A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:
- Hiểu được việc SD 1 số biện pháp nghệ thuật trong VB TM làm cho bài văn TM sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách SD 1 số biện pháp NT vào VB TM.
B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY & TRÒ:
- G: SGK, SGV, tư liệu, bảng phụ.
- H: Đọc & chuẩn bị bài.
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Qui nạp
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY:
I. ỔN ĐỊNH:
II. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
Soạn: Giảng: Tiết 9 Tập làm văn Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh A. Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu được việc SD 1 số biện pháp nghệ thuật trong VB TM làm cho bài văn TM sinh động, hấp dẫn. - Biết cách SD 1 số biện pháp NT vào VB TM. B. Chuẩn bị của thầy & trò: - G: SGK, SGV, tư liệu, bảng phụ. - H: Đọc & chuẩn bị bài. C. Phương pháp: - Qui nạp D. Tiến trình giờ dạy: I. ổn định: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. III. Bài mới: Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò Nội dung G Cho HS ôn tập = bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Khi nào cần TM sự vật 1 cách hình tượng, bóng bẩy? A. Khi muốn cho VB TM được sinh động hấp dẫn. B. Khi TM các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tượng. C. Khi muốn trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện. D. Khi TM các đặc điểm trừu tượng, không dễ thấy của đối tượng. Câu 2: Điều cần tránh khi TM kết hợp với SD 1 số biện pháp NT là gì? A. SD đúng lúc, đúng chỗ. B. Làm lu mờ đối tượng được TM. C. Kết hợp với các phương thức TM. D. Làm đối tượng TM được nổi bật, gây ấn tượng. ? Tìm biện pháp NT được SD trong đoạn văn TM sau: .....tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển của ta trên mặt nước quanh chúng, hoặc độ xa gần và hướng ta tiến đến chúng hay rời xa chúng; còn tuỳ theo cả hướng ánh sáng rọi vào chúng, hoặc đột nhiên khiến cho mái đầu 1 nhân vật Đá trẻ trung ta chừng đã quen lắm bỗng bạc xoá lên, và rõ ràng trước mắt ta là 1 bậc tiên ông không còn có tuổi. ánh sáng hắt lên từ mặt nước lung linh chảy khiến những CN = đá vây quanh ta trên mặt vịnh càng lung linh, xao động, như đang đi lại, đang tụ lại cùng nhau, hay đang toả ra. (Theo Ngữ văn 9, tập 1) ? Những biện pháp NT nào được SD trong đoạn văn sau để TM cây chuối? Đi khắp VN, nơi đâu ta cũng gặp những cây chuối thân mềm vươn lên như những trụ cột nhẵn bóng, toả ra vòm lá xanh mướt che rợp từ vườn tược đến núi rừng. Hầu như ở nông thôn, nhà nào cũng trồng chuối. Cây chuối rất ưa nước nên người ta thường trồng bên ao hồ để nhanh tươi tốt, còn bên những khe suối hay thung lũng, chuối mọc thành rừng bạt ngàn vô tận. Chuối phát triển rất nhanh, chuối mẹ đẻ chuối con, chuối con đẻ chuối cháu, cứ phải gọi là “con đàn cháu lũ”. - Câu 1: A. - Câu 2: B. - NT nhân hoá. - NT nhân hoá và SS. I. Lí thuyết: IV. Củng cố: G Khái quát lại ND bài. ? Điều cần tránh khi TM kết hợp SD 1 số biện pháp NT là gì? - Không được làm lu mờ đối tượng TM. V. HDVN: - Xem lại bài. - Chuẩn bị bài: Luyện tập SD 1 số biện pháp NT trong VB TM. E. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: