Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 8: Luyện tập Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 8: Luyện tập Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS.

 - Nắm được thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.

 - Nắm vững các YC đối với 1 bài NL về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.

B. CHUẨN BỊ:

 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;.

 - H: bài soạn;.

C. PHƯƠNG PHÁP:

 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;.

 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;.

D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:

I. ỔN ĐỊNH LỚP:

II. KIỂM TRA BÀI CŨ:

 Kiểm tra vở soạn của HS.

III. NỘI DUNG BÀI MỚI:

 Bên cạnh NL về 1 đoạn trích trong TP truyện thì chúng ta cũng cần biết NL về 1 đoạn thơ, bài thơ. Vậy hiểu thế nào là bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ và XĐ các YC của bài này thì tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài “NL về 1 đoạn thơ, bài thơ”.

 

doc 2 trang Người đăng honghoa45 Lượt xem 735Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn môn Ngữ văn 9 - Tiết 8: Luyện tập Rèn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 
NG: 
 Tiết 8
Tập làm văn
Luyện tập
Rèn luyện kĩ năng làm bài văn 
nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS.
 - Nắm được thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.
 - Nắm vững các YC đối với 1 bài NL về đoạn thơ, bài thơ để có cơ sở tiếp thu, rèn luyện tốt về kiểu bài này ở các tiết tiếp theo.
B. chuẩn bị: 
 - G: GA; SGK; bảng phụ; phiếu học tập;...
 - H: bài soạn;...
C. phương pháp: 
 - G: PT; phát vấn; quy nạp thực hành;...
 - H: hoạt động độc lập; hoạt động nhóm;...
D. Tiến trình giờ dạy:
I. ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra vở soạn của HS.
III. nội dung Bài mới: 
 Bên cạnh NL về 1 đoạn trích trong TP truyện thì chúng ta cũng cần biết NL về 1 đoạn thơ, bài thơ. Vậy hiểu thế nào là bài NL về 1 đoạn thơ, bài thơ và XĐ các YC của bài này thì tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu bài “NL về 1 đoạn thơ, bài thơ”.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
G: Treo bảng phụ: Cảm nhận của em khi đọc 3 câu thơ sau:
 1 Bếp lửa chờn vờn sương sớm
 1 bếp lửa ấp iu nồng đượm
Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
(Bằng Việt, Bếp lửa)
G Gợi ý:
- Em có NX gì về 3 câu thơ đó?
- NX đó xuất phát từ những chi tiết nào?
- Những chi tiết: “chờn vờn sương sớm, ấp iu nồng đượm” gợi lên HA bếp lửa ra sao?
- Đột nhiên lại viết “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa” có hợp lí không? Vì sao?
G: Treo bảng phụ: Đọc bài thơ “ánh trăng” của Nguyễn Duy, em có ấn tượng về những từ ngữ, HA, giọng điệu, nào? Chúng gợi cho em những NX gì?
G Gợi ý: Bài tập chỉ YC tập khái quát NX, đánh giá sơ bộ về bài thơ. Muốn vậy cần phải biết dựa vào những chi tiết gây ấn tượng nhất cho người viết.
G: Treo bảng phụ: Đoạn văn sau có nhược điểm gì trong PP cảm thụ thơ?
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
 Lướt giữa mây cao với biển =
Với 1 sự liên tưởng độc đáo, TG mang lại cho đoàn thuyền 1 HA mới, 1 sức mạnh mới. Như giấc mơ, đoàn thuyền lướt giữa “mây cao”, “biển =” không còn nhỏ bé nữa mà rất to lớn, kì vĩ, sánh với những HA thiên nhiên thật đẹp, thật lộng lẫy. Đó là 1 HA lãng mạn, đẹp đẽ bởi YN to lớn muốn hoà hợp thiên nhiên và chinh phục thiên nhiên.
G Đoạn văn tham khảo: 
Thuyền ta lái gió với buồm trăng
 Lướt giữa mây cao với biển =
Câu thơ gợi lên 1 không gian bao la của trời biển mà trung tâm là con thuyền. Con thuyền lướt lên to lớn và hào hùng mà cũng rất thơ mộng vì con thuyền có “gió” làm “lái”, có “trăng” làm “buồm”. Cho nên nó lướt đi nhẹ nhàng giữa không gian bao la, bao la đến mức không phân biệt được “biển =” và “mây cao”. Cảnh thật mà như ảo vì Huy Cận đã thổi vào câu thơ cảm hứng lãng mạn bay bổng. Giữa không gian rộng lớn, con thuyền hiện lên không hề nhỏ bé mà kì vĩ hoà vào kích thước vũ trụ. Do đó có thể hình dung những người dân chài trên con thuyền ấy cũng được nâng lên tầm những vị thần chinh phục thiên nhiên. Nhờ cảm hững lãng mạn bay bổng và sự liên tưởng bất ngờ, Huy Cận đã vẽ lên được bức tranh LĐ hoành tráng giữa biển khơi.
- NX: Người viết chỉ NX mà không có chứng cứ để PT, cho nên những NX: liên tưởng độc đáo, HA mới, sức mạnh mới,... không được làm rõ; ngoài ra còn có NX không chính xác: “thuyền” sánh với “mây, biển” thì không đúng với sự sáng tạo của nhà thơ.
+ Khi trích 1 chi tiết thơ Mây cao, biển =, thì người viết chỉ dẫn vào đoạn văn mà không PT tác dụng.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
IV. Củng cố: 
 G Khái quát lại ND bài học.
 ? Thế nào là NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.
 ? PT đoạn thơ, bài thơ đòi hỏi PT các YT nào?
 ? Nêu YC bài PT 1 bài thơ, bài thơ?
V. Hướng dẫn về nhà: 
 - Xem lại lí thuyết và hoàn thành bài tập.
 - Soạn bài: Xem lại lí thuyết NL về 1 đoạn thơ, bài thơ.
E. Rút kinh nghiệm:
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • doc8-LUYEN TAP REN LUYEN KI NANG LAM BAI VAN NGHI LUAN VE 1 DOAN THO, BAI THO.doc