Giáo án tự chọn môn Ngữ văn - Kì I

Giáo án tự chọn môn Ngữ văn - Kì I

Tiết 1,2: MỘT SỐ YẾU TỐ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT

 CẦN CHÚ Ý KHI PHÂN TÍCH THƠ TRỮ TÌNH

A - MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được những yếu tố, hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ Đường dùng để biểu hiện tình cảm, tư tưởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần lưu ý khi phân tích các yếu tố NT đó.

2. Kỹ năng: Tránh được những lỗi khi phân tích các yếu tố HTNT trong thơ trữ tình

3. Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích các tác phẩm thơ trữ tình

B -PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo

C - CHUẨN BỊ:

 + GV: Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các tác phẩm liên quan

 + HS: Tìm hiểu một số bài thơ trữ tình đã học

 

doc 24 trang Người đăng minhquan88 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn môn Ngữ văn - Kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09	Chủ đề I
Tiết 1,2: Một số yếu tố hình thức nghệ thuật
 cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
A - Mục tiêu 
1. Kiến thức: Nắm được những yếu tố, hình thức nghệ thuật mà các nhà thơ Đường dùng để biểu hiện tình cảm, tư tưởng của mình trong thơ trữ tình và những điều cần lưu ý khi phân tích các yếu tố NT đó.
2. Kỹ năng: Tránh được những lỗi khi phân tích các yếu tố HTNT trong thơ trữ tình
3. Thái độ: Biết vận dụng những hiểu biết có được từ bài học tự chọn để phân tích các tác phẩm thơ trữ tình
B -Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm, đọc sáng tạo
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV: Nghiên cứu tài liệu, tìm hiểu các tác phẩm liên quan
 	+ HS: Tìm hiểu một số bài thơ trữ tình đã học
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: 	..............................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 	Kiểm tra sự chuẩn bị của HS	
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài: (82 phút)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: ( ph) 
- Gọi một số HS kể một số bài thơ trữ tình đã học
- Em hiểu thế nào là thơ trữ tình ?
* Gợi dẫn:
+ Thơ trữ tình và thơ tự sự khác nhau ở điểm nào ?
+ Điều đó giúp gì cho việc tìm hiểu thơ trữ tình và văn xuôi tự sự
* GV đọc mục a,b,c trang 20- tài liệu tự chọn.
Ví dụ: Thơ trữ trình, thơ trào phúng, Ca dao trữ tình, hát nói, khúc ngâm, trường ca hiện đaị, Văn tế ...
* GVThơ tự sự gồm: Anh hùng ca (Thời cổ có những bài thơ dài)
- Qua các bài thơ trữ tình đã học, hãy xác định xem những yếu tố hình thức NT nào thường được chú ý
* GV Trình bày thêm tư liệu trang 33
- Gọi HS lấy ví dụ minh hoạ
* GV lấy thêm ví dụ minh hoạ: (Tư liệu trang 40) 
Gọi HS đọc nối nhau.
- Bài đọc có mấy phần, Mỗi phần có nội dung gì lớn ? Hãy lập dàn ý đại cương cho bài đọc ấy. 
Ví dụ:
- “Ta nghe hè dậy trong lòng...”
- Những người muôn năm cũ, hồn ở đâu bây giờ”
GV: Để PT thơ trữ tình có khoa học, có sức thuyết phục phải cần đến nhiều năng lực. Trước hết cần nắm được một sô hình thức nghệ thuật ngôn từ mà tác giả vận dụng. đây là cơ sở đáng tin cậy để người đọc mở ra đựoc cánh cửa tâm hồn của mổi nhà thơ ở mỗi bài
- Bài đọ giúp em hiểu them được gì và tránh được những lỗi gì khi phân tích, cảm thụ thơ trữ tình ?
(Học sinh sinh hoạt theo nhóm – và nêu ý kiến)
I. Ôn lại một số vấn đề về thơ trữ tình
1) Một số bài thơ trữ tình đã học trong sách ngữ văn 6,7,8
- Nhớ rừng – Thế Lữ
- Ông Đồ - Vũ Đình Liên
- Bánh trôi nước – Hồ Xuân Hương
- Lượm – Tố Hữu
- Đêm nay ...Minh Huệ
- Khi con tu hú - Tố Hữu
- Quê Hương – Tế Hanh
- Thề non nước – Tản Đà
2) Thơ trữ tình
a) Thơ trữ tình
Trong thơ trữ tình, nhà thơ trực tiếp nói lên cảm xúc, suy nghĩ, ước mơ... Thơ trữ tình mang rất rõ màu sắc cá thể, riêng biệt của con người nhất định trong hoàn cảnh nhất định.
b) Thể thơ tự sự: (Kể chuyện)
Gồm: - Anh hùng ca
Thơ trường thiên lịch sử
Truyện thơ
Thơ ngụ ngôn
=> Cảm xúc của tác giả thể hiện một cách gián tiếp thông qua hệ thống hình tượng người và vật
c) Yếu tố nghệ thuật trong thơ trữ tình:
- Nhịp thơ: Có vai trò quan trọng đối với thơ trữ tình. Giúp nhà thơ nâng cao khả năng biểu cảm, cảm xúc
- Vần thơ: Gieo vần trong thơ là sự lặp lại các vần hoặc những vần nghe giống nhau giữa các tiếng ở những vị trí nhất định. Đó là sự phối hợp am thanh trong từng câu và cả bài – Là sự cộng hưởng của các âm có cùng một vần và cùng thanh bằng hoặc trắc
Ví dụ: 
Tiếng thơ ai động đất trời.
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếc thương như tiếng mẹ ru những ngày
Hỡi người xưa của ta nay
Khúc vui xin lai so dây cùng người
 ( Tố Hữu – Kính gửi cụ )
+ Từ ngữ, biện pháp tu từ – Nguyễn Du
+ Không gian – thời gian 
Bài 2:
II. Đọc – Những yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
=> Dàn ý đại cương
A. Đặc trưng của thơ trữ tình và một số lỗi cần tránh khi PT thơ trữ tình.
1. Thơ là một hình thái nghệ thuật dặc biệt. Hệ thống cảm xúc tâm trạng và cách thể hiện tình cảm được xem như là đặc teưng nỗi bật của thơ trữ tình
2. trong nhiều bài thơ trữ tinh, nhà thơ xưng ta tôi... hoặc không xưng ta, tôi => Người không xưng ta tôi hoăc không xưng gì cũng chính là nhà thơ. Sau câu hỏi vẫn thấy hiên lên tấm lòng của tác giả
B. Một số yếu tố hình thức nghệ thuật cần chú ý khi PT thơ trữ tình
1. Nhịp thơ
2. Vần
3. Từ ngữ và các biện pháp tu từ
4. Không gian và thời gian
* Tiếp xúc với bài thơ trữ tình trước hết là tiếp xúc với các hình thức nghệ thuật ngôn từ, nhà thơ gửi lòng mình qua những con chữ và các hình thức biểu đạt độc đáo khác và chỉ ra vai trò tác dụng của chúng trong cách thể hiện thái độ, tình cảm của nhà thơ.
* Các lỗi thường gặp khi phân tích thơ trữ tình:
a) Chỉ phân tichs nội dung tư tưởng mà không hề thấy vai trò của hình thức nghệ thuật.
b) Suy diễn một cách máy móc, phi lý các nội dung, ý nghĩa của các hình thức nghệ Thuật.
4. Củng cố: (3 ph)
	Nêu nội dung chủ yếu của bài học
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
	- Sưu tầm 10 bài thơ trữ tình và chép vào sổ tích luỷ
E - Phần bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
Tiết 3,4 : Một số yếu tố hình thức nghệ thuật 
cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
A - Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Biết vận dụng những kiến thức đã học về việc phân tích thơ trữ tình vào bài tập cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng cảm thụ thơ trữ tình
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm say mê văn học
B -Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, 
- Thảo luận nhóm, đọc sáng tạo
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu các tác phẩm liên quan
 	+ HS: Làm bài tập đầy đủ
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: 	..............................................................
2 - Kiểm tra bài cũ: (3 Phút) 	..............................................................
	Trình bày những bài thơ trữ tìh đã sưu tầm
3. Bài mới:
a. Đặt vấn đề: (1/2 Phút) 
	b. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: 
Học sinh đọc kỹ các đoạn thơ sau:
Hãy chĩ ra các chữ mang vần trong 2 đoạn thơ trên ?
- Cách gieo vần trong đoạn thơ thứ 3 có gì đặc biệt ? Gieo vần như thế giúp gì cho việcbiểu hiện nội dung đoạn thơ ?
 (Học sinh thảo luận)
Uyển chuyển , nhẹ nhàng mà sâu lắng ...
GV treo bảng phụ
Học sinh đọc kĩ các đoạn thơ
- Thống kê các chữ mang thanh bằng và thanh trắc trong hai đoạn thơ trên, cách sử dụng thanh bằng và thanh trắc của tác giả có gì đặc biệt ?
 * Gọi HS lên bảng trình bày:
+ Gợi nỗi buồn
+ Diễn tả được nỗi gian truân, lao đao
=> Âm hưởng lạ 
- Hãy ngắt nhịp cho chính xác những câu thơ sau:
 Học sinh trình bày
* GV gợi ý: Càng nhìn ta/lại càng say
=> Ai đó (Tgiơi) nhìn ta (VN) càng say lòng chứ không phải ta tự say ta.
 Một chiếc xe/đạp băng vào bóng tối
=> Nhấn mạnh hành động đạp băng
Trong các câu thơ sau, nhà thơ đã dùng biện pháp tu từ gì ? chúng có tác dụng ntn trong viẹc biểu hiện nội dung, tư tưởng, tình cảm của nhà thơ.
 * Học sinh thảo luận trình bày ý kiến
* Đọc và suy nghĩ một số điểm cần chú ý:
 (Tư liệu tự chọn trang 26)
* GV hướng dẫn đi đến một số kết luận sau:
I Làm các bài tập thực hành
Bài tập 1
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
 .... Lo nỗi nước nhà.
 (Hồ Chí Minh)
b. Em ơi Ba Lan mùa tuyết tan
 Đường bạch...
 ........ Một giọng đàn
 (Tố Hữu)
Vần a: xa, hoa, nhà cuối các câu thơ 1,2,3,4 (VB)
Vần trong b: Tan, tràn, đàn
Lan / tan/ dương/sương/trắng, nắng, vọng/giọng
 * Hàng loạt các cần liên tiếp xuất hiện, tạo nên khúc nhạc ngân nga, diễn tả niềm vui phơi phới, như muốn hát lên của nhà thơ khi đứng trước mùa xuân của đất nước.
Bài tập 2
 + Ô! Hay buồn vương cây Ngô đồng
 Vàng rơi!, vàng rơi !Thu mênh mông
 (Bích khê)
+ Đoạn trường thay lúc phân kỳ
 Vó câu khấp khểng, bánh xe gập ghềng
 (Nguyễn Du) 
b b b b b b b
 b b b b b b b
t b bt b b
t btt, t b t t
Bài tập 3:
+ Một chiếc xe đạp băng vào bóng tối
 (Xuân Diệu)
+ Càng nhìn ta lại càng say
Bài tập 4:
a + Bõ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
 Mất ổ bầy chim dáo dác bay
 (Nguyễn Đình Chiểu)
b. Ta đi tới không thể gì chia cắt ...
Lòng ta không giới tuyến
Lòng ta chung một cụ Hồ
Lòng ta chung một thủ đô
Lòng ta chung một cơ đồ Việt Nam
 (Tố Hữu)
a. Biện pháp đảo ngữ, dùng từ tượng hình: Tình cảnh đau khổ, khốn cùng của người dân khi chạy giặc, qua đó thể hiện sự cảm thông sâu sắc của tác giả.
b. Biện pháp điệp ngữ:
Lòng ta, lòng ta chung một => Tư tưởng, tình cảm sâu sắc của tác giả, một niểm tin, lòng thuỷ chung với đất nước, dân tộc, với CM và Bác Hồ
Bài tập 5:
+ Thơ có thể có vần, có thể không có vần. Bình thường mỗi đoạn thơ ó một vần lặp lại ở các câu thơ, nhưng có đoạn mang nhiều vần khác nhau.
+ Những câu thơ đoạn thơ sử dụng chỉ một hoặc phần lớn một loạt âm thanh là những câu thơ đặc biệt.
+ Khi gặp đoạn thơ mang nhiều vần hoặc sử dụng thanh đặc biệt, cần chú ý đẻ phân tích, chỉ ra vai trò của chúng trong việc biểu hiện nội dung.
4. Củng cố: ( 3 ph)
	- GV hệ thống lại nội dung bài học, nhấn mạnh vai trò và tầm quan trọng của một số yêu cầu hình thức, nội dung trong thơ trữ tình.
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
	- Tìm hiểu cách vận dụng các yếu tố nghệ thuật trong một số bài thơ cụ thể: Thu điếu, thu vịnh (Nguyễn Khuyến); Mời trầu (Hồ xuân Hương); Tràng Giang (Huy Cận
E - Phần bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: / /09
Ngày dạy: / /09
 Tiết 5,6: Luyện tập
Một số yếu tố hình thức nghệ thuật 
cần chú ý khi phân tích thơ trữ tình
A - Mục tiêu: Giúp học sinh
1. Kiến thức: Biết vận dụng các kiến thức đã học vào phân tích bài thơ trữ tình cụ thể
2. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng phân tích và cảm thụ thơ trữ tình
3. Thái độ: Giáo dục cho học sinh niềm say mê văn học. Học tập cái hay, cái đệp trong các bài thơ trữ tình.
B -Phương pháp: Đàm thoại, phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm. 
C - Chuẩn bị: 
 	+ GV: Soạn bài, chuẩn bị bảng phụ, tìm hiểu các tác phẩm liên quan
 	+ HS: Làm bài tập đầy đủ
D -Tiến trình lên lớp:
1- ổn định lớp: (1/2Phút) Nắm hs vắng: 	................................................ ... nh hằng, toả sáng từ con người Bác.
- Bác đang yên nghỉ trong lăng nhưng Bác vẫn mãi mãi là ánh sáng kỳ diệu toả sáng và rực rỡ. Sự so sánh lý thú và độc đáo của nhà thơ Viễn Phương xuất phát từ liên tưởng tương đồng về sự toả sáng hai mặt trời. Mặt trời tự nhiên và mặt trời Bác.
Câu 2:
Từ áo chàm được dùng theo lối hoán dụ, lấy tên của một loại áo thông dụng của người Việt Bắc. Sự chuyển đổi nghĩa của từ áo chàm đã mở ra một liên tưởng người đọc, người nghe hình ảnh con người Việt Bắc chân phương mộc mạc nhưng rất đổi gần gủi thân thương.
4. Củng cố: ( 3 ph)
GV nhận xét thái độ làm bài của học sinh.
GV thu bài về nhà chấm
5. Dặn dò, hướng dẫn HS học tập ở nhà: (3 ph)
	- Tìm 3 ví dụ về phép nhân hoá trong bài thơ Mưa của Trần Đăng Khoa và nêu rõ các nhân hoá ấy được tạo ra bằng cách nào.
E - Phần bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: 10/ 2 / 09 
Ngày dạy: 14 /2 /09	 Chủ đề 3
 Tiết 14- 15 : MỘT SỐ BÀI THƠ ĐỘC ĐÁO
A. MỤC TIấU:
1. Học sinh nắm được khỏi niệm một số thể thơ độc đỏo qua cỏc bài thơ cụ thể và những đặc điểm của nú.
2.Rốn kỹ năng cảm thụ , phõn tớch tỏc phẩm thơ.
3. Giỏp dục HS niềm say mờ văn học.
B. PHƯƠNG PHÁP: 	Giới thiệu, đọc diễn cảm.
C. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tài liệu tự chọn, nghiờn cứu bài
- Trũ: Học bài cũ, nắm chắc vai trũ và tỏc dụng của một số biện phỏp tu từ trong phõn tớch tỏc phẩm văn học.
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I.Ổn định lớp:	Nắm HS vắng : ..............................................................................
	 ...............................................................................
II. Bài cũ: 	- Nờu cỏc biện phỏp tu từ về từ đó học?
 	- Cỏc biện phỏp tu từ về cõu?
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1.
* GV lần lượt giới thiệu cỏc bài thơ độc đỏo
* HS đọc diễn cảm từng bài thơ. GV uốn nắn, sửa chữa.
I. Những bài thơ độc đỏo:
* Những bài thơ cú hỡnh thức diễn đạt khỏ đặc sắc:
1.Tựng ( Nguyễn Trói)
2. Hoàng hụn ( Nguyễn Vỹ)
3. Anh nghiện rượu ( Phạm Thỏi)
4. Khúc ụng phủ Vĩnh Tường ( Hồ Xuõn Hương)
5. Non một chồng cao 
 von vút vút
 Hoa năm sắc nở
 loẻ loố loe
 Chim tỡnh bầu bạn 
 kia kỡa kỉa
 ơn nghĩa vua tụi 
 nhẹ nhẻ nhố
6. Rắn đầu cứng cổ ( khuyết danh)
7. đền Ngọc Sơn ( khuyết danh)
8. Chợt thấy ( khuyết danh)
9.Dại khụn ( Nguyễn bỉnh Khiờm)
10. Hoàng hoa
 Tỡ bà ( Bớch Khờ)
11. Bài thơ xướng hoạ của Nguyễn Bớnh- Seng Ly- Nguyệt Hồ
Hoạt động 2: 
Gọi HS đọc kỹ cỏc thể thơ trong tư liệu trang 91, GV nờu nột cơ bản đặc điểm của từng thể thơ.
HS thảo luận đối chiếu với cỏc bài thơ trờn, chỉ ra chỳng thuộc thể thơ nào? 
Vớ dụ: Bài thơ "Rắn đầu cứng cổ"
Bài" Anh nghiện rượu"
Bài" Hoàng hụn"
Bài "Đền Ngọc Sơn"
II. Cỏc thể thơ:
1. Thể liờn hoàn và ụ thước kiều: Là bài thơ gồm nhiều thể thơ với đặc điểm: cõu đầu của khổ sau lặp cõu cuối của của khổ trước( gọi là liờn hoàn) hoặc cõu đầu của khổ sau lặp lại một số chữ của cõu trước ( gọi là ụ thước kiều - thơ bắc cầu)
2.Thể thủ vĩ ngõm: Thủ là đầu, vĩ là đuụi. Bài thơ cú cõu đầu và cõu cuối giống nhau.
3.Thể tập danh: Thể thơ yờu cầu mỗi cõu thơ phải nờu lờn tờn( danh) một vật hay một loài nào đú. Thường là cả bài thơ tập trung núi về một họ, một loài ( cõy, quả, con nào đú)
4. Thể yết hậu: yết là hết ( ngắt, nghỉ). hậu là phớa sau. Bài thơ làm theo thể yết hậu là bài thơ cú 4 cõu, nhưng cõu cuối chỉ cú một chữ.
5. Thơ tượng hỡnh: là những bài thơ cú cấu trỳc đặc biệt theo một hỡnh khối nào đú. gợi cho người đọc những liờn tưởng thỳ vị từ hỡnh thức của bài thơ.
6. Thơ bỡnh thanh: là những bài thơ cú cấu trỳc đặc biệt về thanh điệu, toàn bài chỉ dựng một loại thanh bằng ( bỡnh thanh)
7. Thể vĩ tam thanh:
Vĩ là cuối, tam thanh là 3 õm, bài thơ làm theo thể vĩ tam thanh là bài thơ mà cuối mỗi cõu đều cú 3 õm tương tự.
8. Tiệt hạ: Bài thơ làm cõu nào cũng bỏ lửng như bị ngắt, ý thơ dường như chưa hết, nhưng nghĩa của cõu thơ đó rừ, người đọc đều hiểu được.
9. Xướng hoạ: Cỏc bài thơ do nhiều người làm, một người làm trước người sau hoạ theo. Người hoạ phải theo vần và đỏp lại ý của người xướng.
10. Song điệp; Bài thơ mỗi cõu đều cú 2 chữ trựng nhau.
11. Thuận nghịch độc: bài thơ cú 2 cỏch đọc: Đọc xuụi từ chữ đầu đến chữ cuối cũng được, đọc ngược từ cuối bài trở lờn cũng cú nghĩa.
IV. Cũng cố: ( 4p)
	- Trỡnh bày đặc điểm thể thơ tiệt hạ, vĩ tam thanh, thơ bỡnh thanh?
V. Hướng dẫn về nhà: ( 3p)
 - Tỡm thờm một số bài thơ cú những đặc điểm của cỏc thể thơ trờn?
 - Tỡm hiểu, phõn tớch nội dung để thấy được cỏi hay của bài thơ?
E - Phần bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: 10/ 2 / 09 
Ngày dạy: /2 /09
 Tiết 16-17: MỘT SỐ BÀI THƠ ĐỘC ĐÁO
A. MỤC TIấU:
1. Học sinh nắm được khỏi niệm một số thể thơ độc đỏo qua cỏc bài thơ cụ thể và những đặc điểm của nú.
2.Rốn kỹ năng cảm thụ , phõn tớch tỏc phẩm thơ.
3. Giỏp dục HS niềm say mờ văn học.
B. PHƯƠNG PHÁP: Giới thiệu, đọc diễn cảm.
C. CHUẨN BỊ: - Thầy: Tài liệu tự chọn, nghiờn cứu bài
 - Trũ: Học bài cũ, nắm vững cỏc đặc điểm của cỏc bài thơ độc đỏo. 
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I. ổn định lớp:	Nắm HS vắng: ..............................................................................
	 .................................................................................
II. Bài cũ:
 - Trỡnh bày đặc điểm của thể thơ tiệt hạ, vĩ tam thanh, thơ bỡnh thanh?
 - Đọc thuộc lũng bài thơ rắn đầu cứng cổ? Cho biết nội dung chủ yếu của bài thơ là gỡ? 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
Mở đầu và kết thỳc bài thơ " Khúc ụng phủ vĩnh Tường" Hồ Xuõn Hương đều dựng cõu" trăm năm...", sự lặp lại cõu thơ ấy cú ý nghĩa và tỏc dụng gỡ trong việc thể hiện tỡnh cảm và thỏi độ của tỏc giả?
Phõn tớch bài thơ" Rắn đầu cứng cổ" để thấy được đặc điểm bài thơ theo thể tập danh.
Bài thơ " Hoàng hụn của Nguyễn Vĩ" gợi lờn trước mắt em hỡnh ảnh gỡ?
- Hỡnh ảnh đú đó giỳp cho việc thể hiện chủ đề bài thơ ở chỗ nào?
 ( HS thảo luận)
HS đọc bài " Tựng"- Nguyễn Trói
- Việc nhắc lại mấy chữ " Tài đống lương cao" và cõu" tuyết sương thấy đó đặng nhiều ngày" của Nguyễn Trói oẻ bài Tựng cú tỏc dụng gỡ trong việc thể hiện chủ đề tư tưởng bài thơ?
HS trỡnh bày, GV bổ sung.
I. Luyện tập:
Bài tập 1: 
=> Sự lặp lại cõu thơ đầu và cuối của bài thơ cú tỏc dụng thể hiện niềm tiếc thương vụ hạn của HXH đối với người chồng đó mất, tiếng kờu đau xút cho số phận kiếp " hồng nhan bạc phận"
Bài tập 2: 
=> Bài thơ nờu lờn một loài bũ sỏt thuộc họ rắn, nhưng nội dung lại là một bản kiểm điểm của cậu học trũ lười biếng.
- Cỏch chơi chữ độc đỏo:
+ Hổ lửa: Tờn một loài rắn nhưng lại núi đến cỏi xấu hổ thẹn thựng trong việc đốn sỏch.
+ Mai gầm: một tờn của loài rắn, nhưng núi đến sự nhọc nhằn khổ tõm của cha mẹ khi cỏc con học hành lười biếng.
Bài tập 3:
+ Hỡnh ảnh con cũ lạc đàn trong cơn giú giục, mõy dồn...
+ Gợi được cảm hứng chủ đạo cho tỏc giả trong việc thể hiện chủ đề bài thơ -> cỏi nhỡn thụng cảm, chia sẻ trước hỡnh ảnh con cũ bị lạc bầy lẻ loi vào mõy.
Bài tập 4: 
+ Ca ngợi ý chớ bất khuất, trung kiờn tuyệt vời của người quõn tử.
Bài tập 5:
+ Một chữ be kết thỳc cuối bài khụng làm tối nghĩa bài thơ mà nú đó thõu túm được nội dung toàn bài.
+ Khụng nờn thờm từ vào nữa.
IV. Cũng cố: : ( 4p)
	- Giỏo viờn đọc nội dung đúng khung STK tr 193, HS suy nghĩ phỏt biểu.
V. Hướng dẫn về nhà: ( 3p)
 - Tỡm thờm một số bài thơ cú những đặc điểm của cỏc thể thơ trờn?
 - Tỡm hiểu, phõn tớch nội dung để thấy được cỏi hay của bài thơ.
E - Phần bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---
Ngày soạn: 10/ 2 / 09 
Ngày dạy: /2 /09
 Tiết 18: MỘT SỐ BÀI THƠ ĐỘC ĐÁO
A. MỤC TIấU:
1. Học sinh cảm nhận được nột đặc sắc trong nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ độc đỏo được tỡm hiểu.
2. Rốn kỹ năng cảm thụ , phõn tớch tỏc phẩm thơ.
3. Giỏo dục HS niềm say mờ văn học.
B. PHƯƠNG PHÁP: Giới thiệu, đọc diễn cảm.
C. CHUẨN BỊ:
- Thầy: Tài liệu tự chọn, nghiờn cứu bài
- Trũ: Học bài cũ, 
C. TIẾN TRèNH LấN LỚP:
I.Ổn định lớp: Nắm HS vắng: .................................................................................
II. Bài cũ:	..................................................................................
 - Trỡnh bày đặc điểm của thể thơ xướng hoạ, song điệp, thơ tượng hỡnh?
 - Đọc thuộc lũng bài thơ " Hoàng hụn"- Nguyễn vĩ ? Cho biết nội dung chủ yếu của bài thơ là gỡ? 
III. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2:
HS nhắc lại một số bài thơ độc đỏo.
- Trong cỏc bài thơ trờn, em thớch bài thơ nào nhất? Vỡ sao?
- Hóy viết bài giới thiệu ngắn gọn những lý do yờu thớch bài thơ của mỡnh.
- Hóy tỡm hiểu và sưu tầm những bài thơ, cõu thơ được viết theo cỏc thể thơ trờn, chộp vào vở tự chọn.
Tập làm bài thơ theo một thể thơ nào đú mà em thớch GV khuyến khớch HS làm thơ theo thể tập danh hoặc thể vĩ tam thanh.
- Gọi 3 em trỡnh bày, cả lớp cựng bỡnh, GV đưa ra nhận xột và khuyến khớch động viờn những bài làm cú chiều hướng tốt.
I. Một số bài thơ độc đỏo:
- Hoàng hụn - Nguyễn Vĩ
- Khúc ụng phủ Vĩnh Tường- Hồ xuõn Hương
- Tựng- Nguyễn Trói
- Anh nghiện rượu- Phạm Thỏi
- Dại khụn - nguyễn Bỉnh Khiờm
- hoàng hoa- Bớch Khờ
Và một số bài thơ khuyết danh
2.Một số bài thơ độc đỏo khỏc:
- Tối ( Trần Huấn Chương)
- Tiếng chuụng chựa của Nguyễn Vĩ
- đom đúm- Nguyễn đức Mậu
3. Tập làm thơ:
IV.Cũng cố: 
- Trỡnh bày lại đặc điểm của cỏc thể thơ đó học.
V. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc lũng cỏc bài thơ độc đỏo vừa sưu tầm thờm
- Giờ sau kiểm tra một tiết.
E - Phần bổ sung :
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
--- & ›---

Tài liệu đính kèm:

  • docTC VAN 8 1.doc