A. Mục tiêu:
ã Học sinh thực hành nhân hai số nguyên thành thạo.
ã Áp dụng tính chất của phép nhân một cách hợp lý vào giải các bài toán.
ã Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán và tư duy linh hoạt trong việc lựa chọn phương án giải các bài toán.
B. Tiến trình bài giảng:
Kiểm tra bài cũ:
Học sinh1: - Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân?
- Làm bài tập 93a sgk/95.
Học sinh 2: - Viết dạng tổng quát tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
- Làm bài tập 93b sgk/95.
Tiết 65: luyện tập Mục tiêu: Học sinh thực hành nhân hai số nguyên thành thạo. áp dụng tính chất của phép nhân một cách hợp lý vào giải các bài toán. Rèn luyện tính cẩn thận chính xác trong tính toán và tư duy linh hoạt trong việc lựa chọn phương án giải các bài toán. Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ: Học sinh1: - Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân? - Làm bài tập 93a sgk/95. Học sinh 2: - Viết dạng tổng quát tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. - Làm bài tập 93b sgk/95. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Chữa bài tập học sinh làm trên bảng Hướng dẫn làm bài tập 1 Ôn tập lại lý thuyết: Quy tắc nhân. Tính chất nhân với 0 ; 1 Tích hai số nguyên luôn chia hết cho một thừa số của tích Chú ý quy tắc này chỉ đúng khi không có thưa số nào là số 0 . Vì sao? Hướng dẫn học sinh áp dụng tính chất trên để làm bài tập Cho tích : 2 . 3 . 5 = 30 Hãy đổi dấu 1 hay nhiều thừa số để tích là 30 -30 Làm bài tập 1: a b ab -5 -15 75 2 13 26 -2 0 -2 4 -8 -32 -4 6 24 0 -99 0 aẻặ 10 15 Làm bài tập 97 a) Tích chứa 4 thừa số nguyên âm ị Mang dấu dương (vì 4 là số chẵn ) b) Tích chứa 3 thừa số nguyên âm ị Mang dấu âm (vì 3 là số lẻ ) Làm miệng bài tập Đổi dấu 2 thừa số (-2) . (-3) . 5 = 2 . (-3) . (-5) = (-2) 3 . (-5) = 30 Đổi dấu 1 hoặc 3 thừa số . (-2) . 3 . 5 = 2 . (-3) . 5 = 2 . 3 . (-5) = (-2). (-3) . 5 = (-2) . 3 . (-5) = 2 . (-3) . (-5) = -30 Luyện tập Bài 1: Tìm các số nguyên a,b,c sao cho a b ab -5 -15 13 26 -2 -2 4 -8 -4 24 -99 0 10 15 Bài tập 2: Bài 97 sgk/95 (-16).1253.(-8).(-4).(-3) > 0 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hướng dẫn làm bài tập 96a Trong bài tập này ta nên làm theo cách nào? ị Nếu áp dụng tính chất phân phối mà có thể đưa một thừa số về số chẵn chục, chẵn trăm mới nên làm theo kiểu tính nhanh Làm bài tập 3: Học sinh trung bình có thể làm theo cách tính theo quy tắc giải dãy tính. Học sinh giỏi có thể tham khảo thêm cách áp dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh Tự làm bài tập 96b theo 2 cách b) 63 . (-25) + 25 . (-23) Cách 1: = - 1575 - 575 = - 2150 Cách 2: = 63 . (-25) + (-25) . 23 = - 25 . (63 + 23) = -25 . 86 = -2150 Bài tập 3: Bài 96 sgk/ 95 a)237 . (-26) + 26 . 137 Cách 1: = - 6162 + 3562 = 2600 Cách 2: = - 237 . 26 + 26 . 137 = 26 . (-237 + 137) = 26 . 100 = 2600 Củng cố: Nhắc lại một số lý thuyết quan trọng được đề cập đến trong bài. Chuẩn bị bài ở nhà bài 95 ; 98 ; 99; 100 gsk / 96 Tiết 64-65: bội và ước của một số nguyên Mục tiêu: Biết khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ chia hết cho” Hiểu được ba tính chất liên quan đến khái niệm chia hết cho. Biết tìm bội và ước của một số nguyên. Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Nhắc lại khái niệm chia hết cho trong tập hợp N Khi nào số nguyên a chia hết cho số nguyên b Nhận xét câu trả lời của học sinh ị Có số nguyên q sao cho a = bq thì a chia hết cho b ị a là bội của b hay b là ước của a 6 có là bội của 2? 6 có là bội của -2 ? Gọi học sinh nêu kết quả tìm bội của 6 ; nhiều học sinh tìm ước của 6 từ đó liệt kê hết các ước của 6ị Trong N 6 có các ước là 1 ; 2; 3; 6 cón trong Z 6 còn có thêm các ước -1 ; -2 ; -3 ; -6 Hình thành cho học sinh các tính chất trong sgk Làm bài tập ?1 6 = 2.3 - 6 = -2 . 3 .... Làm bài tập ?2 Có số tự nhiên x sao cho b.x = a ị a M b Dự đoán kết luận này. Có vì 6 = 2 . 3 Có vì 6 = - 2 . ( -3 ) Làm bài tập ? 3 Tự đọc phần chú ý trong sgk Xác định ước chung của 6 và 9 Điền vào chỗ có dấu ... cho hợp lý: 1. aM b ; b M c ị a ... c 2. 6 M 3 ị 6. a M 3 (a ẻ N ) 3. a M b ị am M .... (m ẻ Z ) 4. a M c và .......ị Bội và ước của một số nguyên 1. Bội và ước.... a , b ẻ Z ; b ạ 0 . Nếu có số q ; a = b.q ị a M b (a là bội của b ; b là ước của a) Ví dụ: 6 là bội của -2 -2 là ước của 6 Trong tập hợp Z Ư(- 9) = {± 1 ; ± 3 ; ± 9} B(- 9) = {0; ± 9 ; ± 18 ; ...} Chú ý : sgk 2. Tính chất: 1. aM b ; b M c ị a M c 2. a M b ị am M b (m ẻ Z ) 3. a M c và b M c ị Củng cố: Làm bài tập ? 4 ; bài 105 ; 106. Chuẩn bị bài ở nhà 153 ; 156 ; 157 ;158 sách bài tập trang 73 Chuẩn bị ôn tập theo đề cương ôn tập chung của khối. Tiết 66- 67: ôn tập Mục tiêu: Ôn tập một số kiến thức cơ bản trong chương.(Theo đề cương ôn tập chung toàn khối). Học sinh làm thành thạo các dạng toán: Thực hiện phép tính (Theo quy tắc giải dãy tính ; dùng tính chất phép toán để tính nhanh ) Tìm x. Bài toán về bội và ước của số nguyên. Các bài toán về giá trị tuyệt đối của một số ; số đối ; thứ tự trong Z Tiến trình giờ giảng: Tiết 67: Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. Chữa bài trắc nghiệm , phân tích các lỗi sai của học sinh qua đó củng cố lại lý thuyết Tiết 68: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng ẵaẵ= ẵ- aẵ ẵbẵ= ẵ- bẵ Huớng dẫn học sinh làm bài và qua đó củng cố lý thuyết Cho học sinh làm thêm các dạng bài khác theo ôn tập chương hoặc chữa các bài tập phần này. Làm miệng bài tập 107 ; 108 ; 110 Bài 107: a 0 b a 0 ẵbẵ ẵaẵ a, -b < 0 -a ; b ; ẵaẵ; ẵ- aẵ ; ẵbẵ ; ẵ-bẵ > 0 Bài 108 : Nếu a > 0 ị -a < a ; -a < 0 Nếu a a ; -a > 0 Bài 110: Đ ; Đ ; S ; Đ Làm bài tập 114: Cách khác : 54 . 24= 104 = 10000 Tự làm câu b và c bài 118 Bài 114: xẻ { -7 ; -6 ; .... ; 6 ; 7} Tổng đó là: (-7) + (-6) + ... + 6 + 7 = [-7+7] + ...+[-1+1] + 0 = 0 Bài 117: a. (-7)3 . 24 = - 343 . 64 b. 54 . (- 4)2 = 625 . 16 = 10000 Bài 118: 2x - 35 = 15 2x = 15 + 35 2x = 50 x = 50 : 2 x = 25
Tài liệu đính kèm: