Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 - Học kì II

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 - Học kì II

Chủ đề 1 VĂN BẢN TỰ SỰ

Tiết 1

SỰ KẾT HỢP CÁC YẾU TỐ KỂ ,TẢ VÀ

BIỂU LỘ TÌNH CẢM TRONG VĂN TỰ SỰ:

A . MỤC TIÊU CẦN ĐẠT :

 Giúp hs nắm được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .

 Rèn thêm kĩ năng nhận diện , vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự cho sinh động .

B . CHUẨN BỊ :

 Gv : Soạn giáo án .

 Hs học bài và đọc lại các văn bản tự sự trong sgk .

C . TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠYHỌC :

 1. Kiểm tra bài cũ :Kết hợp trong giờ .

 

doc 51 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 941Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 8 - Học kì II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Chương trình học kỳ I
Môn : Ngữ văn 8
TT
Tiết
Nội dung bài dạy
1
1-2
Ôn tập kiến thức cơ bản lớp 7- , giới thiệu chương trình lớp 8
2
3-4
Ôn luyện bài 1: Tôi đi học ; Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ; tính thống nhất về chủ đề của vb.
3
5-6
Ôn luyện bài 2 : Trong lòng mẹ ; Trường từ vựng ; Bố cục của vbản.
4
7-8
Ôn luyện bài 3 : Tức nước vỡ bờ ; Xây dựng đoạn văn trong vbản.
5
9-10
Ôn luyện bài 4 : Lão Hạc ; Từ tượng hình ,từ tượng thanh; Liên kết các đoạn văn trong vbản.
6
11-12
Ôn luyện bài 5 : Từ ngữ địa phương và biết ngữ xã hội ; Tóm tắt vbản tự sự ; Luyện tập tóm tắt vb tự sự .
7
13-14
Ôn luyện bài 6 : vb Cô bé bán diêm; Trợ từ,thán từ ; Miêu tả và biểu cảm trong vb tự sự.
8
15-16
Ôn luyện bài 7 : Đánh nhau với cối xay gió ; Tình tháI từ ; Luyện tập viét đoạn văn tự sự kết hợp với mieu tả và biểu cảm.
9
17-18
Ôn luyện bài 8 : vb Chiếc lá cuối cùng ; Chương trình địa phương ; Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
10
19-20
Ôn luyện bài 9: Vb Hai cây phong ; Nói quá.
11
21-22
Ôn luyện bài 10 : vb Ôn tập truyện kí Việt Nam ; Thông tin về ngày Trái đất năm 2000; Nói giảm nói tránh ; Luyện nói kể chuyện theo ngôI kể kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
12
23-24
Ôn luyện bài 11 : Câu ghép ; Tìm hiểu chung về vb thuyet minh.
13
25-26
Ôn luyện bài 12: Vb Ôn dịch ,thuốc lá ; Câu ghép ; Phương pháp thuyết minh.
14
27-28
Ôn luyện bài 13 : Bài toán dân số ; Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm; Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
15
29-30
Ôn luyện bài 14 : Chương trình địa phương ; Dờu ngoặc đơn ; Luyện nói thuyết minh về một thứ đồ dùng.
16
31-32
Ôn luyện bài 15 : vb :Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá ở Côn Lôn ; Ôn luyện về dấu câu ; Thuyết minh về một thể lọai văn học.
17
33-34
Ôn luyện bài 16 : vb Muốn làm thằng cuội ; Ôn tập và kiểm tra phần Tiếng việt.
18
35-36
Ôn tập chung 
Chương trình học kỳ II
Môn : Ngữ văn 8
TT
Tiết
Nội dung bài dạy
19
37-38
Ôn luyện bài 18 : Nhớ rừng ;Câu nghi vấn ;Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh.
20
39-40
Ôn luyện bài 19: Quê hương; Khi con tu hú ; Câu nghi vấn (tiếp);Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm)
21
41-42
Ôn luyện bài 20: Tức cảnh Pác Bó ; Câu cầu khiến ; Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh; Ôn tập về văn bản thuyết minh.
22
43-44
Ôn luyện bài 21 : Ngắm trăng ; Đi đường ; Câu cảm thán.
23
45-46
Ôn luyện bài 22: Chiếu dời đô ; Câu trần thuật ;Câu phủ định.
24
47-48
Ôn luyện bài 23 : Hịch tướng sĩ ; Hành động nói.
25
49-50
Ôn luyện bài 24 : Nước Đại Việt ta; Hành động nói ; Ôn tập luận điểm ; Viết đoạn văn trình bày luận điểm.
26
51-52
Ôn luyện bài 25 : Bàn luận về phép học ; Luyện tập xây xây dựng đoạn văn trình bày luận điểm.
27
53-54
Ôn luyện bài 26 : Thuế máu ;Hội thoại ; Tìm hiểu yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận.
28
55-56
Ôn luyện bài 27 : Đi bộ ngao du ;Hội thoại ; Luyện đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
29
57-58
Ôn luyện bài 28 : Lựa chọn trật tự từ trong câu ; Tìm hiểu các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận.
30
59-60
Ôn luyện bài 29 : Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục; Lựa chọn trật tự từ trong câu ; Luyện tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận.
31
61-62
Ôn luyện bài 30: Những ngày mưa lũ; Chữa lỗi diễn đạt ; Luyện viết đoạn văn nghị luận có sự dụng yếu tố tự sự và miêu tả và biểu cảm
32
63-64
Ôn luyện bài 31 : Văn bản tường trình ; Tổng kết phần văn,
33
65-66
Ôn luyện bài 32 : Văn bản thông báo ;Ôn tập phầnTiếng việt.
34
67-68
Ôn luyện bài 33 : Tổng kết phần văn ; Luyện viết các loại văn bản (Tường trình ,thông báo )
35
69-70
Ôn luyện bài 34: Ôn tập phần Tập làm văn ; Luyện viết đoạn văn nghị luận.
 T ự chọn văn 8
Tuần 3 
Ngày soạn :3/9/09 
Ngày dạy :9/9/09
Chủ đề 1 văn bản tự sự
Tiết 1
Sự kết hợp các yếu tố kể ,tả và
biểu lộ tình cảm trong văn tự sự:
A . Mục tiêu cần đạt :
 Giúp hs nắm được các yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự .
 Rèn thêm kĩ năng nhận diện , vận dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm vào bài văn tự sự cho sinh động .
B . Chuẩn bị :
 Gv : Soạn giáo án .
 Hs học bài và đọc lại các văn bản tự sự trong sgk .
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạyhọc :
 1. Kiểm tra bài cũ :Kết hợp trong giờ .
 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
? Đọc văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng ? Cho biết mục đích của kể tả, biểu cảm?
.
? Đoạn trích viết về điều gì? Phương thức chính?
? Tìm các yếu tố tự sự kể về sự việc này?
? Tìm các yếu tố khác ngoài yếu tố tự sự?
Các yếu tố miêu tả: Các sự việc trên được miêu tả cụ thể bằng những chi tiết nào 
? Nhận xét vị trí của các yếu tố này?
?Bỏ hết các yếu tố miêu tả, biểu cảm hãy chép lại đoạn văn chỉ có yếu tố tự sự?
- Nhận xét: so sánh với đoạn văn có cả yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản?
- Học sinh đọc đoạn văn chỉ có yếu tố miêu tả biểu cảm trong văn bản.
?Nhận xét và rút ra vai trò của yếu tố miêu tả và biểu cảm .
? Đọc đoạn văn đã bỏ yếu tố tự sự chỉ còn lại yếu tố miêu tả và biểu cảm của đoạn văn trên. Từ đó nhận xét vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự?
HS đọc đoạn văn chỉ còn yếu tố miêu tả và biểu cảm.? Nhận xét:
? Vai trò của yếu tố kể trong văn bản tự sự:
.?Chúng ta cần phải ghi nhớ điều gì trong bài học này?
1. Vai trò của yếu tố kể, tả , biểu cảm :
- Kể thường tập trung nêu sự việc, hành động, nhân vật
- Tả thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự vật, nhân vật hành động.
- Biểu cảm thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc , nhân vật , hành động.
- Cuộc gặp gỡ đầy cảm động giữa nhân vật tôi và người mẹ lâu ngày xa cách. Phương thức biểu đạt chính tự sự.
- Mẹ tôi vẫy tôi.
- Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ.
mẹ kéo tôi lên xe.
Tôi oà lên khóc
Mẹ tôi cũng sụt sùi khóc theo
- Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ
- Các yếu tố miêu tả: Các sự việc trên được miêu tả cụ thể bằng những chi tiết 
+ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại.
+ Mẹ tôi không còm cõi.
+ Gương mặt mẹ vẫn tươi sáng, đôi mắt trong, nàn da mịn., làm nổi bật màu hồng của hai gò má
-Các yếu tố biểu cảm : ( Đoạn văn diễn tả cảm xúc bé Hồng khi trong lòng mẹ à có những chi tiết nào trực tiếp diễn tả cảm xúc đó)
+ Hay tại sự sung sướng túc (suy nghĩ)
+ Tôi thấy những cảm giác  lạ thường (cảm nhận)
+ Phải bé lại.vô cùng ( phát biểu cảm tưởng)
- Không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau : vừa kể , vừa tả, vừa biểu cảm
- Nếu không có các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì việc kể chuỵên sẽ không cụ thể sinh động, khômg gợi lên những cảm xúc mà chỉ là những sự việc khô khan đơn điệu
- Các yếu tố miêu tả ở văn bản giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ của hai mẹ con thêm sinh động cụ thể. Tất cả màu sắc, hương vị, hình dáng, diện mạo của sự việc, nhân vật, hành động như hiện ra trước mắt người đọc.
- Yếu tố biểu cảm giúp người viết thể hiện được rõ tình mẫu tử sâu nặng, buộc người đọc phải xúc động, trăn trở, suy nghĩ trước sự vật và nhân vật.
àcác yếu tố miêu tả và biểu cảm này làm cho ý nghĩa của truỵên càng thêm thấm thía, sâu sắc. Nó cũng giúp tác giả thể hiện thái độ chân trọng và tình cảm yêu mến của mình đối với nhân vật , sự việc. 
- Yếu tố kể người, việc trong văn bản tự sự là vô cùng quan trọng nó tạo nên cốt truyện ,có nó mới có chuyện
- Nó làm cho yếu tố miêu tả và biểu cảm ,có cơ sở phát triển.
+ Không có cốt truyện vì cốt truyện do sự việc và nhân vật cùng với hành động chính tạo lên: đoạn văn đã mất hết những hành động , sự việc của nhân vật thể hiện , chỉ miêu tả và biểu cảm người đọc cũng không hiểu được..vì yếu tố miêu tả và biểu cảm không có cơ sở không dựa vào sự vật, nhân vật để phát triển được
- Ghi nhớ SGK + vai trò của yếu tố kể
Tả trong văn biểu cảm 
 3 . Củng cố , hướng dẫn về nhà :
 Học bài . Chuẩn bị cho tiết sau :
 Luyện tập đưa yếu tố miờu tả và biểu cảm vào trong bài văn tự sự .
 Ngày thỏng năm 
 Tuần 3 
 Chữ kớ 
 _____________________________
Tuần 4 
Ngày soạn :10/9/09
Ngày dạy :16/9/09
Chủ đề 1 Tiết 2 : 
 Luyện tập đưa yếu tố miêu tả và biểu cảm
vào trong văn tự sự
A. Mục tiêu cần đạt :
 Giúp hs vận dụng kiến thức đã được học vào việc viết một đoạn văn tự sự .
 Hs cũng được rèn thêm kĩ năng xây dựng đoạn .
B . Chuẩn bị :
 - Gv: Soạn bài , tìm bài tập .
 - Hs : Học bài cũ .
C . Tiến trình tổ chức các hoạt động dạyhọc :
 1. Kiểm tra bài cũ :
 ? Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự ?
 2. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV đưa ra bài tập:
? Xác định yêu cầu bài tập 
Yêu cầu: Viết một đoạn văn tự sự có kết hợp miêu tả và biểu cảm
? Khi viết một đoạn văn cần phải qua các bước nào?
? Với sự việc như vậy , em hãy cho biết cần đan xen yếu tố miêu tả vào đâu ?
1. Miêu tả lọ hoa đẹp như thế nào?
? Khi vỡ tình cảm thái độ của em ra sao , suy nghĩ gì?
2. Miêu tả bà cụ ? 
? Lúng túng sợ sệt ra sao
? Đường phố đông, xe cộ như thế nào?
? Thái độ tình cảm của em khi giúp đỡ bà cụ 
? Thái độ tình cảm của bà cụ khi được em giúp đỡ.
3. Miêu tả món quà như thế nào?
? Bất ngờ ra sao?
? Cảm xúc suy nghĩ tình cảm của em khi nhận món quà?
GV cho hs xác định 5 bước- phân nhóm-viết đoạn –báo cáo- nhận xét cho điểm.
? Nhắc lại vai trò của các yếu tố miêu tả , biểu cảm, yếu tố kể trong văn tự sự ?
- Kể thường tập trung nêu sự việc, hành động, nhân vật
- Tả thường tập trung chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự vật, nhân vật hành động.
- Biểu cảm thường thể hiện ở các chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ của người viết trước sự việc , nhân vật , hành động
Yêu cầu : tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản đã học . Phân tích giá trị của các yếu tố đó.
Thảo luận nhóm- báo cáo
Hs báo cáo:
- Tôi đi học. “cũng như tôi..cảnh đẹp”
Hs chỉ ra và phân tích
- Tức nước vỡ bờ: “ Rồi chị túm lấy cổ hắn ra thềm”
- Lão hạc : “ Lão cố làm ra vui vẻ .. lên khóc”
“Mặt lão đột nhiên có rúm lạikhóc”
“ Không cuộc đời .. Binh Tư hiểu”
HS chỉ ra và phân tích 1 vài đoạn
1/Bài tập 1 : 
Cho ba tình huống: 1,2,3
1.Đánh vỡ lọ hoa 
2.Giúp bà cụ qua đường 
3.Nhận được món quà 
Hãy lựa chọn một trong ba tình huống viết một đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm
- B1: Lựa chọn sự việc , nhân vật chính,các sự việc nhân vật phụ.
- B2: Lựa chọn ngôi kể
- B3: Xác định thứ tự kể
- B4: Xác định miêu tả, biểu cảm trong từng tình huống .
- B5: Viết thành đoạn văn theo một trong ba cách: diễn dịch, quy nạp, song hành .
.
- Nếu không có các yếu tố miêu tả, biểu cảm thì việc kể chuỵên sẽ không cụ thể sinh động, không gợi lên những cảm xúc mà chỉ là những sự việc khô khan đơn điệu
2/ Bài tập 2:
3. Củng cố , hướng dẫn về nhà :
 Gv hệ thống lại bài giảng .
 Yêu cầu về nhà tìm thêm các đoạn văn tự sự có yếu tố miêu tả và biểu cảm .
 Ngày thỏng năm 
 Tuần 4 
 Chữ kớ ...  
? Có nên đưa vào đv các từ ngữ biểu cảm như: biết bao nhiêu, diệu kì thay... không ? Và nếu có thì đưa vào chỗ nào trg đoạn ? 
- Có thể thêm các từ ngữ biểu cảm, nhưng phải thêm cho phù hợp
? Em có dự định thay đổi một số câu văn để đv thêm sức truyền cảm không? ? Theo trình tự lập luận trên, em hãy tiếp tục tập đưa yếu tố b.cảm vào bài văn đc viết theo đề bài: 
“ Chứng minh rằng nhiều bài thơ em đã học như Cảnh khuya (HCM), Khi con tu hú (Tố Hữu), Quê hương (Tế Hanh),... đều biểu hiện rõ t.cảm tha thiết của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nc” ? 
-Cách đưa: Có thể đưa vào cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài
*Luận điểm: Tình cảm tha thiết của các nhà thơ đối với thiên nhiên, đất nc qua các bài thơ Cảnh khuya (HCM), Khi con tu hú (Tố Hữu), Quê hương (Tế Hanh).
-Phát triển luận cứ: + Đó là cảnh thiên nhiên về trăng đẹp, trg sáng, thẫm đẫm tình người.
+Đó là cảnh TN mùa hè gắn liền với khao khát tự do.
+Đó là cảnh TN vùng biển gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển q.hg.
-Đưa yếu tố b.cảm: Đồng cảm, chia sẻ, kính yêu, khâm phục, cùng bồn chồn, rạo rực, cùng lo lắng, băn khoăn, cùng nhớ tiếc, bâng khuâng...
? Hãy viết lại đv trình bày1 trong hai luận điểm trên ?
- H/s tham khảo đoạn văn sau :
Bạn có biết chăng, những chuyến thăm quan du lịch không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất mà còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trg tâm hồn. Làm sao bạn có thể quên lần cả lớp đến thăm quan vịnh Hạ Long ? Hôm ấy không ai trg c.ta kìm nổi một tiếng reo, khi sau một chặng đường dài, chợt trải ra trc mắt một cảnh trời biển, núi non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ hôm trc Lệ Quyên còn âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy Quyên lúc đầu vẫn lặng lẽ, nhưng rồi nét mặt bạn cứ rạng rỡ dần lên trc cảnh nc biếc non xanh. Nỗi buồn kia, kì diệu thay, tan biến hẳn như có phép màu. Niềm sung sướng ấy làm sao có đc khi c.ta quanh năm chỉ quẩn quanh trg nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc.
- H/s trình bày .G/v hướng dẫn h/s nhận xét bổ sung .
I.Trình bày luận điểm:
*Đoạn văn: sgk (108).
*Đoạn văn: sgk (109).
.
II-Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn:
III. Viết đoạn văn 
3-Củng cố-Hướng dẫn 
-Ôn lại lí thuyết về văn nghị luận giải thích 
 Ngày29 Tháng 3 năm 2010
 Tuần 30
 BGH kí duyệt
Tuần 32 Tiết 4 Chủ đề 4 : Văn Nghị luận
Ngày soạn:7/4/2010
Ngày dạy: 16/4/2010
 Luyện tập đưa các yếu tố tự sự
 và miêu tả vào bài văn nghị luận
A-Mục tiêu bài học: 
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận mà các em đã học.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa những yếu tố tự sự và miêu tả vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Giáo dục ý thức sáng tạo khi tạo lập văn bản 
B-Chuẩn bị: 
- Gv:.Giáo án
- H/s :Học và làm bài theo sự hướng dẫn của thầy 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1. Kiểm tra: Yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gì trong văn nghị luận ? Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào văn nghị luận cần chú ý gì ?
2. Bài mới: Yếu tố tự sự và miêu tả có vai trò rất quan trọng trong bài văn nghị luận .Khi đưa các yếu tố này ta cần làm như thế nào? chúng ta cùng nhau luyện tập 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung cần đạt 
-Hs đọc đề bài.
-Gv: Có thể cụ thể hóa đề bài trên thành tình huống cụ thể sau: Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi hs, truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
? Cần sắp xếp các luận điểm sau như thế nào? 
1-(a) Gần đây, cách ăn mặc cuả một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa.
2-(c) Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người "văn minh", "sành điệu".
3-(e) Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người.
4-(b)Việc chạy theo các"mốt" ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ.
5-Kết luận: Các bạn cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn.
? Em có nên đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào trg quá trình lập luận của mình không ? Vì sao ? 
- Cần đưa yếu tố tự sự và nghị luận vào bài văn nghị luận. Vì nếu đưa vào các luận cứ thì sẽ tăng sứ thuyết phục cho luận điểm. Ví dụ:
+ Miêu tả một số bạn ăn mặc lòe loẹt theo "mốt" một cách lố lăng làm mọi người khó chịu.
+ Kể chuyện một vài bạn vì chạy đua theo "mốt" mà tốn kém tiền của và còn học hành sa sút.
? Nhận xét việc đưa yếu tố TS và MTvào trong hai đv nghị luận trên ?
- Đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào làm cho đv trở nên sinh động, rõ ràng nhưng vẫn không phá vỡ mạch nghị luận của bài văn.
Hs viết đv sau đó lên trình bày. Các bạn nhận xét, góp ý.
-Gợi ý: Em có thể viết đv trình bày luận điểm "Tác hại của lối ăn mặc không lành mạnh”
*Đề bài: "Trang phục và văn hóa". 
I-Sắp xếp luận điểm:
III-Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả:
IV-Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả:
3.-Củng cố-Hướng dẫn học bài: -Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề bài trên
 Ngày12 Tháng 4 năm 2010
 Tuần 32
 BGH kí duyệt
Tuần 32 Tiết 120
Ngày soạn:7/4/2010
Ngày dạy: 17/4/2010
Bài 29 Luyện tập đưa các yếu tố tự sự
 miêu tả và biểu cảm vào bài văn nghị luận
A-Mục tiêu bài học: 
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về các yếu tố tự sự ,miêu tả và biểu cảm trong văn nghị luận mà các em đã học trong các tiết trước.
- Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa những yếu tố tự sự miêu tả và biểu cảm vào một đoạn, một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
B-Chuẩn bị: 
- Gv:.Giáo án, những đoạn văn nghị luận 
- H/s :Học và làm bài theo sự hướng dẫn của thầy 
C-Tiến trình tổ chức dạy - học: 
1. Kiểm tra: Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có tác dụng gì trong văn nghị luận ? Khi đưa yếu tố tự sự, miêu tả,biểu cảm vào văn nghị luận cần chú ý gì ?
2. Bài mới: Yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm có vai trò rất quan trọng trong bài văn nghị luận. Khi đưa các yếu tố nàyta cần làm như thế nào?Để làm rõ vấn đề này chúng ta đi vào bài học 
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung cần đạt 
-Hs đọc đề bài.(Sgk)
-Gv: Có thể cụ thể hóa thành tình huống cụ thể sau: Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi hs, truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
- Hs đọc những luận điểm trg sgk.
?Nên đưa vào bài những luận điểm nào trong số các luận điểm trên? 
- Đưa luận điểm a,b,c,e (bỏ luận điểm d, vì nó không phù hợp )
1-(a) Gần đây, cách ăn mặc cuả một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa.
2-(c) Các bạn lầm tưởng rằng cách ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người "văn minh", "sành điệu".
3-(e) Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại nhưng cũng phải phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc, với lứa tuổi, với hoàn cảnh sống và nói lên phẩm chất tốt đẹp của con người.
4-(b)Việc chạy theo "mốt" ăn mặc như thế làm mất thời gian của các bạn, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập và gây tốn kém cho cha mẹ.
5-Kết luận: Cần thay đổi lại trang phục cho lành mạnh, đứng đắn.
? Em có nên đưa các yếu tố tự sự,miêu tả,biểu cảm vào trg quá trình lập luận của mình không ? Vì sao ? 
- Cần đưa yếu tố tự sự và nghị luận vào bài văn nghị luận. Vì nếu đưa vào các luận cứ thì sẽ tăng sứ thuyết phục cho luận điểm. Ví dụ:
+ Kể chuyện một vài bạn vì chạy đua theo "mốt" mà tốn kém tiền của và còn học hành sa sút.
+ Miêu tả một số bạn ăn mặc lòe loẹt theo "mốt" một cách lố lăng làm mọi người khó chịu.
+Lồng cảm xúc của người viết khi trình bày luận điểm sẽ tăng tính thuyết phục cho lời văn 
Hs viết đv sau đó lên trình bày. Các bạn nhận xét, góp ý.
-Gợi ý: Em có thể viết đv trình bày luận điểm "Tác hại của lối ăn mặc không lành mạnh”
*Đề bài: 
I-Sắp xếp luận điểm:
II-Vận dụng yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm viết đoạnvăn nghị luận 
III-Viết đoạn văn nghị luận có yếu tố tự sự và miêu tả,biểu cảm:
3.-Củng cố-Hướng dẫn học bài: 
Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề bài trên
 Ngày19 Tháng 4 năm 2010
 Tuần 33
 BGH kí duyệt
Tuần 34Tiết 6 Chủ đề 4 : Văn Nghị luận 
Ngày soạn:24/4/2010
Ngày dạy: 30/4/2010
 Viết bài tập làm văn nghị luận 
A-Mục tiêu bài học: 
-Vận dụng kĩ năng đưa các yếu tố biểu cảm, tự sự và miêu tả vào việc viết bài văn chứng minh một vấn đề xã hội hoặc văn học.Tự đánh giá chính xác hơn trình độ TLV của bản thân
-Rèn kĩ năng dùng từ, đặt câu, dựng đoạn, viết bài văn nghị luận về v.đề văn học.
- Giáo dục tinh thần tương thân tương ái,tinh thần đoàn kết sống vì mọi người.
B-Chuẩn bị: 
- G/v: Đề bài, nội dung cần đạt
- H/s: Xem lại phương pháp làm bài, đọc tư liệu 
C-Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy - học: 
1-Kiểm tra:Không 
2. Bài mới 
* Đề bài: Chứng minh rằng văn học của dân tộc ta luôn ca ngợi những ai biết "thương người như thể thương thân" và nghiêm khắc “phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn”.
I. Tìm hiểu đề 
- Thể loại:Nghị luận chứng minh 
- Nội dung : Làm rõ hai luận điểm :
+Văn học ca ngợi những người “thương người như thể thương thân”.
+Văn học phê phán những kẻ thờ ơ dửng dưng ttrước những người gặp khó khăn hoạn nạn 
- Phạm vi :Các tác phẩm văn học đã học trong chương trình THCS
II. Yêu cầu cần đạt :
 *Mở bài: Dẫn dắt vào đề và trích câu dẫn.
 *Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh.
+ Ca ngợi những ai biết "thương người như thể thương thân":
+Nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn:
 *Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và rút ra bài học 
III. Viết bài :
 * Mở bài: Dẫn dắt vào đề và trích câu dẫn
-Văn học có vai trò rất quan trọng trong đời sống. Đó là bức tranh của cuộc sống, của XH, của mảnh đời mỗi một con người. Đặc biệt, văn học luôn khuyên răn, dạy bảo c.ta những điều hay lẽ phải trg c.sống. Từ xa xưa cha ông ta đã luôn luôn đề cao đạo lí "thương người như thể thương thân" đồng thời cũng nghiêm khắc phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn.
 * Thân bài: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để chứng minh
*Ca ngợi những ai biết "thương người như thể thương thân":(dẫn chứng),.
 => Những người biết yêu thương người khác luôn có kết cục tốt đẹp: *Nghiêm khắc * Phê phán những kẻ thờ ơ, dửng dưng trước người gặp hoạn nạn(dẫn chứng)
=> Những kẻ đó thật không đáng là con người vì không biết quan tâm, chăm sóc đến những người bị hoạn nạn. Đó là những kẻ độc ác đáng bị lên án, phê phán.
 * Kết bài: Khẳng định lại vấn đề và rút ra bài học.
3. Củng cố--Hướng dẫn: 
 * Cho ba h/s lên trình bày 
 - Một h/s trung bình,một h/s khá, một h/s giỏi 
 - G/v hướng dẫn h/s nhận xét bổ sung 
 Ngày26 Tháng 4 năm 2010
 Tuần 34
 BGH kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_ngu_van_8_hoc_ki_ii.doc