Tiết 39 : ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên luỹ thừa.
2. Kỹ năng :
- H/s vận dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập dạng :
(Thực hiện các phép tính - Dạng toán tìm x) một cách thành thạo
3. Thái độ :
- Có ý thức ôn tập kiến thức, rèn kỹ năng tính toán cẩn thận đúng, nhanh và trình bày khoa ghọc.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên : Bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia , phép tính luỹ thừa (SGK).
2. Học sinh: Làm đáp án đủ 10 câu, ôn tập kiến thức từ câu 1 đến câu 4
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 : ôn tập chương I A. Mục tiêu 1. Kiến thức - Ôn tập cho học sinh các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia và phép nâng lên luỹ thừa. 2. Kỹ năng : - H/s vận dụng các kiến thức trên vào việc giải bài tập dạng : (Thực hiện các phép tính - Dạng toán tìm x) một cách thành thạo 3. Thái độ : - Có ý thức ôn tập kiến thức, rèn kỹ năng tính toán cẩn thận đúng, nhanh và trình bày khoa ghọc. B. Chuẩn bị 1. Giáo viên : Bảng 1 về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia , phép tính luỹ thừa (SGK). 2. Học sinh: Làm đáp án đủ 10 câu, ôn tập kiến thức từ câu 1 đến câu 4 C. tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Ôn tập lý thuyết - G/v treo bảng phụ bảng 1 SGK - Y/c học sinh trả lời câu hỏi từ câu 1 đến câu 4. - HS1: Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán ; kết hợp phép cộng ? - G/v hỏi : Phép cộng, phép nhân còn có tính chất gì ? Câu 2 : Bảng phụ Điền vào chỗ () để được ĐN luỹ thừa bậc n của a ? - Luỹ thừa bậc n của a là . Của n mỗi thừa số bằng a an = . ; a được gọi là .; n gọi là * Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là .. Câu 3 : Viết công thức nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số ? - Chia 2 luỹ thừa cùng cơ số ? Ví dụ ? - G/v nhấn mạnh từng t/h Câu 4 : Nêu điều kiện để a∶b ? điều kiện để a trừ được cho b ? A. Lý thuyết 1. Tính chất cơ bản phép cộng, phép nhân. 2. an = a.a.a (a ạ 0) n thừa số am. an = am+n ( a ạ 0) am : an = am-n ( a ạ 0 ; m > n ) 3. a = b.q + r; r = 0 à a∶b r ạ 0 ; 0 < r < b à a không chia hết cho b Hoạt động 2. Bài tập H/s lên bảng điền kết quả a. n - n = [] b. n : n (n ạ 0) = [] c. n + 0 = [] d. n - 0 = [] e. n . 0 = [] g. n . 1 = [] h. n : 1 = [] Bài tập 150 (SGK) Cả lớp làm bài tập - Y/cầu 2 h/s lên bảng thực hiện HS1 : a ; b HS2: c ; d - Yêu cầu h/s nói rõ thứ tự thực hiện phép tính qua bài 160 - H/s khác nhận xét, sửa sai nếu có - Yêu cầu h/s làm bài 161 Dãy 1 : phần a Dãy 2 : Phần b - 2 h/s lên bảng trình bày HS2 (b) Hỏi thêm (55)2 = ? ; (am)n = ? (5 . 2)2 = ? ; (a.b.c)m = ? - G/v khắc sâu kiến thức Bài tập 160 (SGK) a. 204 - 84 : 12 = 204 – 7 = 197 b. 15.23 + 4.32 - 5.7 = 15.8 + 4.9 - 35 = 120 + 36 – 35 = 121 v. 56 : 53 + 23.22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d. 164. 100 = 16400 3. Bài 161 : a. 219 - 7(x + 1) = 100 7(x + 1) = 219 - 100 x + 1 = 119 : 7 x + 1 = 17 x = 16 b. (3x - 6).3 = 34 3x - 6 = 34 : 3 3x- 6 = 27 3x = 33 x = 11 2 h/s lên bảng làm tiếp bài 164 HS1 : a ; b HS2 : c ; d H/s dưới lớp làm vào vở và nhận xét ? Để phân tích các số ra thừa số ngtố ta làm thế nào ? Yêu cầu h/s HĐ nhóm bài tập 163 Ghi kết quả bảng phụ H/s HĐ làm bài tập - Đại diện nhóm trình bày kết quả - G/v HD h/s thảo luận, thống nhất Bài 164 (SGK-63) Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số ngtố. a. (1000 + 1) : 11 = 91 = 7.13 b. 142 + 52 + 22 = 225 = 32. 52 c. 29. 31 + 144 : 122 = 900 = 22.32.52 d. 333 : 3 + 225 : 152 = 112 = 24.7 Bài 163 (SGK) ĐS: Lần lượt điền các số 18 ; 33 ; 22 ; 25 vào ô trống Vậy trong 1 giờ chiều cao của ngọn nến giảm (33 - 25) : 4 = 2 cm Hoạt động 3. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập lý thuyết từ câu 5 đến câu 10 - Bài tập 165; 166; 167 (SGK) - Bài 203 ; 204 (SBT) - Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp
Tài liệu đính kèm: