Giáo án Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số

Giáo án Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số

Dạng 1: Giải hệ phương trình có bản và đưa về dạng cơ bản

a, Phương pháp thế

+ Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho thành một hệ mới trong đó có phương trình một ẩn

+ Giải phương trình một ẩn này rồi duy ra nghiệm của hệ

b, Phương pháp cộng đại số

+ Nhân hai vế của mỗi phương trình với một thừa số phụ sao cho giá trị tuyệt đối của hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau

+ Dùng quy tắc cộng đại số để được một hệ mứi trong đó có một phương trình một ẩn

+ Giải phương trình một ẩn này rồi suy ra nghiệm của hệ

 

doc 8 trang Người đăng Đăng Hải Ngày đăng 25/05/2024 Lượt xem 137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán Lớp 9 - Chuyên đề: Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn số
A. Kiến thức cần nhớ về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
1. Định nghĩa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
+ Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có dạng 
Trong đó a, b, a’ và b’ không đồng thời bằng 0
2. Biện luận số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn số
Với a’, b’, c’ khác 0 thì:
+ Hệ (I) có nghiệm duy nhất khi 
+ Hệ (I) vô nghiệm khi 
+ Hệ (I) có vô số nghiệm khi 
B. Một số dạng bài tập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn số
I. Dạng 1: Giải hệ phương trình có bản và đưa về dạng cơ bản
a, Phương pháp thế
+ Dùng quy tắc thế biến đổi hệ phương trình đã cho thành một hệ mới trong đó có phương trình một ẩn
+ Giải phương trình một ẩn này rồi duy ra nghiệm của hệ
b, Phương pháp cộng đại số
+ Nhân hai vế của mỗi phương trình với một thừa số phụ sao cho giá trị tuyệt đối của hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau
+ Dùng quy tắc cộng đại số để được một hệ mứi trong đó có một phương trình một ẩn
+ Giải phương trình một ẩn này rồi suy ra nghiệm của hệ
c, Một số ví dụ về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số
Bài 1: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1)
Bài 2: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (2;1)
II. Dạng 2. Giải các hệ phương trình sau bằng cách đặt ẩn số phụ
a, Cách giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
+ Bước 1: Đặt điều kiện để hệ có nghĩa
+ Bước 2: Đặt ẩn phụ và điều kiện của ẩn phụ
+ Bước 3: Giải hệ theo các ẩn phụ đã đặt (sử dụng phương pháp thế hoặc phương pháp cộng đại số)
+ Bước 4: Trở lại ẩn ban đầu để tìm nghiệm của hệ
b, Ví dụ về bài toán giải hệ phương trình bằng cách đặt ẩn phụ
Giải hệ phương trình: 
Điều kiện 
Đặt 
Hệ phương trình đã cho trở thành:
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất (x;y) = (1;1)
III. Dạng 3. Giải và biện luận hệ phương trình
a, Phương pháp giải:
+ Từ một phương trình của hệ tìm y theo x rồi thế vào phương trình thứ hai để được phương trình bậc nhất đối với x	
+ Giả sử phương trình bậc nhất đối với x có dạng: ax = b (1)
+ Biện luận phương trình (1) ta sẽ có sự biện luận của hệ
- Nếu a = 0: (1) trở thành 0x = b
Nếu b = 0 thì hệ có vô số nghiệm
Nếu b0 thì hệ vô nghiệm
- Nếu a 0 thì (1) x = , Thay vào biểu thức của x ta tìm y, lúc đó hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
b, Ví dụ về giải và biện luận hệ phương trình: \
Giải và biện luận hệ phương trình: 
Từ (1) y = mx – 2m, thay vào (2) ta được: 
4x – m(mx – 2m) = m + 6 (m2 – 4)x = (2m + 3)(m – 2) (3)
+ Nếu m2 – 4 0 hay m2 thì x = 
Khi đó y = - . Hệ có nghiệm duy nhất: (;-)
+ Nếu m = 2 thì (3) thỏa mãn với mọi x, khi đó y = mx -2m = 2x – 4
Hệ có vô số nghiệm (x, 2x-4) với mọi x R
+ Nếu m = -2 thì (3) trở thành 0x = 4 . Hệ vô nghiệm
IV. Dạng 4: Xác định giá trị của tham số để hệ có nghiệm thỏa mãn điều kiện cho trước
a, Phương pháp giải:
+ Giải hệ phương trình theo tham số
+ Viết x, y của hệ về dạng: n + với n, k nguyên
+ Tìm m nguyên để f(m) là ước của k
b, Một số ví dụ về bài toán
Tìm m nguyên để hệ có nghiệm duy nhất là nghiệm nguyên: 
để hệ có nghiệm duy nhất thì m2 – 4 0 hay m 
Vậy với m hệ phương trình có nghiệm duy nhất
Để x, y là những số nguyên thì m + 2 Ư(3) = 
Vậy: m + 2 = 1, 3 => m = -1; -3; 1; -5
C. Bài tập tự luyện về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Bài 1: Giải các hệ phương trình
1) 	2)	3)	4) 
5) 	6) 	7) 
Bài 2: Giải các hệ phương trình sau:
1) 	2) 	
3) 	4) 
5) 	6) 
Bài 3: Giải các hệ phương trình sau:
1)	2) 	3) 
4) 	5) 	6)
7)	 	8) 
Bài 4:
Cho hệ phương trình (m là tham số)
Giải hệ phương trình khi m = 
Giải và biện luận hệ phương trình theo m
Xác định các giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x> 0, y > 0
Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm (x;y) với x, y là các số nguyên dương
Bài 5:
Cho hệ phương trình : 
Giải và biện luận hệ phương trình theo m
Với giá trị nguyên nào của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV của hệ tọa độ Oxy
Định m để hệ có nghiệm duy nhất (x ; y) sao cho P = x2 + y2 đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 6: 
Cho hệ phương trình 
Giải hệ phương trình khi m = 5
Tìm m nguyên sao cho hệ có nghiệm (x; y) với x < 1, y < 1
Với giá trị nào của m thì ba đường thẳng 3x + 2y = 4; 2x – y = m; x + 2y = 3 đồng quy
Bài 7:
Cho hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình khi m = 1
Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3)
Với giá trị nào của m thì hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm
Bài 8:
 Cho hệ phương trình: 
Giải hệ phương trình khi m = 3
Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (-1 ; 3)
Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m
Với giá trị nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn hệ thức:
x - 3y = - 3
Bài 9: 
Cho hệ phương trình:
a) Giải hệ phương trình khi .
b) Tìm giá trị của m để hệ phương trình đã cho có nghiệm (x; y) thỏa mãn hệ thức .
Bài 10: 
Cho hệ phương trình 
Giải hệ phương trình khi m = 5
Chứng tỏ rằng hệ phương trình luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi m
Định m để hệ có nghiệm (x ; y) = ( 1,4 ; 6,6)
Tìm giá trị nguyên của m để hai đường thẳng của hệ cắt nhau tại một điểm nằm trong góc phần tư thứ IV trên mặt phẳng tọa độ Oxy
Với trị nguyên nào của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn x + y = 7
Bài 11: Giải và biện luận các hệ phương trình dưới đây:
1) 	2) 	3) 
4) 	5) 	6) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_9_chuyen_de_he_phuong_trinh_bac_nhat_2_an_s.doc