I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận dạng được đa giác đều, biết cách tính tổng số đo của một đa giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên
2. Năng lực
Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; NL hợp tác, giao tiếpPhát triển cho HS năng lực tính toán, quan sát.
- Năng lực riêng:
Vẽ được và nhận biết một số đa giác đều.
Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qu tính đều
2. Phẩm chất: Chăm chỉ: có ý thức trong các hoạt động học tập
CHỦ ĐỀ : ĐA GIÁC, DIỆN TÍCH CỦA ĐA GIÁC Tên bài dạy. ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU Tiết 74 Ngày soạn: /4/2024 Ngày giảng: /4 /2024 ; Kiểm diện I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nhận dạng được đa giác đều, biết cách tính tổng số đo của một đa giác. Qua vẽ hình và quan sát hình vẽ nhận biết được những hình phẳng trong tự nhiên 2. Năng lực Năng lực tự học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề; NL hợp tác, giao tiếpPhát triển cho HS năng lực tính toán, quan sát. - Năng lực riêng: Vẽ được và nhận biết một số đa giác đều. Nhận biết được vẻ đẹp của thế giới tự nhiên biểu hiện qu tính đều 2. Phẩm chất: Chăm chỉ: có ý thức trong các hoạt động học tập II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu : Hs bước đầu dự đoán được đa giác đều Nội dung : Hình ảnh thực tế Sản phẩm: HS quan sát và trả lời Tổ chức hoạt động Gv chuyển giao nhiệm vụ GV đưa lên bảng chiếu Những hình ảnh này có đặc điểm gì chung B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1 . Tìm hiểu về khái niệm đa giác Mục tiêu : HS biết thế nào là đa giác Nội dung; Khái niệm về đa giác Sản phẩm: câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện GV chuyển giao nhiệm vụ Gv đưa ra các hình vẽ và giới thiệu HĐ của HS và GV Sản phẩm dự kiến ?Mỗi hình trên là một đa giác, chúng có đặc điểm chung gì ? Thế nào là đa giác? Hoàn thành phiếu số 1 HS quan sát GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ HS báo các KQ GV kết luận 1. Khái niệm về đa giác Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó. Phiếu số 1: Quan sát đa giác ABCDEG điền vào chỗ chấm ( ...) Các đỉnh là các điểm: A,B,...................... -Các đỉnh kề nhau là: A và B............. -Các đường chéo (là các đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề nhau): AC, CG, ......................... -Các góc là: -Các điểm nằm trong đa giác (các điểm trong của đa giác) là .................. -Các điểm ngoài đa giác (các điểm ngoài của đa giác) là........................ Hoạt động 2: Tìm hiểu đa giác đều Mục tiêu: Thế nào là đa giác đều Nội dung: Đa giác đều Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện GV chuyển giao nhiệm vụ Gv đưa ra các hình sau Gv cho HS quan sát và trả lời ? thế nào là đa giác đều HS quan sát HS Trả lời Gv kết luận 2. Đa giác đều Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau Phiếu số 2: Hãy vẽ các trực đối xứng và tâm dối xứng của các hình C. Luyện tập Mục tiêu : Hs đưa ra được các hình thực tế trong đời sống Tổ chức thực hiện - Gv chuyển giao nhiệm vụ Hãy nêu hình ảnh những hình phẳng đều trong tự nhiên, nghệ thuật, kiến trúc và công nghệ... - HS tiếp nhận và thực hiện theo nhóm bàn - HS báo cáo kết quả - GV kết luận Hướng dẫn về nhà + Xem lại kiến thức vừa học + Ôn tập thật kĩ các kiến thức cơ bản về tính diện tích tứ giác + Chuẩn bị cho bài học sau: Tính diện tích của hình đa giác lồi Tên bài dạy .TÍNH DIỆN TÍCH CỦA HÌNH ĐA GIÁC LỒI Tiết 75 Ngày soạn: /4/2022 Ngày giảng: /4/2022 Kiểm diện: /12 I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Hiểu và vận dụng cách tính diện tích của hình đa giác lồi bằng cách phân chia đa giác đó thành các tam giác 2.Năng lực Năng lực chung: Mô hình hóa toán học, tính toán, quan sát Năng lực riêng: Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích 3. Phẩm chất : Chăm chỉ: Học sinh được rèn luyện đức tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình và những bài tập về vẽ hình. II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên: thước thẳng, bảng phụ, phấn màu 2. Học sinh: Thực hiện hướng dẫn tiết trước III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: A. KHỞI ĐỘNG Mục tiêu : Hs bước đầu dự đoán cách tính diện tích đa giác bất kì Nội dung : làm thế nào để tính được diện tích một đa giác bất kì Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức hoạt động Gv chuyển giao nhiệm vụ Làm thế nào để tính được diện tích một đa giác bất kì? HS cùng suy nghĩ để trả lời GV kết luận B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tìm hiểu cách tính diện tích đa giác bất kì Mục tiêu : Hình thành cho HS cách tính diện tích đa giác bất kì Nội dung: Diện tích đa giác Sản phẩm: câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện HĐ của HS và GV Sản phẩm dự kiến GV chuyển giao nhiệm vụ Gv đưa ra hình đa giác ? đối với ngũ giác đều, lục giác đều ta tính điện tích của nó bằng cách nào HS tiếp nhận thảo luân theo bàn HS báo cáo KQ GV kết luận Cách tính diện tích của một đa giác bất kỳ a) Ta có thể chia đa giác thành các tam giác hoặc tạo ra một tam giác chứa đa giác b) Trong một số trường hợp, để việc tính toán thuận lợi ta có thể chia đa giác thành nhiều tam giác vuông và hình thang vuông C. LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố kiến thức thông qua các bài tập sau Nội dung: Bài tập Sản phẩm: Câu trả lời của HS Tổ chức thực hiện GV chuyển giao nhiệm vụ GV đưa ra các bài tập Bài 1. Hãy tính diện tích đa giác ABCDEGHI Bài 2.Tính diện tích thực của một hồ nước là phần gạch sọc trên hình biết (cạnh mỗi ô vuông là 1cm tỷ lệ là 110.000 ) HS tiếp nhận và hoạt động theo nhóm bàn HS cho kết quả GV kết kuận Bài 1. Hãy tính diện tích đa giác ABCDEGHI Ta chia hình ABCDEGHI thành ba hình : Hình thang vuông DEGC, hình chữ nhật ABGH ; và tam giác AIH như sau SABCDEGHI = SDEGC+ SABGH + SAIH Vậy Bài 2 Diện tích hình chữ nhật JKMN là: 8.6 = 48 (cm2) Diện tích tam giác vuông JAB S JAB = 12 JA.JB = 12 2.2 = 2 (cm2). Diện tích tam giác vuông AKI SAKI = 12 AK.KI = 12 . 4.1 = 2 (cm2). Diện tích tam giác vuông HLG SHLG = 12HL.LG = 12 . 3.1 = 1,5 (cm2). Diện tích hình thang vuông GLMF là: SGLMF = 12 (GL+FM).LM = 12 .3.2 =3 (cm2 ) Diện tích hình thang vuông CDEN là: SCDEN = 12 6.2 = 6 (cm2 ) Vậy diện tích của hồ nước trên bản đồ là: SABCDEFGHI = SJKML – SAJB – SAKI – SHLG – SGLMF – SCDEN = 48 – 2 – 2 – 1,5 – 3 – 6 = 33,5 (cm2). Bản đồ có tỉ lệ 110.000 nên diện tích thực của hồ là: 33,5.(10000)2 = 33,5.108 (cm2) = 33,5 (ha). (Lưu ý: tỉ lệ 110.000 tức là 1 cm trên bản đồ ứng với 10 000 cm trên thực tế. Do đó 1cm2 trên bản đồ ứng với (10 000)2 cm2 trên thực tế). Hướng dẫn về nhà Ôn lại kiến thức bài học Xem lại bài tập đã chữa Chuẩn bị cho bài ôn tập sau
Tài liệu đính kèm: