A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Biết tìm số ptử của 1 tập hợp (lưu ý các ptử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết, đọc số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên
- Rèn cách viết một tập hợp, đếm số phân tử trong 1 tập hợp
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Phấn màu,
2. Học sinh:
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 : Luyện tập A. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Biết tìm số ptử của 1 tập hợp (lưu ý các ptử của 1 tập hợp được viết dưới dạng dãy số có quy luật). 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết, đọc số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên - Rèn cách viết một tập hợp, đếm số phân tử trong 1 tập hợp 3. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác B. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Phấn màu, 2. Học sinh: C. tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1. Bài tập chữa nhanh - Yêu cầu 2 h/s lên bảng HS1 : BT 17 SGK-13) a. A = { 0 ; 1 ; 2 20} b. B = f - Mỗi tập hợp có bao nhiêu ptử , thế nào là tập hợp rỗng - 2 h/s lên bảng k/tra HS1 : bài 17 (SGK -13) a. Có 21 phần tử b. Không có phần tử nào ? Mỗi tập hợp có thể có 1; 2 ; có nhiều phần tử hay có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. HS2: Cho làm BT 20 (SGK-13) - Cho t/hợp A = { 15 ; 24} a. 15 [] A b. {15} [] A c. { 15 ; 24} [] A ? Khi nào ta nói t/h A là tập hợp con của t/hợp B ? - G/v kiểm tra vở BT của h/s dưới lớp - Gọi h/s khác nhận xét sửa sai - G/v chốt lại kiến thức. Bài tập 20 (SGK-13) - Cho t/hợp A = { 15 ; 24} a. 15 [ẻ] A b. {15} [è] A c. { 15 ; 24} [=] A - Khi mọi ptử của t/hợp A đều ẻ tập hợp B - H/s khác nhận xét sửa sai Hoạt động 2: Bài tập chữa kĩ Dạng 1: Tìm số ptử của 1 t/hợp cho trước. Bài tập 21 (SGK-14) Luyện tập : Dạng 1 : Tìm số ptử của 1 tập hợp cho A = { 8; 9 ; 10 20} Gợi ý A là t/hợp các số TN từ 8-20 - G/v hướng dẫn h/s tìm số ptử của A như SGK. - Công thức tổng quát SGK - Gọi 1 h/s lên bảng tìm số ptử của tập hợp B ? B = { 10 ; 11 ; 12 ; 99 trước Bài tập 21 (SGK-14) A = { 8 ; 9 ; 10 20 } - H/s tìm số ptử của A 20 - 8 + 1 = 13 ptử TQ : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 ptử - H/s lên bảng tìm số ptử của B B = { 10 ; 11 ; 12 ; 99 } Có 99 - 10 + 1 = 90 ptử Y/cầu h/s HĐ theo nhóm ngang làm BT 23 (SGK-14) - Nêu công thức TQ tính số ptử của t/hợp các số chẵn từ số chẵn a -> số chẵn b ? - Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n ? - Tính số ptử của D ; E - Gọi 1 đại diện nhóm lên trình bày - Gọi h/s khác nhận xét - G/v kiểm tra bài các nhóm còn lại - H/s làm bài 23 theo bàn Bài tập 23 SGK-14) - Tập hợp các số chẵn a đến số chẵn b có (b-a) : 2 + 1 (ptử) - Tập hợp các số lẻ từ số lẻ mđến số lẻ n có (n-m) : 2 + 1 (ptử). D = { 21 ; 23 ; 25; 99} Có (99 - 21) : 2 + 1 = 40 (ptử) E = { 32 ; 34 ; 36 ; 96} Có (96 - 32) : 2 + 1 = 33 (ptử) Dạng 2: Viết tập hợp - Gọi h/s lên bảng - H/s khác suy nghĩ làm ra nháp - G/v thu giấy nháp của h/s chấm - HĐ cá nhân - 1 h/s lên bảng trình bày Bài tập 22 (SGK-14) a. C = { 0; 2; 4; 6; 8} b. L = { 11 ; 13; 15; 17; 19} c. A = { 18; 20 ; 22} d. B = { 25 ; 27; 29 ; 31} - G/v treo bảng phụ bài tập 24 (SGK) hoặc chiếu lên màn) - Cá nhân làm bài tập 24 - 1 h/s lên bảng làm bài tập Bài tập 24: A è N B è N N*è N Hoạt động3: Bài luyện tập Dạng 3: Bài toán thực tế - G/v đưa bài tập số 29 lên màn hình - Gọi h/s đọc đề bài - Gọi 1 h/s viết tập hợp A gồm 4 nước có diện tích lớn nhất ? - Tập hợp B ; 3 nước có diện tích nhỏ nhất ? Bài số 25 (SGK-24) A = { In đô ; Mi an Ma; Thái Lan ; Việt Nam } B = { Singapo ; Brunây ;Căm Pu chia} * Trò chơi : - Chia làm 2 nhóm mỗi nhóm 2 h/s làm bảng phụ. - H/s dưới lớp thi làm nhanh cùng các bạn. - G/v nêu đề bài Cho A là tập hợp các số TN lẻ nhỏ hơn 10. Viết tập hợp con của t/hợp A sao cho mỗi t/hợp con đó có 2 ptử. - G/v nhận xét, lưu ý h/s cách viết Đáp án : {1 ; 3} ; {3 ; 5} ; { 1 ; 5} ; {3 ; 7} {7 ; 9} ; {1; 7} ; {3; 9} { 1; 9} ; {5; 7} ; {5; 9} Hoạt động 4. Hướng dẫn về nhà Khi nào A è B ? A = B - Thế nào là t/hợp rỗng - Mỗi t/hợp có bao nhiêu ptử - Làm BT 34; 35 ; 36 ; 41 ; 42 (SBT)
Tài liệu đính kèm: