Giáo án Toán 9 năm 2010 - Chương II: Đường tròn

Giáo án Toán 9 năm 2010 - Chương II: Đường tròn

A. Mục đích yêu cầu:

1. Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng là tâm đường tròn và có vô số trục đối xứng.

2. Kỹ năng: Học sinh nắm được cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.

3. Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận

B. Chuẩn bị:

ã Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ

ã Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm

C. Tiến trình lên lớp:

 1, ổn định tổ chức: Lớp 9A: . 9B: .

 2, Kiểm tra bài cũ:

 

doc 39 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1356Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Toán 9 năm 2010 - Chương II: Đường tròn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: đường tròn
Tuần 10-Tiết20: sự xác định đường tròn
tính chất đối xứng của đường tròn
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày giảng:9A: 27/10/2010
 9B: 27/10/2010
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đường tròn, các cách xác định đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường tròn là hình có tâm đối xứng là tâm đường tròn và có vô số trục đối xứng.
Kỹ năng: Học sinh nắm được cách dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, biết chứng minh một điểm nằm trên, nằm bên trong hay bên ngoài đường tròn. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
	1, ổn định tổ chức: Lớp 9A:.. 9B:....
	2, Kiểm tra bài cũ:
	3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: Đường tròn, vị trí của một điểm so với đường tròn
- Gv vẽ đường tròn tâm O bán kính R lên bảng
?Nhắc lại khái niệm đường tròn đã học ở lớp 6?
- Gv nhận xét chốt lại và giới thiệu ký hiệu
?Cho điểm M bất kỳ, nhận xét về vị trí của điểm M so với đường tròn (O)?
?Khi nào thì điểm M thuộc (O, R)?
- Từ đó gv nhận xét nêu 3 vị trí của điểm M so với (O, R) 
- Gv treo bảng phụ nội dung 
?1, yêu cầu hs trả lời?
- Gv nhận xét chốt lại
HĐ2: Cách xác định đường tròn
- Gv giới thiệu một đường tròn xác định khi biết tâm và bán kính hoặc khi biết đường kính của nó
- Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk
- Gv gọi hs trả lời
- Gv nhận xét chốt lại
?Qua hai điểm có xác định được một đường tròn hay không?
- Gv tiếp tục yêu cầu hs làm ?3 sgk
- Sau khi hs làm xong, gv nhận xét chốt lại cách vẽ
- Gv dẫn dắt đi đến khẳng định như sgk
-Từ hình vẽ gv dẫn dắt giới thiệu đtròn ngoại tiếp tam giác, t/giác nội tiếp đtròn
?Qua 3 điểm thẳng hàng ta có thể vẽ được đtròn không?
- Gv chốt lại nêu nhận xét
HĐ3: Tâm đối xứng
- Yêu cầu hs làm ?4 sgk
- Gv nhận xét, dẫn dắt đi đến két luận: Đường tròn là hình có tâm đối xứng
HĐ4: Trục đối xứng
- Yêu cầu hs làm ?5 sgk theo nhóm 4 em
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm để nhận xét sửa sai
- Từ đó dẫn dắt đi đến kết luận: Đtròn là hình có trục đối xứng
- Hs vẽ vào vở
- Hs nhớ lại trả lời
- Hs nêu được ba vị trí: Nằm trên, nằm trong hoặc nằm ngoài đtròn
- Hs trả lời: Khi OM = R
- Hs nắm được vị trí của điểm M phụ thuộc vào khoảng cách từ nó đến tâm
- 1 hs đứng tại chổ trả lời và giải thích, hs khác nhận xét
- Hs chú ý theo dõi, kết hợp sgk
- Hs hoạt động cá theo bàn làm ?2 sgk
- 1 hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs suy nghĩ trả lời
- 1 hs lên bảng thực hành vẽ, hs dưới lớp vẽ vào vở
- Hs theo dõi, nắm cách vẽ
- Hs nắm được qua 3 điểm không thẳng hàng xác định 1 đường tròn
- Hs theo dõi, ghi nhớ
- Hs trả lời và giải thích vì sao?
- Hs đọc nhận xét sgk
- 1 hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm vào vở nháp
- Hs chú ý theo dõi, đọc kết luận sgk
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?5 vào bảng phụ
- Hs tham gia nhận xét bài làm của nhóm bạn
- Hs đọc kết luận sgk
1, Nhắc lại về đường tròn:
* K/n:
Cho đường tròn tâm O bán kính R
Ký hiệu: (O, R) hoặc (O)O
R
* Vị trí của điểm M so với (O, R):
- Điểm M thuộc đường tròn 
(Mẻ (O, R) Û OM = R
- Điểm M nằm bên ngoài đường tròn Û OM > R
- Điểm M nằm bên trong đường tròn Û OM < R
?1 
2. Cách xác định đường tròn:
 A
 B
?2
A
B
C
O
d1
d2
d3
* Có vô số đường tròn đi qua hai điểm, tâm là tập hợp các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng đó
?3
* Qua 3 điểm thẳng hàng ta chie vẽ được duy nhất một đường tròn
3, Tâm đối xứng:
?4 Sgk
KL: Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó
4, Trục đối xứng:
?5 
KL: Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn
4, Củng cố luyện tập:
- Gv hệ thống, chốt lại những kiến thức chính của bài học yêu cầu hs học và nắm chắc
- Treo bảng phụ bài tập 7 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ trả lời
	Một hs đứng tại chổ trả lời, hs khác nhận xét. Gv nhận xét chốt lại
5, Hướng dẫn về nhà
- Học các kiến thức chính, rèn luyện kỹ năng vẽ hình. Làm bài tập 3, 4, 7, 8 sgk
- Đọc phần "Có thể em chưa biết" nắm cách tìm tâm đường tròn bằng thước chữ T, chuẩn bị thước thẳng, compa.
_____________________________________
Tuần 11-Tiết 21: luyện tập
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày giảng:9A: 29/10/2010
 9B: 28/10/2010
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn qua một số bài tập.
Kĩ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, suy luận chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị:
	GV: Thước thẳng, compa, bảng phụ ghi trước một vài bài tập, bút dạ viết bảng, phấn màu.
	HS: Thước thẳng, compa, bảng phụ, SGK, SBT.
C. Tiến trình dạy học:
1, ổn định tổ chức: Lớp 9A: 9B:.
	2, Kiểm tra bài cũ:
Lồng ghép trong quá trình giảng dạy
	3, Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: kiểm tra (8 phút)
GV nêu yêu cầu kiểm tra
Hai HS lên kiểm tra.
HS1: a) Một đường tròn xác định được khi biết những yếu tố nào?
HS1: Một đường tròn xác định được khi biết:
b) Cho 3 điểm A; B; C như hình vẽ, hãy
- Tâm và bán kính đường tròn.
vẽ đường tròn đi qua 3 điểm này.
- Hoặc biết một đoạn thẳng là đường kính của đường tròn đó.
- Hoặc biết 3 điểm thuộc đường tròn đó
HS2: Chữa bài tập 3(b) tr100 SGK
Chứng minh định lý
Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đường tròn ngoại tiếp thì tam giác đó là tam giác vuông
GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2. Luyện bài tập làm nhanh, trắc nghiệm (12 phút)
O
A
B
C
D
5 cm
12cm
Bài 1 tr99 SGK
HS trả lời
Có OA = OB = OC = OD (Theo tính chất hình chữ nhật)
=> A, B, C, D ẻ (O, OA)
AC = (cm)
=> R(O) = 6,5cm
Bài 2 (Bài 6 tr100 SGK)
HS: Hình 58 SGK có tâm đối xứng và trục đối xứng.
HS đọc đề bài SGK
Hình 59 SKG có trục đối xứng không có tâm đối xứng
Bài 3 (Bài 7 tr101 SGK)
HS trả lời:
Nối	(1) với (4) (2) với (6) (3) với (5)
Hoạt động 3. Luyện tập bài tập dạng tự luận (20 phút)
Bài 5 (bài 8 SGK tr101)
Đề bài đưa lên màn hình
1 HS đọc đề bài
GV vẽ hình dựng tạm, yêu cầu HS phân tích để tìm ra cách xác định tâm O
HS: Có OB = OC = R => O thuộc trung trực của BC
 0
Tâm O của đường tròn là giao điểm của tia Ay và đường trung trực của BC
 A B C x
Hoạt động 4. Củng cố (3 phút)
- Phát biểu định lý về sự xác định đường tròn
HS trả lời các câu hỏi
- Nêu tính chất đối xứng của đường tròn
- Phát biểu các kết luận tr99 SGK
- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông ở đâu?
- Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm cạnh huyền.
- Nếu một tam giác có một cạnh là đường kính của đ.tròn ng.tiếp tam giác thì đó là tam giác gì?
- Tam giác đó là tam giác vuông.
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
	- Ôn lại các định lý đã học ở Đ1 và bài tập.
	- Làm tốt các bài tập số 6, 8, 9, 11, 13 tr129, 130 SBT. 
Tuần 11-Tiết 22: đường kính và 
dây của đường tròn
Ngày soạn: 25/10/2010
Ngày giảng:9A: /11/2010
 9B: /11/2010
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Học sinh nắm được đường kính là dây lớn nhất trong đường tròn, nắm được hai định lý về đường kính vuông góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây, đường kính vuông góc với dây. Vận dụng định lý để tính độ dài của một dây. Rèn luyện tính chính xác trong việc thành lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng minh.
Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận khi vẽ hình
Chuẩn bị:
Giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, compa, bảng phụ
Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm
Tiến trình lên lớp:
1, ổn định tổ chức: Lớp: 9A:. 9B:
2, Kiểm tra bài cũ:
Hs1: Khi nào thì ta xác định được một đường tròn?
 3, Dạy học bài mới:
HĐ của thầy
HĐ của trò
Ghi bảng
HĐ1: So sánh độ dài của đường kính và dây
- Gv gọi hs đọc bài toán sgk
- Gv vẽ đtròn tâm O lên bảng
?Dây cung của đường tròn được xác định như thế nào?
- Gv nhận xét chốt lại
?Đường kính có phải là một dây cung hay không?
- Gv nêu hai trường hợp cần chứng minh theo yêu cầu của bài toán
- Gv nhận xét chốt lại bài mẫu. Yêu cầu hs thông qua bài toán rút ra nhận xét?
- Gv nhận xét chốt lại, nêu định lý như sgk
- Gv treo bảng phụ bài tập củng cố
- Gv gọi hs trả lời
HĐ2: Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây
- Gv vẽ đường tròn tâm O, dây CD, đường kính AB vuông góc với dây CD tại I
?Có nhận xét gì về đường kính AB và dây CD?
?Nhận xét vị trí của điểm I so với đoạn thẳng CD?
- Vì CD là dây cung nên CD có thể là đường kính. Từ đó gv hướng dẫn hs chứng minh theo 2 trường hợp
- Gv nhận xét chốt lại cách c/m, giới thiệu định lý sgk
- Gv yêu cầu hs phát biểu mệnh đề đảo của định lý 2
- Gv chốt lại mệnh đề đảo
- Để kiểm tra mệnh đề đảo có đúng hay không yêu cầu hs trả lời ?1 sgk
?Qua đó ta cần bổ sung thêm điều kiện gì thì đường kính AB đi qua trung điểm của dây CD sẽ vuông góc với dây CD?
- Gv nhận xét chốt lại, nêu định lý như sgk
- Gv hướng dẫn sơ qua, yêu cầu hs về nhà chứng minh
- Gv yêu cầu hs làm ?2 sgk theo nhóm
- Gv thu bảng phụ 2 nhóm, hướng dẫn cả lớp nhận xét sửa sai, đưa ra bài giải mẫu
- Gv thu kết quả đánh giá của các nhóm
- 2 hs lần lượt đọc lại bài toán sgk
- Hs vẽ vào vở
- Hs trả lời: Là đoạn thẳng nối 2 điểm thuộc đường tròn
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs suy nghĩ chứng minh theo hai trường hợp
- Hs rút ra nhận xét thông qua bài toán đã chứng minh
- Hs đọc định lý sgk
- Hs đọc đề ở bảng phụ, suy nghĩ tìm cách làm
- Hs trả lời
- Hs vẽ hình vào vở
- Hs nêu nhận xét, có thể không nêu được
- Phát hiện được I là trung điểm của CD
- Hs kết hợp sgk để nêu cách chứng minh 
- Hs đọc định lý sgk
- Hs suy nghĩ trả lời
- Hs đọc ?1, suy nghĩ trả lời
- Hs suy nghĩ trả lời, hs khác nhận xét
- Hs đọc định lý sgk
- Hs về nhà chứng minh xem như bài tập
- Hs hoạt động theo nhóm 4 em, làm ?2 vào bảng phụ nhóm trong 5 phút
- 2 nhóm nộp bài, các nhóm khác đổi bài, tham gia nhận xét tìm bài giải mẫu và căn cứ để đánh giá
- Các nhóm nộp kết quả đánh giá
1, So sánh độ dài giữa đường kính và dây:
Bài toán: (sgk) Cho (O, R), AB là một dây bất kỳ. C/minh: AB Ê 2R
A
B
O
R
O
A
B
R
* Trường hợp dây AB là đường kính, ta có: AB = 2R
* Trường hợp dây AB không là đường kính
Xét rOAB ta có:
AB < OA + OB = R + R = 2R
A
B
C
D
Vậy ta luôn có: AB Ê 2R
Định lý 1: (sgk) 
Cho hình vẽ:
So sánh 
AC và BD
A
B
C
D
I
O
2, Quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây:
C/m
* Khi dây CD là đường kính thì hiển nhiên AB đi qua trung điểm O của CD
* Khi dây CD không là đường kính, ta có: rOCD có OC = OD Û rOCD cân tại O ị OI là đường cao cũng là đường trung tuyến ị IC = ID
Định lý 2: (sgk)
A
B
C
D
O
?1 Khi dây CD là đường kính
Định lý 3: (s ... ính là BC ?
- Đường tròn đường kính BC có tâm ở đâu ? có đi qua A ? 
- Tại sao OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M) 
d) Chứng minh BC là tiếp tuyến của đtr đkính OO’
- Đường tr đ.kính OO’ có tâm ở đâu ?
Gọi I là trung điểm của OO’ 
C/m M thuộc (I) và BC vuông IM
Bài 43 sgk: GV hướng dẫn HS kẻ Om ^ AC, O’N vuông AD và c/m IA là đường trung bình của hình thang OMNO’
- HS tự làm bài tập trong 3 phút rồi trả lời kết quả đúng:
a) Chọn B: 25cm
b) Chọn A. 50cm 
c) Chọn C. 600cm2 
- Một hs đọc to đề bài 
- HS vẽ hình vào vở 
HS nêu chứng minh 
- HS c/m dựa vào t/c hai tiếp tuyến cắt nhau => MO; MO’ là phân giác 
Từ hai góc kề bù => hai tia phân giác vuông góc với nhau 
- HS áp dụng hệ thức lượng trong 2tam giác vuông 
- Có tâm là M vì MB = MC = MA, đtr đi qua A 
- Có OO’ vuông Bk’MA => OO’là tiếp tuyến của đtr (M) 
- đtr đk’OO’ có tâm là trung điểm OO’ 
- tam giác vuông OMO’ có MI là trung tuyến thuộc cạnh huyền 
- HS theo dõi GV hướng dẫn 
Bài 1: 
a) Đoạn nối tâm OO’ có độ dài là:
A) 7cm; B) 25cm; C) 30cm
b) đoạn EF có độ dài là 
A) 50cm; B) 60cm;C) 20cm
c) Diện tích tam giác AEF bằng :
A)150cm2;B)1200cm2 ;C) 600cm2
A
C
I
O
O’
B
Bài 2: (47/sgk)
a) AEMF là hcn?
Ta có: MO; MO’ lần lượt là phân giác của và mà và kề bù => góc OMO’ = 900
Lại có MB = MA mà MO là phân giác nên MO là đường trung trực của BA => = 900; tương tự = 900 vậy AEMF là HCN 
b) Tam giác vuông MAO có AE vuông MO => AM2 = ME.MO
Tam giác vuông MAO’ có AFMO’ => MA2 = MF.MO’
=> ME.MO = MF.MO’
c) - Đường tròn đường kính BC có tâm M vì MB = MC = MA, đtr này đi qua A
Có OO’ MA => OO’là tt 
d) đtr đường kính OO’ có tâm I là trung điểm OO’
=> tam giác OMO’ có MI là trung tuyến ứng cạnh huyền => MI=OO’/2 => M thuộc (I) 
Bài 3: ( bài 43 sgk/128): Hdẫn 
a)kẻ OM; O’N vuông AC và AD 
c/m IA là đường trung bình của htOMNO’=> AM = AN
- dựa vào đl đk và dây => MC = MA = AC/2; AN = ND = AD/2 
Mà AN = ND => AC = AD
b)t/c đnối tâm => HA = HB
tam giác AKB có AH = HB; AI = IK => IH là đường trung bình => IH//KB 
có OO’ AB => KB AB
4, Củng cố luyện tập:
- Gv chiếu bảng ở bài tập 17 sgk, yêu cầu hs suy nghĩ điền vào chổ trống
- Tiếp tục chiếu hình vẽ của bài tập 18, hướng dẫn hs làm
Chú ý: yêu cầu hs vận dụng các hệ thức liên hệ để tìm ra vị trí
5, Hướng dẫn về nhà
- GV hệ thống chốt lại kiến thức chính của chương, yêu cầu hs nắm chắc
- Ôn lại toàn bộ kiến thức của học kỳ I chuẩn bị ôn tập học kỳ
- Chuẩn bị thước thẳng, compa, bảng phụ cho tiết sau 
Tuần 18-Tiết 35: ôn thi học kì I
Ngày soạn: 12/12/2010
Ngày giảng:9A: 13/12/2010
 9B: 13/12/2010
A.Mục tiêu
 1.kiến thức :
	- Ôn tập cho HS công thức các tỷ số lượng giác của một góc nhọn và một số tính chất của các tỷ số lượng giác.
	- Ôn tập cho HS các hệ thức lượng giác trong tam giác vông và kỹ năng đọan thẳng, góc trong tam giác.
	- Ôn tập hệ thống hóa các kiến thức đã học về đường tròn ở chương II
 2.Kĩ năng :
	- Vận dụng thành thạo các kiến thức trên để giải bài tập 
 3. Thái độ :
	- Ôn tập nghiêm túc để chuẩn bị thi 
B. Chuẩn bị
	GV: Bảng phụ, thước thẳng, compa.
HS: Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học.
C. Tiến trình dạy học
	1. ổn định lớp: Lớp 9A:........................ Lớp 9B:................
	2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép trong quá trình ôn tập
 3. Ôn tập
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
I. ễn tập về tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn. 
?
Hóy nờu cụng thức định nghĩa cỏc tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn a?
Sina = Cạnh đối/cạnh huyền
Cosa = Cạnh kề/cạnh huyền
Tga = Cạnh đối/cạnh kề
Cotga = cạnh kề/ cạnh đối 
G
Vận dụng làm bài tập sau:
Bài 1: Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước kết quả đỳng.
Cho DABC cú , kẻ đường cao AH
Học sinh làm bài tập theo nhúm sau đú lờn bảng điền vào bảng phụ.
a) SinB = ?
M. N. P. Q. 
a) 
N. 
b) Tg30o = ?
M. N. P. Q. 1
b)
P. 
c) CosC = ?
M. N. P. Q. 
c)
M. 
d) cotgBAH = ?
M. N. P. Q. 
d)
Q. 
Bài 2: Trong cỏc hệ thức sau, hệ thức nào đỳng? Hệ thức nào sai ( Với gúc a là một gúc nhọn)
a) Sin2a = 1 - Cos2a 
a) Đỳng
b) tga = 
b) Sai
c) Cosa = Sin(180o - a)
c) Sai
d) Cotga = 1/tga
d) Đỳng
e) tga < 1
e) Sai
f) Cotga = tg(90o - a)
f) Đỳng
g) Khi a thỡ tga tăng
g) Sai
h) Khi a tăng thỡ cosa giảm.
h) Đỳng
II. ễn tập cỏc hệ thức trong tam giỏc vuụng. 
G
Cho tam giỏc vuụng ABC đường cao AH.
?
Hóy viết cỏc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng ABC?
b2 = ab’; c2 = ac’
h2 = b’c’
ah = bc
a2 = b2 + c2
?
Viết cỏc hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng sau:
b = aSinB = aCosC
 c = aSinC = aCosB
b = aTgB = aCotgC
 c = aTgC = aCotgB
?
Vận dụng vào làm bài tập sau:
Bài 3:
Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH, CH cú độ dài lần lượt là 4cm, 9cm.
Gọi D, E lần lượt là hỡnh chiếu của H trờn AB và AC.
Tớnh độ dài AB, AC.
Tớnh độ dài DE, Số đo 
?
Một em hóy lờn bảng vẽ hỡnh
?
Tớnh độ dài đoạn AB, AC
a) Ta cú AB = 
 AC = 
?
Tớnh DE, 
b) DE = AH = 
SinB = ằ 0,8320
ị ằ 56o19’ ị ằ 33o41’
III. ễn tập về: Đường trũn
1. Sự xỏc định đường trũn và cỏc tớnh chất của đường trũn.
?
Nờu định nghĩa đường trũn (O, R)?
- Đường trũn (O, R) với R > 0 là hỡnh gồm cỏc điểm cỏch điểm O một khoảng bằng R.
G
Vẽ đường trũn.
?
Nờu cỏch xỏc định đường trũn?
Đường trũn được xỏc định khi biết:
+ Tõm và bỏn kớnh.
+ Một đường kớnh.
+ Ba điểm phõn biệt của đường trũn.
?
Chỉ rừ tõm đối xứng và trục đối xứng của đường trũn?
Tõm đối xứng của đường trũn là tõm đối xứng của nú.
Bất kỳ đường kớnh nào cũng là trục đối xứng của đường trũn.
?
Nờu quan hệ độ dài giữa đường kớnh và dõy?
Đường kớnh là dõy cung lớn nhất của đường trũn.
?
Phỏt biểu định lý về quan hệ vuụng gúc giữa đường kớnh và dõy?
Đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ đi qua trung điểm của dõy.
Đường kớnh đi qua trung điểm của một dõy khụng đi qua tõm thỡ vuụng gúc với dõy.
?
Phỏt biểu địnhlý về liờn hệ giữa dõy và khoảng cỏch từ tõm đến dõy?
Trong một đường trũn hai dõy bằng nhau thỡ cỏch đều tõm và ngược lại hai dõy cỏch đều tam thỡ bằng nhau.
Trong hai dõy của đường trũn đõy nào lớn hơn thỡ gần tõm hơn và ngươc lại dõy nào gần tõm hơn thỡ lớn hơn.
?
Trỡnh bày vị trớ tương đối của hai đường trũn?
2. Vị trớ tương đối của hai đường trũn.
Đường thẳng cắt đường trũn Û d<R
Đường thẳng tiếp xỳc đường trũn Û d=R
Đường thẳng khụng giao với đường trũn Û d > R
?
Tiếp tuyến của đường trũn là gỡ?
Khi đường thẳng và đường trũn cú một điểm chung thỡ đường thẳng được gọi là tiếp tuyến của đường trũn.
?
Phỏt biểu định lý hai tiếp tuyến cắt nhau?
Hai tiếp tuyến của một đường trũn cắt nhau tại một điểm thỡ:
+ Điểm đú cỏnh đều hai tiếp điểm.
+Tia kẻ từ điểm đú tới tõm đường trũn là tia phõn giỏc của gúc tạo bởi hai tiếp tuyến.
+ Tia kẻ từ tõm tới điểm đú là tia phõn giỏc của gúc tạo bởi bỏn kớnh đi qua hai tiếp điểm.
3) Vị trớ tương đối của hai đường trũn.
?
Điền cỏc hệ thức tương ứng với cỏc vị trớ tương đối sau?
Vị trớ tương đối của hai đường trũn 
Số điểm chung
Hệ thức giữa d, R, r
(O, R) đựng (O’, r)
0
d < R - r
ở ngoài nhau
0
d > R + r
Tiếp xỳc ngoài
1
d = R + r
Tiếp xỳc trong
1
d = R - r
Cắt nhau
2
R - r < d < R +r
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
GV: Vẽ hình trên bảng, hướng dẫn HS vẽ hình vào vở.
GV: Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày chứng minh.
a/ Chứng minh NEAB
b/ Chứng minh FA là tt của (O)
- Muốn chứng minh FA là tt của (O) ta cần chứng minh điều gì ?
c/ Chứng minh FN là tt của đường tròn (B, BA)
d/ Chứng minh:
BM.BF = BF2 - FN2 
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu d.
HS nêu cách chứng minh
HS cần chứng minh: FAAO
HS trả lời miệng
HS hoạt động nhóm
 Bài 85 tr 141 SBT
Cho đường tròn (O), đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.
CM: NEAB
Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. CM FA là tiếp tuyến của đường tròn (O).
CM: FN là tiếp tuyến của đường tròn (B;BA).
Giải
a/ AMB có cạnh AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tm giác
AMB vuông tại M
Chứng minh tương tự có ACB vuông ở C . Xét NAB có ACNB và BMNA (CM trên)
 E là trục tâm của tam giác
NEAB (Theo tc ba đường cao của tam giác)
b/ Tứ giác AFNE có:
MA = MN (gt)
ME = MF (gt)
ANFE (cmt)
 Tứ giác AFNE là hình thoi (Theo dấu hiệu nhận biết)
 FA // NE (Cạnh đối của hình thoi)
Có: NEAB (cmt)
 FAAB
 FA là tt của (O)
c/ ABN có BM vừa là trung tuyến (MA = MN) ABN cân tại B
 BN = BA
 BN là một bán kính của đường tròn (B;BA)
AFB =NFB (c.c.c)
 FN là tt của đường tròn (B; AB)
d/ Trong tam giác vuông ABF (=900)
có AM là đường cao.
 AB2 = BM.BF (Hệ thức lượng trong tam giác vuông)
Trong tam giác vuông NBF () có BF2 - FN2 = NB2 (Đl pytago)
Mà AB = NB (cmt)
 BM.BF = BF2 - FN2 
	4/ Củng cố:
	5/ Hướng dẫn về nhà
Ôn tập kỹ các đn, định lý, hệ thức của chương I và chương II.
Làm lại các bài tập trắc nghệm và tự luận.
__________________________________
Tuần 18-Tiết 36: TRả BàI KIểM TRA HKI
Ngày soạn: 12/12/2010
Ngày giảng:9A: ...../12/2010
 9B: ...../12/2010
A. Mục tiêu
- Giúp HS thấy được những ưu điểm , nhược điểm trong bài kiểm tra HKI
- Nhằm sửa chữa những sai lầm mà HS mắc phỉ trong quá trình làm bài kiểm tra 
B. Chuẩn bị
 GV : Bài kiểm tra đã chấm 
 HS : Làm lại bài thi vào vở bài tập 
C. Tiến trình dạy học
ổn định lớp: Lớp 9A:.................. Lớp 9B:...............
Trả bài kiểm tra 
GV : Trả bài kiểm tra cho HS và giải đáp các thắc mắc của từng HS, đồng thời nêu ra các sai sót thường mắc phải của HS trong quá trình làm bài kiểm tra.
 3 . Thu bài kiểm tra 
Tiết 36 Tuần 21. Soạn ngày 10/01/2010
Kiểm tra chương II
I. Mục đích yêu cầu:
Kiểm tra kiến thức tiếp thu được trong chương
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề kiểm tra và đáp án.
Học sinh: Học và làm câu hỏi bài ôn tập chương, xem lại vở ghi và SGK các bài đã học, thước thẳng, compa.
III. Đề
1) Nêu định nghĩa đường tròn? 
2) Nêu cách xác định đường tròn?
3) Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
4) Cho (O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A, tiếp tuyến chung ngoài cắt đường tròn (O) tại B, cắt đường tròn (O’) tại C. I là giao điểm của tiếp tuyến chung ngoài và tiếp tuyến tại điểm A.
a) Chửựng minh BAÂC = 900 
b)Tớnh soỏ ủo goực OIO’
c)Tớnh BC bieỏt OA = 9cm, O’A = 4cm 
IV. Đáp án 
4. a)Theo tớnh chaỏt hai tieỏp tuyeỏn caột nhau ,ta coự : IB = IA; IC = IA
=> IA = IB = IC = BC/2 => Tam giaực ABC vuoõng taùi A vỡ coự trungtuyeỏn AI = BC/2
b) Coự IO laứ phaõn giaực BIA,coự IO’laứ phaõn giaực AIC (theo t/c hai tieỏp tuyeỏn caột nhau ).Maứ BIA keà buứ vụựi AIC => OIO’=900 
A
B
C
I
O
O’
c) Trong tam giaực vuoõng OIO’ coự IA laứ ủửụứng cao => IA2 = OA.AO’(heọ thửực lửụùng trong tam giaực vuoõng )IA2 = 9.4 => IA = 6cm => BC=2.IA =12cm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN CHUONG II.doc