < 4. Trên trục số, điểm 2 nằm ở bên trái điểm 4 
II. Bài mới:
(3') So sánh 2 số nguyên như thế nào? Số nào lớn hơn: -10 hay 1 ta xét nội dung bài học hôm nay.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan so 6 day du.doc