Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp tập hợp con

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp tập hợp con

A. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Học sinh hiểu được 1 tập hợp có 1 phần tử ; có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.

- Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau

- H/s biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra có 1 tập hợp có là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước.

- Biết viết 1 vài tập hợp con của rập hợp của tập hợp cho trước

- Sử dụng đúng các ký hiệu ; ;

2. Kỹ năng : Rèn luyện cho h/s tính chính xác khi xử dụng ký hiệu và

3. Thái độ : Có ý thức xây dựng bài học

 

doc 3 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 989Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp tập hợp con", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng: 
Tiết 4 : Số phần tử của một tập hợp 
 tập hợp con
A. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Học sinh hiểu được 1 tập hợp có 1 phần tử ; có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
- Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bằng nhau
- H/s biết tìm số phần tử của 1 tập hợp, biết kiểm tra có 1 tập hợp có là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của tập hợp cho trước.
- Biết viết 1 vài tập hợp con của rập hợp của tập hợp cho trước
- Sử dụng đúng các ký hiệu ẻ ; è ; f
2. Kỹ năng : Rèn luyện cho h/s tính chính xác khi xử dụng ký hiệu ẻ và è
3. Thái độ : Có ý thức xây dựng bài học
B. chuẩn bị :
- Giáo viên : 
- Học sinh : Bảng con , phấn
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ
H/s1 : Làm bài tập 14 trong SGK
HS2 Làm bài tập 13 trong SGK
- G/v nêu câu hỏi kiểm tra
HS1 chữa bài tập 19 (SBT)
Viết giá trị của số trong hệ thập phân có dạng tổng các gt các chữ số
- Hai h/s lên bảng
HS1 Bài 19 (SBT)
a. 340 ; 304 ; 430 ; 403
b. = a.1000 + b.100 + c.10 + d
HS2: Làm bài tập 21
a. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu ptử ?
Viết tập hợp các số TN có 2 chữ số.
Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 5 
A = { 16 ; 27 ; 38 ; 49 } có 4 phần tử .
HS2: bài 21 a (SBT)
Hoạt động 2. Số phần tử của một tập hợp
G/v nêu VD về tập hợp như SGK
Cho các tập hợp
A = {5} ; B = {x ; y}
C = {1; 2; 3;  ; 100 }
N = {0 ; 1 ; 2; 3 ; . }
Hãy cho biết mỗi tập hợp gồm bao nhiêu phần tử
- G/v yêu cầu h/s làm BT ?1
Hãy tìm số TN x mà x + 5 = 2
G/v giới thiệu : Nếu gọi tập hợp A là các số TN x mà x + 5 = 2 thì tập A không có phần tử nào .
Ta gọi A là tập hợp rỗng ký hiệu A = f
Vậy tập hợp có thể có bao nhiêu ptử ?
Chú ý : Tập hợp không có phần từ nào gọi là tập hợp rỗng Ký hiệu là f
A có 1 phần tử ; B có 2 phần tử
C có 100 phần tử
N có vô số phần tử
- Học sinh làm bài tập ?1 
Đáp án D có 1 phần tử ; E có 2 ptử
H có 11 phần tử
- Không có số TN nào mà 
x + 5 = 2
H/s có thể có 1, có 2 hoặc có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào
Phân 6 nhóm
- Nhóm 1,2,3 giải bài tập 17 (a)
- Nhóm 4,5,6 giải baìa tập 17 (b)
- Các nhóm b/c kết quả - nhận xét
- G/v chốt lại kiến thức
Kết quả :
- Nhóm 1,2,3 : A = {0;1;2;..20 }
A có 21 phần tử
Nhóm 4,5,6 : 
B = f không có phần tử nào
Hoạt động 3: Tập hợp con
G/v Nêu 2 tập hợp E và F SGK mỗi phần tử của tập hợp E có ẻ tập hợp F không ?
Ta gọi tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F.
Mỗi phân tử của tập hợp E đều thuộc tập hợp F
Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ?
1 h/s đọc phần in đậm SGK
- Yêu cầu H/s lấy VD tập hợp con
- G/v vẽ 2 tập hợp e và F giải thích
2. Tập hợp con
Ví dụ cho 2 tập hợp
E = { x ; y }
F = { x ; y ; c ; d }
E là tập hợp con của tập hợp F
Khi với mọi phần tử của A đều thuộc tập hợp B
Ta ký hiệu A è B hay B ẫ A đọc là A là tập hợp con của tập hợp B hoặc A được chứa trong B hoặc B chứa A
- Tập hợp h/s nữ trong 1 lớp là tập hợp con của tập hợp h/s cả lớp.
Củng cố : Cho t/h M = { a ; b ; c }
a. Viết t/h con của M có 1 ptử.
b. Dùng ký hiệu è để nêu mối quan hệ giữa t/h con với t/h M
- Cá nhân h/s suy nghĩ làm nháp
Cho học sinh làm [?3]
- H/s cần lưu ý các ký hiệu ẻ ;ẽ diễn tả
- 1 h/s lên bảng
M = { a ; b ; c }
D = { a }
E = { b }
G = { c }
b. D è M ; E è M ; G è M
[?3] Cho 3 tập hợp
M = { 1 ; 5 }
quan hệ 1 ptử và 1 tập hợp.
è diễn tả quan hệ tập hợp con với 1 tập hợp.
A = { 1 ; 3 ; 5 }
B = { 5 ; 1 ; 3 }
A è B ; B è A
Ta nói 2 tập hợp A ; B bằng nhau 
Ký hiệu A = B
Hoạt động 4: Củng cố – vận dụng
- Phân nhóm ngang
N 1 ; 2 ; 3 giải bài tập 16 (c ; d)
Kết quả các nhóm
A = { 20} có 1 ptử
B = { 0 } có 1 ptử
Nhóm 4 ; 5 ; 6 giải bài tập 16 (a ; b)
C = N có vô số ptử
D = f không có ptử nào
Bài 18 : Cho A = { 0 } có thể nói rằng A là t/h rỗng hay không ?
Bài 19 : 1 h/s lên bảng thực hiện 
A = { 0 ' 1 ; 2  10 }
B = { 0 ; 1 ; 2 ;  5 }
B è A
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
* BTVN : Ôn tập kiến thức : + 1 t/hợp có bao nhiêu ptử
 + Khi nào A là tập hợp con của t/hợp B
 + T/hợp rỗng là gì ?
- Bài VN số 17 (b) ; 20 ; 21 ; 22 SGK-14) bài 30 ; 39 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.SPTCTH.THC.doc