Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 43 đến tiết 46

Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 43 đến tiết 46

I. MỤC TIÊU:

- Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu.

- Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.

- Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.

II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 Kiểm tra bài cũ: - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?

HS 1: Tính -4 ; 8 ; -5 ; -75 ; 0 = ?

HS 2: Cho ví dụ:

- 2 số nguyên dương rồi tìm tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng.

- 2 số nguyên âm rồi tìm tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng.

Bài mới: Cộng 2 số nguyên dùng dấu.

 

doc 10 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học lớp 6 - Tiết 43 đến tiết 46", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45: cộng hai số nguyên cùng dấu
I. Mục tiêu:
Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu.
Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của một đại lượng.
Bước đầu có ý thức liên hệ những điều đã học với thực tiễn.
II. Tiến trình bài dạy:
	Kiểm tra bài cũ: - Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì ?
HS 1: 	Tính ẵ-4ẵ ; ẵ8ẵ ; ẵ-5ẵ ; ẵ-75ẵ ; ẵ0ẵ = ?
HS 2: 	Cho ví dụ:
2 số nguyên dương rồi tìm tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng.
2 số nguyên âm rồi tìm tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng.
Bài mới: Cộng 2 số nguyên dùng dấu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Trở lại ví dụ của học sinh 2 vừa lên bảng có: phép cộng 2 số nguyên dương chính là phép cộng 2 số nào ta đã học?
- Minh hoạ bằng phép cộng trên trục số.
Giới thiệu quy ước:
- Khi nhiệt độ tăng 20C ta nói nhiệt độ tăng 20C. Khi nhiệt độ giảm 30C ta nói nhiệt độ tăng –30C.
- Theo quy ước trên:
+ Em có thể nói như thế nào nếu số tiền giảm 10.000đ.
+ Đọc VD SGK.
+ Nói nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa em có thể hiểu như thế nào, theo quy ước trên.
Tóm tắt bài toán.
+ Nhiệt độ tăng... ta làm phép tính gì ?
+ Sử dụng trục số để minh hoạ phép cộng này.
+ Cần lưu ý chiều của số âm.
+ Giải BT 2.
Không phải phép tính nào lúc nào cũng cộng được trên trục số.
Giải bài tập ?2
Vậy có quy tắc: Phần đóng khung.
Làm phép cộng hai số tự nhiên.
- Đọc kết quả trên trục số:
(+4) + (+2) = +6
- Số tiền bằng –10.000đ.
- Nhiệt độ buổi trưa –30C
- Nhiệt độ buổi chiều giảm 20C hay tăng –20C so với buổi trưa.
- Nhiệt độ buổi chiều là ?
(-3) + (-2) 
Trên trục số
(-4) + (-5) = -9 Tổng 2 số nguyên
ẵ-4ẵ+ẵ-5ẵ= 9 .......
Học sinh đọc phần đóng khung.
- Giải bài tập ?2
1) Cộng 2 số nguyên dương:
VD: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6
2) Cộng 2 số nguyên âm:
a) VD: (-3) + (-2) = -5
b) Quy tắc: Học phần đóng khung (tr. 75).
* Củng cố: - BT 23, 24, 25.
Giáo viên hướng dẫn cách trình bày không cần phải thông qua phép tính giá trị tuyệt đối.
Đối với bài 25 (a) sau khi làm nhận xét: Khi cộng với một số nguyên âm ta được số nhỏ hơn số ban đầu.
Về nhà: Bài 26 (nếu còn thời gian làm ngay tại lớp) 
 và 39, 40, 41 sách BT Toán (tập 1).
Tiết 46: cộng hai số nguyên khác dấu
I. Mục tiêu:
Nắm chắc quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. Biết áp dụng vào BT.
Biết so sánh sự khác nhau giữa phép cộng 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu.
Chuẩn bị: trục số, phấn màu.
II. Tiến trình bài dạy:
	- Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Chữa BT 26 và nêu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu.
HS2: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số như thế nào? Nhận xét 
học sinh 1.
	- Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Lấy BT26 và thay đổi nồng độ phòng lúc đầu là +50C, giảm 70C.
? nhiệt độ sắp tới là bao nhiêu 0C.
- Dùng trục số cho biết kết quả.
Cộng: (+8) + (-7) = ?
- Phép tính: (-32) + (+10) = ?
Có sử dụng trục số được không?
Có: (+5) + (-7) = -2
- Tổng bằng –2 hãy tìm giá trị tuyệt đối của tổng.
- Tính: ẵ-7ẵ - ẵ+5ẵ = ?
- So sánh kết quả trên với giá trị tuyệt đối của tổng.
- So sánh dấu của tổng với dấu của hai số hạng.
- Đưa ra quy tắc theo hai bước.
Củng cố: Tính và nhận xét
(-32) + (+10) = 
(-7) + (+4) = 
(-3) + (+3) =
- Nhắc lại quy tắc:
Tính và nhận xét:
0 + (-8) và (-8) + 0
Viết tổng quát
Giải BT 1.
BT 2.
(+5) + (-7) = ?
Học sinh đặt phép tính + trên trục số
- (+5) + (-7) = 
- (+8) + (-7) = 
- Không, cần có quy tắc để làm.
ẵ-2ẵ = 2
ẵ-7ẵ - ẵ+5ẵ = 7 – 5 = 2
- Bằng nhau
là dấu - đó là dấu của số (-7) số có giá trị tuyệt đối lớn.
B1: Lấy giá trị tuyệt đối lớn, giá trị tuyệt đối nhỏ.
B2: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn trước hiệu tìm được.
Tổng 2 số nguyên đổi nhau = 0
+ 2 số nguyên đối nhau
+ ... đọc SGK
1 cộng với 0 bằng chính số đó.
a + 0 = 0 + a = a (a ẻ Z)
Học sinh làm và chép vào vở
Học sinh lên bảng làm, cả lớp làm nháp và chép kết quả đúng vào vở.
I. Các ví dụ: 
1) VD1: 
(+5) + (-7) = -2
2) VD2: 
(+8) + (-7) = 1
(-32)+ (+10)= -(32-10) = -22
(-7) + (+4) = -(7 – 4) = -3
(-3) + (+3) = 0
(+3) + (-3) = 0
II. Quy tắc: SGK
Chú ý: a + 0 = 0 + a = a 
 (a ẻ Z)
III. áp dụng: 
BT1: Điền đúng, sai vào ô trống:
(+7) + (-3) = (+4)
(-2) + (+2) = 0
(-4) + (+7) = -3
(-5) + (+5) = 10
BT2: Tính.
a) (-38) + 27 = -(38 – 27) 
 = -11
b) 273 + (-123) =
 +(273 – 123) = 150
c) ẵ-18ẵ+ẵ-12ẵ=18 + (-12)
 = +(18 - 12)
 = +6
d) 0 + (-22) = -22
* Củng cố: Điền vào chỗ trống trong cách phát biểu sau:
Để cộng hai số nguyên cùng dấu ta...............hai GTTĐ của chúng rồi đặt trước kết quả dấu...........của chúng.
Để cộng hai số nguyên khác dấu không đổi nhau ta tìm..........hai GTTĐ của chúng (GTTĐ lớn............. GTTĐ nhỏ) rồi đặt trước kết quả dấu của số có GTTĐ................
Về nhà: 28, 29, 30 SGK.
	Từ bài 30 có thể cho nhận xét gì ?
Tiết 43: thứ tự trong tập hợp các số nguyên
I. Mục đích:
Biết so sánh hai số nguyên.
Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
* Lưu ý: 
Để so sánh hai số nguyên và xây dựng khái niệm giá trị tuyệt đối của một số nguyên dựa vào hình ảnh của trục số. Do đó rèn luyện cho học sinh vẽ và sử dụng thành thạo trục số.
Chú ý các nhận xét trong SGK.
Nên đưa nhận xét: “Có thể coi mỗi số nguyên có hai phần: phần dấu và phần số”. Phần số chính là giá trị tuyệt đối của nó.
* Chuẩn bị: Hình vẽ trục số.
II. Tiến trình bài dạy: Theo phiếu học tập.
	Giáo viên dạy theo phiếu học tập.
	Bài tập 1: Kiến thức cơ bản.
	Bài tập 2, 3: Xây dựng về thứ tự tập hợp các số nguyên.
	- Sau khi làm xong BT 2 chốt lại: a < b Û điểm a ở bên trái điểm b.
	- Sau khi làm xong BT 3 chốt lại: Số b là số liền sau của số a (a < b) nếu 
không có số nguyên rào giữa hai số a & b.
	- Sau khi làm xong BT 4 chốt lại: 	số dương > 0 
số âm < 0
số dương > số âm
	- Sau khi làm xong BT 5 chốt lại: Giá trị tuyệt và các nhận xét SGK.
Ghi bảng
1) So sánh hai số nguyên:
	Trên trục số:
	-4	-3	-2	-1	0	1	2	3	4
a) Điểm a nằm ở bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Ví dụ: 	-4 < -3
	-2 < 1
	-1 < 0
	 1 < 4	
b) Chú ý: học SGK
c) Nhận xét: số nguyên dương > số 0
	số nguyên âm < số 0
	số nguyên âm < số nguyên dương
2) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên:
	Trên trục số: 	 
 3 đ/v	 3 đ/v
	-3	0	3
	- GTTĐ của số nguyên a : học SGK (tr. 72)
	- Ký hiệu: ẵaẵ đọc: giá trị tuyệt đối của a.
	- Ví dụ: ẵ13ẵ = 13
	 ẵ-7ẵ = 7
	 ẵ0ẵ = 0
	- Nhận xét: học SGK
Củng cố: 	BT 11, 12, 14 SGK (tr.73)
Về nhà:	13, 15
Phiếu học tập
Bài tập 1: 	- Nêu tập hợp số nguyên.
	- Thế nào là hai số đối nhau (trong tập hợp các số nguyên)
	.......................................................................................................................
	.......................................................................................................................
	.......................................................................................................................
Các kết luận sau đúng hay sai (Điền Đ hoặc S vào ô trống).
	a) 50 ẻ Z+	;	-100 ẻ N*	;	2002 ẻ Z
	b) Số đối của 5 là -5
	Trên trục số:	
+ 2 số đối nhau nằm về một phía của điểm 0
	+ 2 số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0
+ 2 số đối nhau nằm về hai phía của điểm 0 và cách đều điểm 0
Bài tập 2: Cho tia số:
	0	1	2	3	4	5
- Trong hai số tự nhiên khác nhau 3 và 4. Số nhỏ hơn nằm ở bên nào số lớn hơn ?
.......................................................................................................................
- Số nguyên cũng có thứ tự như vậy. Trong hai số nguyên a và b. Nếu a nhỏ hơn b (a < b) thì................................................................................................
Bài tập 3: Cho trục số:
	-5	-4	-3	-2	-1	0	1	2	3	4	5
Điền các từ và dấu thích hợp vào chỗ chấm:
a) Điểm –4 nằm..................điểm –2 nên –4..........-2. Viết –4....... –2
b) Điểm 2 nằm............... điểm –3 nên 2 ......... –3. Viết 2 ......... –3
c) Điểm –2 ........... điểm 2 nên –2 ........... 2 và viết - ......... 2
Nhận xét về hai số –2 và 2:...........................................................................
Bài tập 4: So sánh rồi rút ra kết luận.
	a) 2	 7	* Số nguyên dương	0
	b) – 2 7	* Số nguyên âm	0
	c) 2	 -10	* Số nguyên âm	 số nguyên dương
	d) –3 0
	e) 0 1
Bài tập 5: Cho trục số:
	-5	-4	-3	-2	-1	0	1	2	4	5
Điền vào chỗ chấm:
	- Điểm 3 cách điểm 0 một khoảng:......................................
	- Điểm –3 cách điểm 0 một khoảng:....................................
	- Điểm 5 cách điểm 0 một khoảng:......................................
	- Điểm 0 cách điểm 0 một khoảng:......................................
	Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
	Tìm giá trị tuyệt đối của –1 ; 1 ; 5 ; -5 theo thứ tự là....................................
	Nhận xét:.......................................................................................................
Tiết 44: luyện tập
I. Mục tiêu:
Nhận biết thành thạo các số thuộc tập hợp số nguyên.
Có kỹ năng so sánh các số nguyên.
Biết tìm số đối, giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
II. Tiến trình bài dạy:
	Kiểm tra bài cũ: 
- 1 học sinh chữa bài tập 16, 17 (trang 73) và trả lời câu hỏi: nêu thứ tự số nguyên dương, nguyên âm và số 0.
	- 1 học sinh: 	+ Thế nào là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
	+ Giải bài tập số 20 (tr. 73).
	Cả lớp nhận xét ? Giáo viên cho điểm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Số ng.	 Số ng. dương âm	
0
Bài tập 17. Minh hoạ.
BT 18. Nhắc lại: thứ tự số nguyên dương, số 0, nguyên âm
a) So sánh số 2 với số 0.
b) Tìm số nguyên < 3.
c) So sánh với số 0
 So sánh với 0
d) d < -5
 -5 < 0
Cho h/s giải miệng bài 19.
Mỗi phần a, c gọi 1 h/s; 
c, d gọi kể đủ các trường hợp 
Cho h/s giải BT 21
Sửa cách trình bày cho học sinh. Dự kiến có thể là: số đối của –4 = 4 ?
Cho h/s đọc lại phần chú ý SGK tr. 71 và giải BT số 22.
Cho h/s đọc cả 3 phần và tự giải
Nhắc lại phần nhận xét của bài trước.
Đối với a) có thể hình dung bằng hình ảnh của trục số.
b, d) áp dụng nhận xét.
c) Tìm ẵ-542ẵ và ẵ-263ẵ rồi cho kết quả.
BT 17: không đúng vì thiếu số 0
Số nguyên dương > số 0 > nguyên âm.
* a > 2 a > 0
 2 > 0
* 2; 1; 0; -1...
b có thể = 2 ; 1
* 0 > -1 mà 0 không phải số nguyên dương.
* d < 0
đ a) 0 < + 2
 b) –15 < 0
 c) –10 < +6 hoặc
 -10 < -6
 d) –3 < +9 hoặc
 +3 < +9
Số đối của các số nguyên theo thứ tự là: -4; -6; -5; -3; -4
a) Số liền sau của mỗi số nguyên 2 ; -8 ; 0 ; -1 theo thứ tự là: 3 ; -7; 1 ; 0 
ghi (h/s giải)
a, b , c
Đọc lại nhận xét SGK
Suy nghĩ:
a) –99 - 100
b) 100 -100
c) –542 -263
d) –150 2
BT 18:
a) Số nguyên a > 2. Số a chắc chắn là số nguyên dương.
b) Số nguyên b < 3. Số b không chắc chắn là số nguyên âm.
c) Số nguyên c > -1. Số c không chắc chắn là số nguyên dương.
d) Số nguyên d < -5. Số d chắc chắn là số nguyên âm.
BT 21:
Số đối của –4 là 4
Số đối của 6 là -6
Số đối của 5 là -5
Số đối của 3 là -3
ị ghi như vậy
b) Số liền trước của các số nguyên –4; 0; 1; -25 theo thứ tự là: -5; -1; 0; -26
c) a = 0
Bài 33 sách BT
Điền dấu >, < vào ô trống:
a) – 99 -100
b) 100 -100
c) –542 -263
d) –150 2
>
>
<
<
* Củng cố: Bài 1 (là bài 32 sách BT)
	Cho A = {5; -3; 7; -5}
Viết tập hợp B bao gồm các phần tử của A và các số đối của chúng.
Viết tập hợp C bao gồm các phần tử của A và các giá trị tuyệt đối của chúng.
	Bài 2: Tìm a biết:	|a| < 2 ; |a| = 0 ; |a| = -1
Về nhà: số 23, 24, 29, 31 sách BT toán T1.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN SO6 (43,44,45.46).doc