Soạn:
Giảng:
Tiết 10
Tập làm văn
Luyện tập
sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
trong văn bản thuyết minh
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Hiểu được việc SD 1 số biện pháp nghệ thuật trong VB TM làm cho bài văn TM sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách SD 1 số biện pháp NT vào VB TM.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:
- G: SGK, SGV, tư liệu, bảng phụ.
- H: Đọc & chuẩn bị bài.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Qui nạp
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Soạn: Giảng: Tiết 10 Tập làm văn Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được việc SD 1 số biện pháp nghệ thuật trong VB TM làm cho bài văn TM sinh động, hấp dẫn. - Biết cách SD 1 số biện pháp NT vào VB TM. B. Chuẩn bị của thầy & trò: - G: SGK, SGV, tư liệu, bảng phụ. - H: Đọc & chuẩn bị bài. C. Phương pháp: - Qui nạp D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò Nội dung G Bảng phụ: Cây dừa gắn bó với người dân Bình Định chặt chẽ như cây tre đối với người dân miền Bắc. Cây dừa cống hiến tất cả của cải của mình cho CN: thân cây làm máng, lá làm tranh, cọng lá trẻ nhỏ làm vách, gốc dừa già làm chõ đồ xôi, nước dừa để uống, để kho cá, kho thịt, nấu canh, làm nước mắm, Cùi dừa ăn sống với bánh đa, làm mứt, làm bánh kẹo, ép lấy dầu dùng để thắp, để ăn, để chải đầu, nấu xà phòng. Sọ dừa làm khuy áo, làm gáo, làm muôi. Vỏ dừa bện dây rất tốt đối với người đánh cá vì nó mềm, dẻo dai, chịu mưa, chịu nắng. Cây dừa gắn bó với ĐS hàng ngày là như thế đấy. (Hoàng Văn Huyền, Cây dừa Bình Định) ? Đoạn văn TM trên chủ yếu dùng PP nào? TD của PP này? ? Hãy dùng phép nhân hoá hoặc SS diễn đạt lại câu cuối của đoạn văn trên để thể hiện sinh động sự gắn bó của cây dừa đối với ĐS CN? G Bảng phụ: ở Bình Định, dừa là chủ yếu, dừa là tất cả. Dừa ở đây như rừng, dừa mọc ven sông, men bờ ruộng, leo sườn đồi, rải theo bờ biển. Trên những chặng đường dài 50, 60 km chúng ta chỉ gặp cây dừa: dừa xiêm thấp lè tè, quả tròn, nước ngọt; dừa nếp lơ lửng giữa trời, quả vàng xanh mơn mởn; dừa lửa lá đỏ, vỏ hồng, ? Vận dụng các biện pháp NT để viết lại đoạn kết trên, sao cho lối viết có tính NT cao, hấp dẫn người đọc. G Gợi ý: Các em có thể tham khảo VB “Cây tre VN” (Ngữ văn 6, tập II, trang 95) chẳng hạn như đoạn có ND tương tự như đoạn viết về cây dừa trên: Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày VN dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. G Gợi ý: Các em lấy thông tin trong đoạn văn về cây dừa nêu trong bài tập để viết = sự kết hợp TM với các biện pháp NT đã học. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận viết -> đọc. - Các nhóm khác NX. - 1 bàn 1 nhóm thảo luận viết -> đọc. - Các nhóm khác NX. II. Luyện tập: Bài 1: Bài 2: IV. Củng cố: G Khái quát lại ND bài. V. HDVN: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập SD 1 số biện pháp NT trong VB TM. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: