Tiết 17 : ÔN TẬP (T1)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Hệ thống lại cho h/s các khái niệm về tập hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên luỹ thừa.
2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán
3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong giải toán
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng 1 (Các phép tính SGK-62)
2. Học sinh : Câu 1 ; 2 ; 3 ; 4 (SGK-61)
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 17 : ôn Tập (t1) A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Hệ thống lại cho h/s các khái niệm về tập hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên luỹ thừa. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính toán 3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác trong giải toán B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng 1 (Các phép tính SGK-62) 2. Học sinh : Câu 1 ; 2 ; 3 ; 4 (SGK-61) C. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu và viết dạng TQ các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân HS2: Luỹ thừa mũ n của a là gì : Công thức nhân, chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ? HS3: Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện được . - Khi nào ta nói số tự nhiên a,số tự nhiên b HS1: * Phép cộng a + b = b + a (a + b) + c = a + (b+c) a + 0 = 0 + a = a * Phép nhân a.b = b.a (a,b).c = a.(b.c) a.1 = 1.a = a a(b+c) = ab + ac HS2: an = a.aa (a ạ 0) n thừa số am . an = am+n am : an = am-n (a ạ 0 ; m > n) HS3: Khi a > b .. a b ú a = b.q (b ạ 0) Hoạt động 2. Luyện tập Bài 1: G/v đưa bảng phụ Tính số phần tử của tập hợp a. A = {40 ; 41 ; 42 ; . 100 } b. B = {10 ; 12 ; 14 ; 98} c. C = {35 ; 37 ; 39 ; 105} ? Muốn tính số phần tử của tập hợp trên ta làm như thế nào ? Gọi 3 h/s lên bảng G/v chốt lại công thức (số cuối - số đầu) Bài 2 : G/v đưa bài toán lên bảng phụ Tính nhanh : a. (2100 - 42) : 21 b. 26+27 +28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 c. 2.31.12 + 6.4.42+8.27.3 Gọi 3 h/s lên bảng làm ? Yêu cầu nói rõ áp dụng kiến thức nào vào bài làm ? HS1" Số phần tử của tập hợp A là (100-40) : 1+1 = 61 (phần tử) HS2: (98-10) : 2 + 1 = 45 (phần tử) HS3: (105-35) : 2 + 1 = 36 (phần tử) HS1: a. (2100-42) : 21 = 2100 : 21 - 42 : 21 = 100 - 2 = 98 HS2: b. 26+27+28+29+30+31+32+33 = (26+33)+(27+32)+(28+31)+(29+30) = 59.4 = 236 HS3: c. 2.31.12 + 6.4.42 + 8.27.3 = 24.31 + 24.42 + 24.27 = 24 (31 + 42 + 27) = 24.100 = 2400 Bài 3 : Thực hiện phép tính a. 3.52 - 16 : 22 b. 2448 : [119 - (23-6)] G/v yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính ? - Gọi 3 học sinh lên bảng HS1: 3.52 - 16 : 22 = 3.25 - 16 : 4 = 75 - 4 = 71 HS2: (3942 - 37.42) : 42 = [(39 - 37). 42] : 42 = 39 - 37 = 2 HS3: 2448 : [119 - (23 - 6)] = 2448 : [119 - 17] = 2448 : 102 = 24 Hoạt động 4. Củng cố - Hướng dẫn về nhà - Nêu 2 cách để viết 1 tập hợp - Cách tìm 1 thành phần khi trong các phép tính (+) (-) (.) (:) luỹ thừa - Thứ tự thực hiện phép tính HDVN : - Ôn kiến thức từ đầu năm - Xem lại các bài tập 198 ; 199 ; 200 ; 203 ; 204 ; 205 (SBT-26) - Giờ sau ôn tập tiếp
Tài liệu đính kèm: