I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy được ví dụ về tập hợp
- HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.
2. Kỹ năng :
- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán.
- Biết sử dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc ( và ).
3. Thái độ :
- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Phấn màu, thước thẳng
2. Học sinh : Đồ dùng học tập
Ngày soạn: 23/ 08/ 2009 Ngày Giảng: 24/ 08/ 2009 Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1 : Tập hợp. Phần tử của tập hợp I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy được ví dụ về tập hợp - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán. - Biết sử dụng các ký hiệu thuộc và không thuộc (ẻ và ẽ). 3. Thái độ : - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Phấn màu, thước thẳng 2. Học sinh : Đồ dùng học tập III. Tiến trình dạy học 1.ổn định: 2. Kiểm tra: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Kiểm tra - G/v kiểm tra đồ dùng học tập của h/s ? Em hãy cho biết những dụng cụ học tập của em đem trong cặp là ? - Lớp trưởng b/c sự chuẩn bị sách vở đồ dùng. - H/s liệt kê : SGK, vở ghi, bút, thước kẻ 3. Bài mới: Hoạt động 2. Tìm hiểu các ví dụ Tập hợp các đồ dùng học tập trong cặp sách của em Tập hợp các học sinh của lớp 6A - 1 học sinh trả lời ? Trong lớp 6A có bao nhiêu h/s ? - Ta còn có những tập hợp khác : Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 ? Tập hợp các chữ cái a,b,c,d 1. Các ví dụ - H/s ghi bài - Lớp 6A vó 38 học sinh Các số 0, 1, 2, 3, 4 Hoạt động 3. Cách viết các kí hiệu - G/v giới thiệu cách viết các ký hiệu 1 tập hợp - Gọi A là tập hợp các số TN nhỏ hơn 4. - Gọi B là tập hợp các chữ cái a,b,c - a, b, c là các phần tử của B - 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A 2. Cách viết các ký hiệu - H/s ghi ký hiệu A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } Hay A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 } B = { a , b , c } Hay B = { a , b , c } Ký hiệu 0 ẻ A ; 1 ẻ A Đọc là 0 thuộc A ; 1 thuộc A 5 ẽ A đọc là 5 không thuộc A G/v : Cho biết 8 có thuộc tập hợp nào trong 2 tập hợp A và B ? - 8 ẽ A hay 8 không là phần tử của A, 8 không là phần tử của B G/v yêu cầu điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông ? 3 A ; 7 A ẻ A Hoạt động 4. Chú ý - G/v thông qua 2 ví dụ trên giới thiệu 2 chú ý. Các phần tử của tập hợp được viết trong dấu { } cách nhau bởi dấu " ; " là số hoặc dấu " , " là chữ. ? Em hãy viết tập hợp K là những số tự nhiên nhỏ hơn 2 ? cho biết tập hợp đó có bao nhiêu phần tử ? chỉ ra p tử ẻ K ; ẽ K ? - 1 h/s lên bảng viết K = { 0 ; 1 } M = { lê, táo, ổi,na} ? Viết tập M gồm những phần tử lê, táo, ổi, na ? - G/v giới thiệu cách viết 1 tập hợp mang tính đặc trưng của ptử Ví dụ : để viết tập hợp K ta viết K = { x ẻ N | x < 2 } ? Viết tập hợp các số TN nhỏ hơn 7 ? H/s viết ra nháp, 1 học sinh lên bảng E = { x ẻ N | x < 7 } Hay E = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7} Hoạt động 5. Củng cố – vận dụng G/v cho h/s làm ?1 : làm bài tập 1 SGK Làm ?2 : Giải bài tập 2 SGK - G/v giới thiệu cách minh hoạ 1 tập hợp theo sơ đồ ven .9 .10 .11 .12 13. __D * Củng cố Bài tập 1 : H/s giơ bảng con kết quả ?1 : 2 ẻ D ; 10 ẽ D A = {9 ; 10 ; 11; 12; 13} Hay A = { x ẻ N | 8 < x < 14} ?2 : 12 ẻ A ; 16 ẽ A B = { N, H, A, T, R, G} .9 .10 .11 .12 13. Sơ đồ minh hoạ bài tập 1 bằng sơ đồ ven __D Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà - Các em về nhà tìm các VD về tập hợp trong đời sống - Làm bài tập : 3, 4, 5 - H/s khá làm bài 6.7.8 (SBT)
Tài liệu đính kèm: