Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 2: Sự phát triển của từ vựng

Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 2: Sự phát triển của từ vựng

NS:

NG:

 TIẾT 2

Tiếng Việt

Sự phát triển của từ vựng

A. MỤC TIÊU: Giúp HS.

1. Kiến thức:

 - Từ vựng của 1 ngôn ngữ không ngừng phát triển.

 - Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. 2 phương thức chủ yếu phát triển nghĩa: ẩn dụ & hoán dụ.

 2. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng sử dụng từ TV đúng lúc, đúng chỗ, hiệu quả.

 3. Thái độ:

 - Bồi dưỡng TC giữ gìn sự trong sáng của TV.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: SGK, SGV, bảng phụ.

 - H: Đọc & chuẩn bị bài.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: Tích hợp, nêu vấn đề,đối thoại.

 - H: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

III. BÀI MỚI:

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 893Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 2: Sự phát triển của từ vựng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 2
Tiếng Việt
Sự phát triển của từ vựng
A. Mục tiêu: Giúp HS.
1. Kiến thức:
 - Từ vựng của 1 ngôn ngữ không ngừng phát triển.
 - Sự phát triển của từ vựng được diễn ra trước hết theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc. 2 phương thức chủ yếu phát triển nghĩa: ẩn dụ & hoán dụ.
 2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng sử dụng từ TV đúng lúc, đúng chỗ, hiệu quả.
 3. Thái độ:
 - Bồi dưỡng TC giữ gìn sự trong sáng của TV.
B. chuẩn bị:
 - G: SGK, SGV, bảng phụ.
 - H: Đọc & chuẩn bị bài.
C. phƯơng pháp:
 - G: Tích hợp, nêu vấn đề,đối thoại.
 - H: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
* HĐ1: Ôn tập lí thuyết (5 phút)
? Để phát triển từ vựng, ngoài cách biến đổi (tăng thêm) nghĩa của từ còn có những cách nào để phát triển từ vựng?
? Tạo từ ngữ mới là ntn? Cho VD ?
? Cho VD về mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài ?
G TV có thể mượn từ tiếng nước ngoài những từ ngữ cần thiết để phát triển vốn từ. Tuy nhiên, để giữ gìn sự trong sáng của TV, chỉ nên mượn những từ ngữ thật cần thiết, tránh lạm dụng từ ngữ nước ngoài.
* HĐ2: Luyện tập (35 phút)
? Tìm 5 từ ngữ mới được cấu tạo trong đời sống kinh tế, XH hiện nay?
? Tìm 5 từ ngữ được cấu tạo theo mô hình X + HOá.
? Tìm 5 từ ngữ có nguồn gốc từ các ngôn ngữ châu Âu hiện đang dùng phổ biến trong đời sống XH.
? Hiện nay trong đời sống, nhất là tầng lớp thanh thiếu niên, có nhiều cách dùng từ rất mới. VD: để nói ai đó tính keo kiệt, ki bo, dùng từ suzuki. Theo em, đây có phải là cách phát triển từ vựng không? Em có thái độ thế nào với hiện tượng này?
? Cho thêm 1 số VD khác?
- Để phát triển từ vựng, ngoài cách biến đổi (tăng thêm) nghĩa của từ còn có 2 cách để phát triển từ vựng: tạo từ ngữ mới và mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài.
- Tạo từ ngữ mới là dựa vào đơn vị cấu tạo từ vốn có và vận dụng các phương thức cấu tạo từ như ghép, láy để tạo ra các từ mới. VD:
+ xe + đạp = xe đạp và xe + đạp + máy = xe đạp máy.
+ quần + áo = quần áo và quần + quần + áo + áo = quần quần áo áo.
- VD: ma-két-tinh, com pu tơ,...
- khu công nghiệp, du lịch sinh thái, cổ phần, cổ phiếu, cổ đông, giao dịch chứng khoán, công ti trách nhiệm hữu hạn, viễn thông, điện tử, vi tính, truyền hình cáp, điên thoại di động, điện thoại không dây,...
- công nghiệp hoá, vi tính hoá, tư nhân hoá, cổ phàn hoá, hiện đại hoá, tự động hoá, điện khí hoá, quốc hữu hoá,...
- ma-két-tinh, công-ten-nơ, com-pu-tơ, in-tơ-nét, phô-tô-cóp-pi, (in) la-de,...
- Cách nói nêu trong bài tập là 1 dạng chơi chữ dựa vào hiện tượng đồng âm giữa 1 từ TV với 1 bộ phận (âm tiết – tiếng) của từ nước ngoài (tên chung hoặc tên riêng). Đây rõ ràng không phải là 1 cách để phát triển từ vựng mà chỉ là cách nói nhất thời, mang dấu ấn của nhóm XH. Hiện tượng này nên hạn chế trong 1 phạm vi giao tiếp sinh hoạt khẩu ngữ, không được SD trong giao tiếp chính thức.
- Cam-pu-chia; Lệ Quyên; Ca-ma-run; AC non;
I. Lí thuyết:
II. Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
IV. Củng cố: 
 ? Thế nào là sự phát triển nghĩa của từ vựng? Có những phương thức chuyển nghĩa nào?
V. HDVN: 
 - Soạn bài: Khởi ngữ.
E. Rút kinh nghiệm:
........
....................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doc2-SU PHAT TRIEN CUA TU VUNG..doc