Giáo án Tin Học 6 - Tiết 1 đến tiết 41

Giáo án Tin Học 6 - Tiết 1 đến tiết 41

I. Mục tiêu:

 - HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.

 - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.

II. Chuẩn bị:

 - GV chuẩn bị một số tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, hình vẽ làm VD về thông tin; chuẩn bị hệ thống câu hỏi.

 - HS xem trước bài mới ở nhà. -

 

doc 56 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 873Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin Học 6 - Tiết 1 đến tiết 41", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1	Tiết: 1+2	Ngày soạn: 12/8/2007
	Chương1: Làm Quen Với Tin Học Và Máy Tính Điện Tử
 	Bài 1: 	THƠNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
 - HS biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
 - Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
II. Chuẩn bị: 
 - GV chuẩn bị một số tranh ảnh, đoạn trích các bài báo, hình vẽ làm VD về thông tin; chuẩn bị hệ thống câu hỏi.
 - HS xem trước bài mới ở nhà. - 
III. Tiến trình bài dạy:
TIẾT 1
GV giới thiệu sơ lược nội dung kiến thức của chương I (5 phút)
³Hoạt động 1: Thông tin là gì? (15 phút)
- GV cho HS lần lượt quan sát các tranh ảnh, bài báo đã chuẩn bị sẳn và yêu cầu HS nêu lên những hiểu biết của mình khi quan sát những bức tranh, bài báo đó " khẳng định đó là thông tin.
- Gọi HS thử nêu khái niệm về thông tin.
- Gọi vài HS cho VD khác về thông tin. (GV có thể đưa ra 1 số TT khác như thấy mây đen thì trời mưa, chỉ ngửi hương vị chè là biết chè có ngon không? .)
" GV ghi khái niệm.
³Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người (18 phút)
- GV khẳng định thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người. Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn lưu trữ, trao đổi và xử lý thông tin.
- Thông tin thường được lưu trữ ở đâu?
" Giới thiệu hoạt động thông tin và quá trình xử lí thông tin (lưu ý HS phân biệt thông tin vào, thông tin ra, mối quan hệ giữa chúng với quá trình xử lí TT).
³Hoạt động 3: Củng cố (5 phút)
-Thơng tin là gì? Cho VD
-Hoạt dộng thơng tin là gì? Cho VD.
-Thế nào là thơng tin vào, thơng tin ra?
³Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
 Học thuộc lý thuyết và tìm thêm VD.
 Xem trước mục 3.
==========@==========
TIẾT 2
³Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5 phút)
 1/ Thơng tin là gì? Cho ví dụ (5 đ) 
 2/ Vẽ mơ hình quá trình xử lý thơng tin.Thế nào là hoạt động thơng tin? (4 đ)
 ³Hoạt động 2: Hoạt động thông tin và tin học (18 phút)
- Bộ phận nào trong cơ thể cho phép con người tiếp nhận TT? TT nhận được sẽ lưu trữ ở đâu?
" GV nhấn mạnh: TT có thể được thu nhận bằng 2 cách: vô thức và có ý thức (VD: nghe tiếng chim hót thì đoán được đó là tiếng chim gì?...hay có thể chủ động tìm kiếm TT bằng cách tham quan, đọc sách...)
- GV yêu cầu HS ngồi ở lớp quan sát hoạt động đang diễn ra trên văn phòng
" Trình bày những hạn chế của giác quan và bộ não con người trong hoạt động TT Ž giới thiệu sự ra đời của máy tính điện tử, ngành tin học.
³ Hoạt động 3: Ghi nhớ (5 phút)
Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/5. 
³Hoạt động 2: Củng cố: (15 phút) 
-Thơng tin là gì?
- Hãy nêu một số VD cụ thể về thơng tin và cách thức con người thu nhận thơng tin đĩ.
GV cùng HS nhận xét
- Em hãy cho VD về thơng tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan.
- Hãy nêu một số VD minh họa về hoạt động thơng tin của con người.
 -Hãy tìm thêm VD về những cơng cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
³Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
 Học thuộc bài
 Về nhà đọc bài đọc thêm
 Xem trước bài 2
- HS theo dõi
- HS quan sát
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS trả lời
- HS tư duy, phát biểu
- HS ghi bài.
- HS theo dõi
- HS trả lời: sách vở
- HS ghi bài
- HS suy nghĩ, phát biểu (có thể HS trả lời không đúng)
- HS tập trung theo dõi
Một vài HS đứng tại chỗ dọc
- HS trả lời: không quan sát được
- HS theo dõi, ghi bài
Hs đọc bài
HS trả lời
HS nêu VD
HS cĩ thể thảo luận nhĩm
HS nêu VD
HS suy nghĩ trả lời
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì mang lại cho con người sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
2. Hoạt động thông tin của con người
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin. Trong đó, xử lí thông tin đóng vai trò quan trọng vì nó đem lại sự hiểu biết cho con người.
Xử lí
TT vào TT ra 
(Mô hình quá trình xử lí thơng tin)
3. Hoạt động thông tin và tin học
 Một trong những nhiệm vụ chiùnh của tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử.
- Mùùùi thơm (khướu giác).
- Mặn, chua (vị giác).
-Chiếc cân giúp ta phân biệt trọng lượng, nhiệt kế đo nhiệt độ.
-----------*******************------------
Tuần 2	Tiết: 3+4	Ngày soạn: 14/8/2007
	Bài 2: THƠNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THƠNG TIN
I. Mục tiêu:
 - HS phân biệt được các dạng thông tin cơ bản
 - Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit 
II. Chuẩn bị: 
 - HS học bài, xem trước bài mới
 - GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, các minh họa về 3 dạng thông tin
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
TIẾT3
³Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8’)
 - Câu1: Thông tin là gì? Cho 2 VD về thông tin.
 - Câu 2: Hoạt động thông tin của con người bao gồm những hoạt động nào? Vẽ mô hình của quá trình xử lí thông tin.
³ Hoạt động 2: Các dạng thông tin cơ bản (12’)
-Yêu cầu HS kể một số cách để thu thập thông tin
" thông tin xung quanh ta rất phong phú và đa dạng hay nói cách khác có rất nhiều dạng thông tin trong cuộc sống nhưng ở đây ta chỉ quan tâm đến 3 dạng thông tin cơ bản cũng là 3 dạng thông tin chính mà máy tính có thể xử lý được " giới thiệu 3 dạng thông tin 
³Hoạt động 3: Biểu diễn thông tin (17 phút)
- GV đưa ra 1 số VD:
+ Để mô tả một hiện tượng vật lý, các nhà KH sử dụng các phương trình toán học.
+ Để biểu diễn 1 bản nhạc, người ta dùng các nốt nhạc.
+ Để tính toán, người ta dùng các con số và kí hiệu toán học để biểu diễn.
" Biểu diễn thông tin là gì?
- GV gọi vài HS phát biểu và đưa ra khái niệm " nhấn mạnh: biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao TT thu nhận được. Cùng 1 TT, có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau (VD: để diễn tả 1 ngày đẹp trời, họa sĩ vẽ tranh, nhạc sĩ sáng tác nhạc, nhà thơ sáng tác thơ)
- Vậy biểu diễn TT có vai trò như thế nào?
" GV đưa ra VD như SGK và nhấn mạnh: biểu diễn TT nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao TT thu nhận được. 
³Hoạt động 4: Củng cố (6 phút) 
- Nêu các dạng thơng tin.
- Biễu diễn thơng tin cĩ vai trị như thế nào?
³Hoạt động 5:Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
 Học thuộc bài
 Xem trước mục 3
==========@==========
TIẾT4
³Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6’)
1/ Hãy nêu các dạng của thơng tin. Nêu vd ở từng dạng (5 đ)
2/ Biễn diễn thơng tin là gì? (1.5 đ)
 Nêu vai trị của biễu diễn thơng tin (2.5đ)
³ Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính (25 phút)
- Như đã nói ở trên, TT có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau tuỳ theo mục đích và đối tượng. Trong máy tính, người ta sử dụng dãy bít (còn gọi là dãy nhị phân) để biểu diễn TT
- GV giải thích sơ lược về 2 kí hiệu 0, 1 (tương ứng với 2 trạng thái: có hoặc không có tín hiệu) và giới thiệu khái niệm “dữ liệu”
" nhấn mạnh: TT đưa vào máy tính sẽ được biến đổi thành dãy bít. Kết quả sau xử lý sẽ được biến đổi dưới dạng văn bản, âm thanh hoặc hình ảnh để con người có thể tiếp nhận được.
Những thông tin được đưa vào máy tính gọi là dữ liệu. Vậy dữ liệu là gì?
³ Hoạt động 3: Củng cố (12 phút)
- Ngồi 3 dạng thơng tin nêu trong bài, em hãy tìm xem cịn cĩ dạng thơng tin nào khác khơng?
- Nêu vài vd minh họa việc cĩ thể biễu diễn thơng tin bằng nhiều cách đa dạng khác nhau.
-Theo em tại sao thơng tin trong máy tính được biễu diễn thành dãy bit?
- Hãy cho biết 3 dạng cơ bản của thơng tin.
- Biễu diễn thơng tin cĩ vai trị như thế nào?
³Hoạt động 4:Hướng dẫn học ở nhà (2 phút)
-Học thuộc lý thuyết
-Xem trước bài 3.
HS1
HS2
- HS suy nghĩ trả lời (có thể HS nêu đúng hoặc sai)
- HS theo dõi
- HS ghi bài
- HS theo dõi
- HS suy nghĩ, phát biểu.
- HS tiếp tục theo dõi và ghi bài
-HS suy nghĩ, trả lời
- HS lắng nghe GV giải thích kí hiệu 0 và1.
- HS suy nghĩ, trả lời
-HS suy nghĩ trả lời.
-HS nêu vd
-HS suy nghĩ trả lời
-Văn bản, hình ảnh, âm thanh.
1. Các dạng thông tin cơ bản 
- Dạng văn bản: tờ báo, cuốn sách, quyển tạp chí
- Dạng âm thanh: tiếng nước chảy, tiếng chim hót, tiếng đàn
- Dạng hình ảnh: bức vẽ, bản đồ, băng hình 
2. Biểu diễn thông tin 
 a) Biểu diễn thông tin 
Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin dưới dạng cụ thể nào đó.
 b) Vai trò của biểu diễn thông tin :
- Biểu diễn thông tin có vai trò quan trọng quyết định đối với mọi hoạt động (truyền và tiếp nhận ) thông tin của con người
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Để máy tính có thể xử lí, thông tin cần được biểu diễn dưới dạng dãy bít (hay còn gọi là dãy nhị phân) gồm 2 kí hiệu 0 và1.
- Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy tính.
-----------*******************------------
Tuần 3	Tiết: 5	Ngày soạn: 4/9/2007
Bài 3. EM CĨ THỂ LÀM ĐƯỢC NHỮNG GÌ NHỜ VÀO MÁY TÍNH
I.Mục tiêu:
 - HS biết được các khả năng ưu việt của máy tính cũng như các ứng dụng đa dạng của tin học trong các lĩnh vực khác nhau của xã hội.
 - Biết được máy tính chỉ là công cụ thực hiện những gì con người chỉ dẫn
 II.Chuẩn bị: 
 - HS học bài, xem trước bài mới.
 - GV chuẩn bị máy tính minh họa cho bài giảng, bảng phụ ghi phần KTBC, đĩa CD
III.Tiến trình bài dạy:
 1) Kiểm tra bài cũ: (7’)
 Chọn câu trả lời đúng: 
	1. SGK thường chứa thông tin dưới dạng:
 	a) Văn bản	c) Âm thanh
 b) Hình ảnh d) Cả a và b
	2. Một bản nhạc viết trên giấy thường chứa thông tin dưới dạng nào?
 a) Văn bản	b) Hình ảnh 	 c) Âm thanh
 d) Cả a và b e) Cả b và c
	 3. Hệ đếm nhị phân được sử dụng phổ biến trong tin học vì:
	a) Dễ dùng
	b) Dễ biến đổi thành dạng biểu diễn trong hệ đếm 10
	c) Một mạch điện có 2 trạng thái (có điện, không có điện) có thể dùng để thể hiện tương ứng “0” và “1”.
	4. Dữ liệu là:
	a) Thông tin được lưu giữ trong máy tính.
	b) Hiểu biết của con người về sự vật, hiện tượng nào đó.
	c) Hai số “0” và “1”.
	 Đá ... họn lệnh Start\Turn off Computer\ Turn off 
thư mục con và tệp tin
Bảng mã ASCII có 
2 phần
8 bit tạo thành 
để tắt máy
II/ Chọn câu đúng nhất: Mỗi câu dưới đây đều có các mục trả lời a, b, c, d. Hãy chọn chữ cái đứng trước mục trả lời mà em cho là đúng nhất
Câu 1 (0.5đ): Một MB bằng 1024:
	a/ byte	b/ KB	c/ GB	d/ TB
Câu 2 (0.5đ): Thiết bị nào sau đây không được sử dụng làm thiết bị vào:
	a/ bàn phím	b/ chuột	c/ máy quét	d/ máy in
Câu 3 (0.5đ): Thao tác Click chuột là:
	a/ Nháy chuột trái một lần	b/ Nháy chuột phải một lần
	c/ Nháy chuột trái hai lần	c/ Nháy chuột phải hai lần
Câu 4 (0.25đ): Click chọn công cụ nào sau đây để ẩn/hiện cây thư mục:
	a/ 	b/ 	c/ 	d/ 
Câu 5 (0.5đ): Bảng chọn File chức các lệnh nào sao đây:
	a/ Tạo thư mục, tập tin	b/ Xóa thư mục, tập tin
	c/ Đổi tên thư mục, tập tin	d/ Cả a, b, c
B/ PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)
Câu 1 (3đ): Nêu các bước tạo các thư mục trong cây thư mục dưới đây: 
Câu 2 (0.5đ): Di chuyển thư mục TO 1 sang thư mục LOP TRUONG
Câu 3 (1đ): Sao chép thư mục TO 2 sang thư mục LOP TRUONG và xoá thư mục TO 2 trong thư mục LOP PHO
Câu 4 (0.5đ): Đổi tên thư mục LOP PHO thành LOP PHO HT
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM – KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN TIN HỌC LỚP 6
A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: 0.5đ/câu
I/ Nối cột: 	1-c; 2d; 3-e; 4-a; 55-b
II/ Chọn câu đúng: 	1-b; 2-d; 3-a; 4-a; 5-d
B/ PHẦN TỰ LUẬN:
Câu 1: 
Tạo đúng các thư mục (tạo mỗi thư mục gồm 4 bước)	0.5đ/câu
Câu 2:
Sao chép thư mục TO 2 sang thu mục LOP TRUONG (nêu đủ 4 bước)	0.5đ
Câu 3:
Sao chép thư mục TO 2 sang thư mục LOP TRUONG (nêu đủ 4 bước)	0.5đ
Xoá thư mục TO 2 trong thư mục LOP PHO (nêu đủ 4 bước)	0.5đ
Câu 4:
Đổi tên thư mục LOP PHO thành LOP PHO HT (nêu đủ 4 bước)	0.5đ
Tiết: 37 – 38 – 39
Ngày soạn: 05/01/2007
Tên bài dạy:
CHƯƠNG IV: SOẠN THẢO VĂN BẢN
§13 LÀM QUEN VỚI SOẠN THẢO VĂN BẢN + §14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
I/ Mục tiêu bài dạy:
HS biết được vai trị của phần mềm soạn thảo văn bản, biết Mcrosoft Word (gọi tắt là Word) là phần mềm soạn thảo văn bản, nhận biết được biểu tượng của Word và biết thao tác khởi động Word.
HS nhận biết và phân biệt được các thành phần cơ bản của Word, Hiểu được vai trị của các bảng chọn và các nút lệnh, sự tương tương về các nút lệnh trên thanh cơng cụ và lệnh tương ứng trong bản chọn, biết mở bảng chọn, các lệnh trong bảng chọn và cách sử dụng các nút lệnh trên thanh cơng cụ.
biết cách tạo văn bản mới, mở văn bản đã được lưu trong máy tính, lưu văn bản và kết thúc phiên làm việc với Word
HS biết được các thành phần cơ bản của một văn bản, Biết được con trỏ soạn thảo, vai trị của nĩ cũng như cách di chuyển con trỏ soạn thảo.
Biết các quy tắc soạn thảo văn bản bằng Word, Biết cách gõ văn bản tiếng Việt, Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word.
II/ Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ.
	HS: Xem lại bài.
III/ Gợi ý dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung bài học
HĐ1 (5 phút): Giới thiệu chương IV
HS lắng nghe
HĐ2 (5 phút) 
1/ Văn bản và phần mềm soạn thảo văn bản
GV gới thiệu văn bản: sách, báo, 
Lắng nghe
Ngày nay, để tạo ra văn bản người ta sử dụng phần mềm thay thế cho cách truyền thống để soạn thảo văn bản → Microsoft Word (Word)
Lắng nghe và ghi bài
Microsoft Word là phần mềm soạn thảo văn bản được sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
Để khởi động chương trình từ màn hình Desktop → ta làm sao?
Nháy đúp chuột tại biểu tượng chương trình cần khởi động
Cĩ hai cách:
C1: Nháy đúp tại biểu tượng Word trên màn hình Desktop.
Để khởi động Word ta cĩ thể chọn từ nút Start → phát biểu (liên hệ phịng máy)
Phát biểu như SGK
C2: Chọn Start\Program\Microsoft Office\ Microsoft Office Word 2003
HĐ4 (15 phút)
3/ Cĩ gì trên cửa sổ Word?
Kế đến là thanh gì? chứa gì?
Hướng dẫn các chọn lệnh và cách gi tắt (VD: File\Save)
Bảng chọn, chứa các bản chọn
b/ Thanh bảng chọn: chứa các bản chọn → Các lệnh được sắp xếp theo từng nhĩm nắm trong các bảng chọn.
HĐ5 (10 phút)
4/ Lưu tệp tin
Tiết 38
HĐ2 (10 phút)
5/ Mở văn bản
HĐ3 (5 phút)
6/ Kết thúc
HĐ4 (15 phút)
Sửa bài tập
Thảo luận nhĩm bài 4
HS thảo luận → cử đại diện trả lời
* Bảng chọn, lệnh
* Nút lệnh
* lệnh
Gọi HS đứng tại chổ trả lời câu 5.
HS đứng tại chổ trả lời
Câu 6: gọi HS đốn
GV giải thích: phiên bản trước của HĐH thì mất, sau này thì khơng vì cĩ thêm thư mục lưu tạp.
Mất
HĐ5 (10 phút)
§14 SOẠN THẢO VĂN BẢN ĐƠN GIẢN
GV giới thiệu: các thành phần của văn bản cũng tương tự như các thành phần của văn bản do ta soạn thủ cơng. Dựa vào bài Biển đẹp/71 cho biết thế nào là kí tự, dịng, đoạn, trang văn bản
Xem ví dụ và phát biểu
1/ Các thành phần của văn bản:
a/ Kí tự: là các con chữ, số, kí hiệu, kí tự là thành phần quan trọng của văn bản.
b/ Dịng: các kí tự nằm trên đường gạch ngang từ lề trái sang lề phải.
c/ Đoạn: gồm 1 câu hoặc nhiều câu.
* Chú ý: nhấn phím Enter để kết thúc 1 đoạn.
d/ Trang: Phần văn bản trên cùng một trang in là trang văn bản.
Tiết 39
HĐ1 (5 phút)
Mở tệp tin đã cĩ trên đĩa
Trả lời như trong tập
HĐ2 (5 phút)
2/ Con trỏ soạn thảo
Thế nào là con trỏ soạn thảo? nĩ cho biết điều gì?
GV nêu chú ý và nhắc nhở: gõ hết dịng thì máy tự động xuống dịng mà khơng được gõ phím Enter
Hướng dẫn cách di chuyển con trỏ soạn thảo
Trả lời.
Lắng nghe và ghi bài
Con trỏ soạn thảo là vạch đứng nhấp nháy, nĩ cho biết vị trí xuất hiện của các kí tự gõ vào từ bàn phím.
* Chú ý: khi đến vị trí lề phải của dịng, con trỏ soạn thảo tự động xuống dịng.
* Di chuểyn con trỏ soạn thảo: sử dụng 4 phím mũi tên, Home (về đầu dịng), End (về cuối dịng) hoặc nháy chuột tại vị trí cần đặt con trỏ soạn thảo.
HĐ3 (10 phút)
3/ Quy tắc gõ vănbản trong Word
Giữa các từ các nhau bởi? đĩ chính là phím SpaceBar (phím dài trên bàn phím)
Tương tự như viết văn bản bằng cách thủ cơng, dựa vào kiểu gõ đúng/72 nêu cách gõ các dấu câu và các dấu mở ngoặc
Lắng nghe và ghi bài
Phát biểu, nhận xét.
Giữa các từ cách nhau bởi kí tự trắng (gõ phím SpaceBar).
Các dấu ngắt câu: . , :  ; ? ! và ) ] } ’ ”: đứng sát từ bên trái cách từ bên phải một khoảng trắng nếu cịn nội dung.
Các dấu: ( [ { ‘ “: đứng sát từ đứng bên phải và cách từ bên trái 1 khoảng trắng.
HĐ4 (10 phút)
4/ Gõ văn bản chữ Việt
Để gõ được chữ Việt thì sử dụng phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt thường là Vietkey hay Unikey
Lắng nghe
* Kiểu gõ VNI: để cĩ dấu:
Dấu
ù
ø
Trong các phần mềm cĩ hai kiểu gõ là: TELEX và
VNI (kiểu thơng dụng) → hướng dẫn kiểu VNI và sử dụng hàng phím số để gõ, kiểu TELEX tự nghiên cứu.
Tương ứng với từng bảng mã cĩ các Font chữ → tiết sau lên phịng máy sẽ hướng dẫn
Lắng nghe và ghi bài
Unicode: gồm các Font như: Times New Roman, Tohama, Arial
VNI Windows: gồm các Font cĩ tiếp đầu ngữ là VNI- như: VNI-Times, VNI-Helve, VNI-Top
TCVN3-ABC: gồm các Font như: .VnTime, .VNArial
HĐ5 (10 phút)
* Sửa bài tập
Câu 1: gọi HS đứng tại chổ trả lời
Trả lời
Câu 2: gọi HS phát biểu
Lưu ý: khisoạn, bản,chúng, máytính được xem là 3 từ.
Phát biểu, HS khác sửa chữa
Câu 2: khisoạn; bản,chúng; máytính: được xem là 3 từ.
Câu 3: Gọi HS trả lời.
Trả lời → nhận xét
S, Đ, S, Đ
Câu 4: Thảo luận
Thảo luận nhĩm → cử đại diện trả lời
Câu 4: Dấu cách đứng trước các dấu chấm câu thì các dấu chấm câu được xem là một từ cĩ thể sẽ bị rớt xuống đầu dịng dưới.
IV/ Cũng cố (4 phút): Lưu tệp tin, mở tệp tin đã cĩ trên đĩa?
Quy tắc gõ văn bản?
Nắm bảng mã và Font chữ đi kèm?
V/ Hướng dẫn học ở nhà (1 phút): Về nhà học bài, xem lại bài cũ.
VI/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tiết: 40 – 41
Ngày soạn: 17/01/2007
Tên bài dạy:
THỰC HÀNH 5
I/ Mục tiêu bài dạy:
Làm quen và tìm hiểu cửa sổ làm việc của Word, các bảng chọn, một số nút lệnh.
Bước đầu tạo và lưu văn bản chữ Việt đơn giản
II/ Chuẩn bị: GV: giáo án, bảng phụ.
	HS: Xem lại bài.
III/ Gợi ý dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ1 (5 phút): Khởi động Word cĩ mấy cách? thực hiện cách 2
→ HS cịn lại thực hiện khởi động Word
Trả lời và thực hiện
→ HS thực hiện
HĐ2 (5 phút): Làm quen với cửa sổ Word
Dưới thanh tiêu đề là thanh gì?
Thanh bảng chọn
Chứa gì?
Các bảng chọn
Kể tên các bảng chọn
Kể: File, Edit, View, Insert, Format
Nháy chuột vào bảng chọn File và nêu nhận xét?
Trong bảng chọn File cĩ các lệnh: New, Open, Save, Save As
Rê chuột qua các bảng chọn khác và nêu các lệnh
Nêu các lệnh
Đổi người thực hành
Đổi người
Dưới thanh bảng chọn là thanh gì?
Cơng cụ
Rê chuột đến nút lệnh cĩ biểu tượng trang trắng và nhận xét?
Hiển thị chữ New tương ứng với lệnh File\New
Tương tự cho các nút lệnh cịn lại
Thực hành
Nháy chọn Flie\Open → đĩng lại → nháy chọn nút Open để kiểm tra lại.
HĐ3 (30 phút): Soạn thảo văn bản đơn giản
Mỗi máy cử 1 đại diện lên máy chủ để quan sát GV hướng dẫn chọn bảng mã, Font chữ.
Quan sát và hướng dẫn lại bạn ngồi chùng máy.
Thực hiện gõ văn bảng, lưu ý quy tắc gõ → GV đi vịng quang quan sát
Cứ 5 phút đổi người thực hành (GV nhắc)
Thực hành gõ
HĐ4 (5 phút): Lưu văn bản
Để lưu văn bản chọn lệnh gì?
Flie\Save
Thực hiện chọn lệnh lưu → GV kiểm tra
Thực hành
Bước 2 chọn gì?
→ GV hướng dẫn chọn D:\KHOI 6\Ten lop
→ GV kiểm tra
Ổ đĩa, thư mục chứa tệp tin cần lưu
Bước 3: Nháy chuột vào ơ File name dùng phím mũi tên (trên phím Enter hoặc Delete để xố bien dep cĩ dấu) và gõ Bien dep → nháy Save
Thực hành
Đĩng tệp tin hiện hành
Chọn Flie\Close hoặc nháy nút x trên thanh bảng chọn
Tương tự thốt khỏi Word → nhận xét
Nhận xét
Tiết 41
HĐ1 (5 phút) Nêu các bước mở tệp tin đã cĩ trên đĩa
Trả lời
HĐ2 (15 phút): Gõ văn bản
Tiết trước HS nào chưa khởi động Word → tiết này khởi động; tương tự: chưa lưu thì thực hiện mở.
Thực hành
Nháy chuột đến vị trí cuối cùng của văn bản rồi gõ tiếp phần cịn lại của văn bản.
Thực hành gõ văn bản
Quan sát, cứ 5 phút đổi người thực hành máy.
Đổi người thực hành
Thực hiện lưu tệp tin → lưu ý khơng xuất hiện hộp thoại mà tệp tin được lưu đè lên tệp tin đã cĩ.
Lưu tệp tin
HĐ3 (20 phút): Di chuyển con trỏ soạn thào và các cách hiển thị văn bản
Mỗi máy cử 1 đại diện lên xem thực hành mẫu: di chuyển bằng chuột (vừa thực hành vừa nĩi: muốn đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí nào thì nháy chuột tại vị trí ấy), sử dụng 4 phím mũi tên, dùng chuột kéo và thả thanh cuốn dọc và ngang.
Cử đại diện lên xem
Thực hành lại cho bạn xem → đổi người thực hành và hướng dẫn cho bạn.
Thực hành → hướng dẫn
Tiếp tục thực hành mẫu: chọn các cách hiển thị của văn bản, thu nhỏ kích thước, phĩng to, thay đổi kích thước cửa sổ.
Thực hành → hướng dẫn
IV/ Cũng cố (4 phút): Lưu tệp tin, mở tệp tin đã cĩ trên đĩa?
Quy tắc gõ văn bản?
Các cách hiển thị, di chuyển con trỏ soạn thảo?
V/ Hướng dẫn học ở nhà (1 phút): Về nhà học bài, xem lại bài cũ.
VI/ Rút kinh nghiệm tiết dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tin 6 tron bo.doc