Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 17

Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 17

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được cấu tạo : oc, ac, tiếng sóc, bác

- Phân biệt sự khác nhau giữa vần oc – ac để tạo và viết đúng oc – ac, con sóc, bác sĩ

2. Kỹ năng:

- Nhận biết sự khác nhau giữa oc và ac để viết đúng vần, từ

- Viết đúng mẫu, đều nét đẹp

3. Thái độ:

- Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt

II) Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Sách, bộ chữ ghép, tranh vẽ trong sách giáo khoa , ít hạt thóc, băng ghi âm 1 bản nhạc

2. Học sinh:

- Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt

 

doc 53 trang Người đăng hoaianh.10 Lượt xem 1323Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Vần oc – ac (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh nhận biết được cấu tạo : oc, ac, tiếng sóc, bác
Phân biệt sự khác nhau giữa vần oc – ac để tạo và viết đúng oc – ac, con sóc, bác sĩ
Kỹ năng:
Nhận biết sự khác nhau giữa oc và ac để viết đúng vần, từ
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Thái độ:
Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Sách, bộ chữ ghép, tranh vẽ trong sách giáo khoa , ít hạt thóc, băng ghi âm 1 bản nhạc
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: Đọc các vần có âm két thúc bằng t
Vần có âm kết thúc là t, các con phát âm như thế nào?
Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng
Viết: chót vót, bát ngát, Việt Nam
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần có kết thúc bằng âm c, đó là vần oc– ac ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần oc
Mục tiêu: Nhận diện được chữ oc, biết cách phát âm và đánh vần tiếng có vần oc
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, mẫu vật
Nhận diện vần:
Giáo viên ghi bảng vần oc
Phân tích cho cô cấu tạo vần oc 
So sánh vần oc với ot
Lấy và ghép vần oc ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
à Lưu ý: khi phát âm vầm oc có âm kết thúc là âm c, chúng ta phát âm mạnh để phân biệt âm cuối là t
Giáo viên đánh vần: o – cờ - co
Giáo viên đọc trơn oc
Ghép thêm s và dấu sắc vào vần oc con được tiếng gì ?
Giáo viên ghi bảng: sóc
Phân tích cho cô tiếng sóc
Đánh vần: Sờ – oc – sóc – sắc – sóc
Giáo viên đưa tranh: tranh vẽ gì ?
Giáo viên ghi bảng: con sóc
Đánh vần: o–cờ–oc–sờ–óc–sóc–sắc–sóc; con sóc
Đọc lại vần và từ khóa
Giáo viên chỉnh sai cho học sinh 
Hướng dẫn viết:
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết vần oc: viết chữ o rê bút viết chữ c
Viết sóc: viết con chữ s rê bút viết vần oc, lia bút viết dấu sắc trên o 
Con sóc : viết chữ con cách 1 con chữ o viết chữ sóc
Giáo viên nhận xét và sửa lỗi cho học sinh 
Hoạt động 2: Dạy vần ac
Mục tiêu: Nhận diện được chữ ac, biết phát âm và đánh vần tiếng có vần ac
Quy trình tương tự như vần oc 
Viết: ac, bác, bác sĩ
d) Hoạt động 3: Đọc tiếng từ ứng dụng
Mục Tiêu : Biết ghép tiếng có oc – ac và đọc trơn nhanh , thành thạo tiếng vừa ghép 
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, hỏi đáp, giảng giải 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt, mẫu vật, tranh vẽ
Đọc cho cô các từ ứng dụng
Giáo viên ghi bảng, giải thích
Hát thóc: giáo viên đưa nắm thóc, hạt thóc để sát thành gạo cho chúng ta ăn hàng ngày
Con sóc: loài vật nhỏ bé da xù xì, khi trời mưa nó nghiến răng
Bản nhạc:(mở băng) con nghe thấy hay không? đó là một bản nhạc đấy
Con vạc: gần giống như con cò ( đưa tranh)
Giáo viên ghỉ từ thứ tự và bất kỳ
Đọc toàn bảng
Đọc các từ ứng dụng 
Giáo viên sửa sai cho học sinh 
Giáo viên nhận xét tiết học
Hát múa chuyển tiết 2	
Hát
 nhẹ, lưỡi đánh lên
Học sinh đọc
Học sinh viết bảng con 
2 học sinh viết bảng lớp
Học sinh nhắc lại tựa bài
Học sinh quan sát 
Vần oc được tạo nên bởi âm o và âm c, âm o đứng trước âm c đung sau
Giống nhau: bắt đầu là âm o
Khác nhau là oc kết thúc là âm c, ot kết thúc là âm t
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc trơn
Học sinh nêu : sóc
Aâm s đứng trước , vần oc đứng sau, dấu sắc trên o
Đọc cá nhân, tổ, lớp
Học sinh nêu : con sóc
Học sinh đọc
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh đọc 
Tiếng Việt
Vần oc – ac (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc đúng vần, tiếng, từ và câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Vừa vui, vừa học
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Vừa vui, vừa học
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Qua trò chơi để nhớ bài hơn 
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Nhận diện được vần oc, ac trong câu , đọc trơn nhanh đúng vần từ câu
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, luyện tập 
Hình thức học: Cá nhân, nhóm
ĐDDH: Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Giáo viên hướng dẫn đọc vần, tiếng, từ, câu ở tiết 1
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa 
Con cho biết tranh vẽ gì ?
Để xem nó là quả gì , như thế nào, ta cùng đọc câu
 Da cóc mà bọc bột lọc
 Bột lọc mà bọc hàn than
Giáo viên chỉnh sửa lỗi phát âm cho học sinh
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Biết nối các con chữ để được vần, nối con chữ với vần và thêm thanh để được tiếng
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Giáo viên nêu nội dung viết
Nhắc lại tư thế ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết 
Viết vần oc
Con sóc
Viết vần ac
Bác sĩ
Giáo viên theo dõi nhắc nhở
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: Vừa vui, vừa học
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân , lớp
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Đọc tên chủ đề luyện nói
Nhóm 2 em quan sát xem tranh vẽ gì, tìm hiểu nội dung
Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa
Bạn nữ áo đỏ đang làm gì ?
Ba bạn còn lại làm gì ?
Con có thích vừa vui vừa học không ? Tại sao ?
Kể tên các trò chơi con được học trên lớp ?
Con được xem những bức tranh đẹp nào mà cô đưa ra trong giờ
Con được nghe những câu chuyện nào hay mà cô đã kể trong giờ học ?
Con thấy cách học đó có vui không ?
Củng cố:
Đọc lại toàn bài
Trò chơi: kết bạn
Giáo viên giao cho 2 dãy, mỗi dãy 5 từ
Giáo viên ghi bảng vần ac một bên, vần oc một bên; và nhịp thước: học sinh có tiếng mang vần đứng vào bên vần của mình
Ai sai sẽ nhảy lò cò về chỗ
Nhận xét
Dặn dò:
Học kỹ bài, đọc viết bảng con những tiếng có vần oc, ac
Xem và chuẩn bị bài : ăc – âc 
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Chùm quả
Cá nhân, đồng thanh
Học sinh nêu
Học sinh viết vở
Học sinh quan sát thảo luận 
Học sinh nêu
Học sinh đọc toàn bài
Học sinh tham gia trò chơi
Học sinh tuyên dương
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Học sinh được củng cố và khắc sâu về:
Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10
Viết các số trong phạm vi 10 theo thứ tự đã biết
Tự nêu bài toán và biết giải phép tính bài toán
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng tính toán nhanh
Thái độ:
Ham thích học toán
Chuẩn bị:
Giáo viên:
7 lá cờ bằng giáy, 7 bông hoa giấy
Học sinh :
Vở bài tập, đồ dùng học toán
Các hoạt dộng dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Oån định :
Bài cũ : Luyện tập
Điền vào ô trống
Giáo viên nhận xét 
Dạy và học bài mới:
Giới thiệu: Luyện tập chung
Hoạt động 2: Làm bài tập ở sách giáo khoa 
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu
Giáo viên gợi ý
2 bằng 1 cộng mấy ?
4 bằng mấy cộng mấy ?
Bài 2: Đọc yêu cầu bài
Giáo viên ghi lên bảng
Viết các số : 7, 5, 2, 9, 8 
a. Víêt theo thứ tự từ bé đến lớn
b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
Quan sát xem ở hàng trên có mấy bông hoa?, hàng dưới có mấy bông hoa?
Giáo viên ghi tóm tắt
Giáo viên thu vở chấm và nhận xét 
Củng cố :
Trò chơi : nhìn vật đặt đề
Mỗi đội cử 5 em mang đồ vật của nhóm mình lên. Đội này giơ đồ vật lên, đội kia đọc số lượng và ghi phép tính thích hợp
Giáo viên nhận xét 
Dặn dò:
Về nhà làm lại các bài còn sai vào bảng
Xem lại các dạng bài tập đã làm
Hát
2 học sinh làm bảng
Học sinh làm bảng con
Số
Học sinh nêu
Học sinh làm bài
Sửa bài nêu miệng. Gọi 4 em đọc kết quả của mình
Lớp nhận xét
Học sinh nêu
Gọi 2 học sinh lên sửa
Lớp nhận xét
Học sinh nêu yêu cầu
Học sinh đặt đề bài
Học sinh làm bài
1 học sinh lênbảng sửa bài
Học sinh nộp vở
Học sinh chi thành 2 đội
Lớp theo dõi nhận xét
Học sinh tuyên dương
Thứ ba ngày tháng năm 200
Tiếng Việt
Vần ăc – âc (Tiết 1)
Mục tiêu:
Kiến thức: 
Nhận biết được cấu tạo vần ăc –âc, tiếng mắc, gấc
Nhận biết sự khác nhau giữa vần ăc, và âc để đọc viết đúng được các vần, từ: ăc, âc, mắc áo, quả gấc
Kỹ năng:
Đọc đúng từ ứng dụng, câu ứng dụng
Biết cách nối vần, chữ
Viết đúng mẫu, đều nét đẹp
Thái độ:
Thấy được sự phong phú của tiếng việt 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh minh hoạ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa, bộ đồ dùng tiếng việt 
Học sinh: 
Sách, bảng con, bộ đồ dùng tiếng việt 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
Oån định:
Bài cũ: vần oc - ac
Học sinh viết: con cóc, hạt thóc, bản nhạc, con vạc
Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa 
Nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu :
Hôm nay chúng ta học bài vần ăc– âc ® giáo viên ghi tựa
Hoạt động1: Dạy vần ăc
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo vần ăc, đọc viết được vần, tiếng
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Bộ đồ dùng tiếng việt 
Nhận diện vần:
Giáo viên viết bảng chữ ăc
Nêu cho cô cấu tạo vần ăc
So sánh vần ăc với ăt
Lấy và ghép vần ăc ở bộ đồ dùng
Phát âm và đánh vần
Giáo viên đánh vần: ă – cờ – ăc 
Giáo viên đọc trơn ăc
Thêm âm m, dấu sắc để được tiếng gì ?
Giáo viên ghi: mắc
Phân tích cho cô tiếng vừa ghép
Đánh vần : mờ – ăc  ...  thúc là âm t
Học sinh thực hiện 
Học sinh đánh vần
Học sinh đọc
Học sinh thực hiện và nêu: xiếc
Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh
m đứng trước vần iêc đứng sau, dấu nặng đặt dưới ô
i–ê–cờ–iêc–sắc–xiếc
X đứng trước, iếc đứng sau
Học sinh quan sát 
Các bạn xem voi diễn xiếc
Học sinh đọc 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết bảng con
Học sinh viết bảng con 
Học sinh nêu 
Học sinh nêu
Học sinh đọc theo 
Tiếng Việt
Vần iêc – ươc (Tiết 2)
Mục tiêu:
Kiến thức:	
Đọc trôi chảy câu ứng dụng : 
Quê hương là con diều biếc
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Eâm đềm khua nước ven sông
Luyện nói được thành câu theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc
Kỹ năng:
Đọc trơn, nhanh, đúng câu ứng dụng
Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : xiếc, múa rối, ca nhạc
Rèn cho học sinh kỹ năng viết đúng, đẹp, biết ước lượng khoảng cách tiếng với tiếng
Thái độ:
Rèn chữ để rèn nết người
Tự tin trong giao tiếp 
Chuẩn bị:
Giáo viên: 
Tranh vẽ trong sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Học sinh: 
Vở viết in , sách giáo khoa 
Hoạt động dạy và học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Giới thiệu : Chúng ta học tiết 2
Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu : Đọc đúng từ tiếng, phát âm chính xác rõ ràng bài ở sách giáo khoa 
Phương pháp: Giảng giải , luyện tập , trực quan 
Hình thức học: Cá nhân, lớp
ĐDDH: Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa 
Cho học sinh luyện đọc các vần vừa học ở sách giáo khoa 
Giáo viên đính tranh trong sách giáo khoa cho học sinh nhận xét 
Đọc câu dưới tranh
Nêu tiếng có vần iêc, ươc
Giáo viên đọc mẫu 
Giáo viên chỉnh sửa lỗi của học sinh 
Hoạt động 2: Luyện viết
Mục Tiêu : Học sinh viết đúng nét, đều, đẹp 
Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thực hành 
Hình thức học : Lớp , cá nhân 
ĐDDH: Chữ mẫu , vở viết in
Giáo viên nêu nội dung bài viết
Cho học sinh nêu yêu cầu khi ngồi viết
Giáo viên viết mẫu và nêu cách viết
Viết vần iêc
Xem xiếc
Viết vần ươc
Rước đèn
Giáo viên theo dõi, nhắc nhở
Giáo viên thu vở chấm điểm
Hoạt động 3: Luyên nói
Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên của học sinh theo chủ đề: xiếc, múa rối, ca nhạc
Phương pháp: Trực quan, luyện tập, thực hành 
Hình thức học: cá nhân 
ĐDDH: Tranh minh họa ở sách giáo khoa 
Cho học sinh nêu chủ đề luyện nói
Quan sát tranh vẽ gì ?
Chú ý phần tranh vẽ cảnh xiếc
Treo tranh: tranh vẽ gì ? giới thiệu
Chỉ và giới thiệu phần vẽ cảnh biểu diễn ca nhạc
Con thích nhất loại hình nghệ thuật nào trong các hình ? Tại sao ?
Con hay đi xem xiêc (múa rối, ca nhạc) ở đâu ? Vào dịp nào ?
Củng cố:
Đọc lại toàn bài
Trò chơi: Tìm các từ tiếp sức
Giáo viên phát cho 4 nhóm, mỗi nhóm 1 tờ giấy chuyền nhau viết tiếng có vần iêc, ươc
Giáo viên nhịp thước các nhóm đem đính lênbảng
Nhóm nào có nhiều tiếng đúng nhóm đó thắng
Nhận xét
Dặn dò:
Đọc kỹ bài, viết bảng con, tìm tiếng có vần ôc, uôc
Chuẩn bị bài vần ach 
Học sinh luyện đọc cá nhân 
Học sinh quan sát và nêu nhận xét 
Học sinh đọc 
Học sinh nêu 
3 học sinh đọc lại
Học sinh nêu 
Học sinh quan sát 
Học sinh viết vở
Học sinh nộp vở
xiếc, múa rối, ca nhạc
Học sinh thảo luận nhóm 2
Học sinh đọc 
Học sinh tham gia trò chơi
Học sinh tuyên dương
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ I
ÂM NHẠC
NGHE QUỐC CA- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I/-MỤC TIÊU:
-Học sinh được nghe quốc ca và biết khi chào cờ phải hát quốc ca.
Qua câu chuyện nhỏ thấy được mối liên hệ giữa âm nhạc với đời sống.
II/-CHUẨN BỊ:
-Bài quốc ca.
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
* Họat động 1: Nghe quốc ca.
-Giới thiệu bài quốc ca, tác giả..
-Tổ chức cho học sinh nghe bài Quốc ca.
-Tập chào cờ, nghe quốc ca.
 * Họat động 2: Kể chuyện âm nhạc
-Kể cho hs nghe chuyện Nai Ngọc
-Tại sao lòai vật lại quên cả việc phá họai nương rẫy?
-Vì sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về?
-Nhận xét chung.
-Dặn học sinh về ôn lại.
-Hs nghe giớ thiệu bài quốc ca.
-Nghe quốc ca.
-Tập chào cờ, nghe quốc ca.
-Nghe chuyện.
-Do mãi gnhe tiếng hát tuyệt vời của em bé.
-Vì tiếng hát của em bé Nai Ngọc vô cùng hấp dẫn
MỸ THUẬT
VẼ LỌ HOA
I/-MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Thấy được vẽ đẹp về hình dáng của một số lọ hoa.
-Vẽ được lọ hoa..
II/-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh về lọ hoa.
-Hình hướng dẫn cách vẽù.
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
1/-Giới thiệu tranh ảnh lọ hoa:
-Giới thiệu cho các em xem tranh, ảnh về một số lọ hoa quen thuộc và gợi ý để học sinh quan sát, nhận biết về hình dáng, màu sắc, tên gọi, cấu tạo bên ngoài..
-Gọi 1 vài em kể về lọ hoa mà em biết.
2/-Hướng dẫn học sinh vẽ lọ hoa.
-Hướng dẫn vẽ miệng lọ.
-Hướng dẫn vẽ nét cong thân lọ.
-Hướng dẫn vẽ thêm các chi tiết khác như: hoa, quả, chim, phong cảnh khác.
-Hướng dẫn tô màu theo ý thích.
3/-Thực hành:
-Cho học sinh thực hành vẽ.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
-4/-Dặn dò:
-Quan sát ngôi nhà của em
-Quan sát.
-Nêu tên, hình dáng, màu sắc
-Quan sát.
-Vẽ tuần tự theo hướng dẫn.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bài bạn.
Thủ công
GẤP CÁC ĐỌAN THẲNG CÁCH ĐỀU
I/-MỤC TIÊU:
-Hs biết cách gấp và gấp được các đọan thẳng cách đều.
II/-CHUẨN BỊ:
-Mẫu gấp các nếp gấp cách đều có kích thước lớn.
-Quy trình gấp.
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Họat động dạy
Họat động học
1/-Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét:
-Đính mẫu.
-Giới thiệu về mẫu gấp các đọan thẳng cách đều.
2/-Hướng dẫn mẫu cách gấp:
a/-Nếp gấp thứ nhất
b/-Gấp nếp thứ hai.
c/-Gấp nếp thứ ba.
d/-Các nếp gấp tiếp theo.
3/-Cho hs thựchành:
-Nhắc lại cách gấp
-Cho hs thực hành.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Cho hs nhận xét bài của bạn.
-Nhận xét đánh giá sản phẩm của hs.
4/-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn chuẩn bị giấy, dụng cụ học gấp cái quạt.
-Quan sát.
-Lắng nghe.
-Quan sát
-Một em nhắc lại.
-Thực hành
-Trưng bày sản phẩm
-Nhận xét bài bạn
THỂ DỤC
KIỂM TRA THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I/-MỤC TIÊU:
-Kiểm tra kĩ năng thể dục RLTT cơ bản đã học.
II/- ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
-Sân trường.
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YỀU:
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
1/-Phần mỡ đầu:
-Đứng vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ, đi thường hít thở sâu.
-Trò chơi diệt con vật có hại.
2/-Phần cơ bản:
-Mổi em thực hiện 1 lần.
3-Phần kết thúc:
-Đi thường theo nhịp.
-Đứng, vỗ tay hát.
-Nhận xét kết quả kiểm tra
--Đứng tại chỗ hát.
-1 em hô, lớp thực hiện.
-Như tiết 14.
-Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
ÂM NHẠC
TẬP BIỄU DIỄN CÁC BÀI HÁT
I/-MỤC TIÊU:
-Tập tập biểu diễn các bài hát.
-Giúp hs phát triển khả năng nghe nhạc..
II/-CHUẨN BỊ:
-Nhạc cụ.
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
* Họat động 1: Tập biểu diễn theo nhóm.
-Tổ chức cho biểu diễn theo nhóm.
-Cho hs thi đua biểu diễn cá nhân.
-Nhận xét đánh giá hs biểu diễn.
 * Họat động 2: Trò chơi âm nhạc.
-Trò chơi thứ nhất: Tiếng hát ở đâu, đóan tên, bao nhiêu người hát.
-Trò chơi thứ hai: Hát gõ và đối đáp.
-Nhận xét chung.
-Dặn học sinh về ôn lại.
-Thi đua biểu diễn theo nhóm.
-Thi đua biểu diễn cá nhân.
-Tham gia trò chơi.
MỸ THUẬT
VẼ TRANH NGÔI NHÀ CỦA EM
I/-MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
1/-Biết cách vẽ tranh đề tài ngôi nhà của em..
2/-Vẽ được tranh ngôi nhà và cây và vẽ màu theo ý thích.
II/-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh ảnh về nhà có cây.
-Hình hướng dẫn cách vẽ.
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
1/-Giới thiệu tranh ảnh nhà và cây:
-Giới thiệu cho các em xem tranh, ảnh về một số nhà và cây quen thuộc và gợi ý để học sinh quan sát, nhận biết về hình dáng, màu sắc, tên gọi, cấu tạo bên ngoài..
-Gọi 1 vài em kể về những đồ vật chính tronbg nhà, cây mà em biết quanh nhà
2/-Hướng dẫn học sinh vẽ.
-Hướng dẫn vẽ nhà.
-Hướng dẫn vẽ các họa tiết trang trí( cửa chính, cửa sổ, rèm.
-Hướng dẫn vẽ cây cối, con đường.
-Hướng dẫn vẽ thêm các chi tiết khác như: hoa, quả, chim, phong cảnh khác.
-Hướng dẫn tô màu theo ý thích.
3/-Thực hành:
-Cho học sinh thực hành vẽ.
-Tổ chức trưng bày sản phẩm.
-Tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn.
-4/-Dặn dò:
-Quan sát cây ở nơi mình ở về hình dáng, màu sắc.
-Quan sát.
-Nêu tên, hình dáng, màu sắc
-Quan sát.
-Vẽ tuần tự theo hướng dẫn.
-Trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bài bạn.
Thủ công
GẤP CÁI QUẠT
I/-MỤC TIÊU:
-Học sinh biết cách gấp cái quạt và gấp được quạt giấy.
II/-CHUẨN BỊ:
-Mẫu 
III/-CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Họat động dạy
Họat động học
1/-Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
-Giới thiệu mẫu và cấu tạo.
2/-Hướng dẫn mẫu.
Bước 1: Đặt giấy màu lên bàn và gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Gấp đôi hình vừa gấp được, buộc chỉ vào giữa.
Bước 3: Dán hồ và giữ cho chúng dính lại.
-Dặn hs chuẩn bị thực hành.
-Quan sát
THỂ DỤC
SƠ KẾT HỌC KỲ I
I/-MỤC TIÊU:
-Sơ kết họckỳ I
II/- ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
-Sân trường.
III/- CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YỀU:
HỌAT ĐỘNG DẠY
HỌAT ĐỘNG HỌC
1/-Phần mỡ đầu:
-Đứng vỗ tay hát.
-Giậm chân tại chỗ, đi thường hít thở sâu.
-Trò chơi diệt con vật có hại.
2/-Phần cơ bản:
-Sơ kết học kỳ I
+Nhắc về kỹ năng đã học ở HKI.
+Cho một vài em thực hiện lại các kiến thức.
+Đánh giá kết quả học tập của hs trong kỳ I
 -Trò chơi “ Chạy tiếp sức” 
+Như tiết 14
-Đứng tại chỗ hát.
-1 em hô, lớp thực hiện.
-Như tiết 14.
-Thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
-Chơi tự quản.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc