A. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- H/s nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
2. Kĩ năng:
- H/s biết viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
3. Thái độ:
- H/s thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu
2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài
C. Tiến trình dạy học
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 12 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - H/s nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 2. Kĩ năng: - H/s biết viết gọn 1 tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 3. Thái độ: - H/s thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài C. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1 : a. Tính 8.75 + 25.42 b. Tìm x biết : 144.(x-2) = 0 HS2: Viết tổng sau thành tích a. 5 + 5 + 5 +5 +5 b. a + a + a + a + a + a a. = 8.(75 + 25) = 8.100 = 800 b. x = 2 a. 5 . 5 ; 6.a Hoạt động 2 : Luỹ thừa với số mũ tự nhiên G/v tương tự như 2 VD 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 Hãy viết gọn tích sau 7.7.7. ; b.b.b.b a.aa. n t/số (n ạ 0) HD h/s cách đọc 73 đọc là 7 mũ 3 hoặc luỹ thừa bậc 3 của 7. - 7 gọi là cơ số ; 3 là số mũ 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 7.7.7 = 73 ; b.b.b.b = b4 a.a.a n t/số (n ạ 0) an = a. a a n thừa số (n ạ 0) ? Tương tự hãy đọc 54 ; a4 ; an ? Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an an Số mũ luỹ thừa Cơ số a G/v Em đ/nghĩa luỹ thừa bậc n cảu a - Viết dạng tổng quát - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa H/s đọc 54 ; a4 ; an A là cơ số ; n là số mũ Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của a TQ : an = a. a...a (n ạ 0) n thừa số Bài [?1] SGK-27) - G/v nhấn mạnh - Cơ số cho biết gt mỗi luỹ thừa số bằng nhau. - Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau Lưu ý H/s tránh sai lầm Ví dụ : 23 khác2.3 Mà 23 = 2.2.2 = 8 Củng cố bài 56 (a ; c) 1 H/s làm trên bảng phụ [?1] - H/s dưới lớp theo dõi nhận xét Viết gọn dưới dạng luỹ thừa - Họi 2 h/s lên bảng làm a ; c bài 56 Tính gt các luỹ thừa 22 ; 23 ; 24 ; 32 ; 33 ; 34 2 h/s lên bảng làm a ; c bài 56 SGK HS1 : a- 5.5.5.5.5.5 = 56 HS2 : c- 2.2.2.3.3 = 23 . 32 H/s tính 22 = 2.2 = 4 23 = 2.2.2 = 8 Chia nhóm yêu cầu làm bài 58 Nhóm 1 : Lập bảng bình phương của các số từ 0-15 Nhóm 2 : Lập bảng lập phương của các số từ 0-10 - Các nhóm treo kết quả - lớp nhận xét Nhóm 1 : Phần a bài 58 SGK Nhóm 2 : Dùng máy tính bỏ túi Hoạt động 3 : Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ? Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa. - Gọi 2 h/s lên bảng làm a. s3 . 22 b. a4 . a3 Nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của luỹ thừa ? => quy tắc G/v nhấn mạnh : Cộng số mũ chính không nhân nếu có am. an thì kết quả như thế nào ? - Củng cố : Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa x5. x4 ; a4.a 2. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số - 2 h/s lên làm a- 23 . 22 = (2.2.2).(2.2) = 25 b- a4. a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 - Số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của luỹ thừa TQ : am . an = am+n (m ; n ẻ N*) Tính +) x5. x4 - Gọi 2 h/s thực hiện Bài 56 (b ; d) gọi 2 h/s lên bảng a. 6.6.6.3.2 b. 100.10.10.10 +) a4 . a - H/s1 : x5.x4 = x5+4 = x9 - H/s2 : a4.a = a4+1 = a5 Bài 56 (b ; d) Hs1: 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6 = 64 Hs2: 100.10.10.10 = 100.10.10.10 = 105 Hoạt động 4: Củng cố 1. Nhắc lại định nghĩa luỹ thừabậc n của a. Viết công thức tổng quát Tìm a biết a2 = 25 a3 = 27 - H/s nhắc lại ĐN Bài tập tìm a a2 = 25 => a = 5 a3 = 27 => a3 = 33 2. Muốn nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ? Tính a3. a2 . a5 H/s nhắc lại chú ý SGK Tính : a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 Hoạt động 5. Hướng dẫn về nhà - Thuộc định nghãi luỹ thừa bậc n của a công thức TQ - Các nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số , TQ - Bài 57,58, 59 (b) 60 (SGK-28) - Bài 86,87,88,89, 90 (SBT tập 1-13)
Tài liệu đính kèm: