Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 19

Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 19

Tiết 1 + 2

Những sáng tạo của nguyễn du trong truyện kiều

1. Mục tiêu:

a. Về kiến thức: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du

- Những sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” .

- Cảm nhận và phân tích đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều” .

b. Về kĩ năng: Đánh giá lại cuộc đời và sự nghiệp của ND và các nghệ thuật đặc sắc của ông.

 c. Về thái độ: Biết trân trọng giá trị thơ nôm và giá trị con ngời.

2. Chuẩn bị của GV&HS.

a. Chuẩn bị của GV: Sách giáo viên - Sách tham khảo ngữ văn 9

b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị vở và sách giáo khoa.

3. Tiến trình bài dạy.

 

doc 50 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 715Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Ngữ văn 9 - Tiết 1 đến 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:..
Ngày giảng;.lớp 9A
Tiết 1 + 2
Những sáng tạo của nguyễn du trong truyện kiều
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức: Cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Du 
- Những sáng tạo nghệ thuật của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” .
- Cảm nhận và phân tích đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của “Truyện Kiều” .
b. Về kĩ năng: Đánh giá lại cuộc đời và sự nghiệp của ND và các nghệ thuật đặc sắc của ông.
	c. Về thái độ: Biết trân trọng giá trị thơ nôm và giá trị con ngời.
2. Chuẩn bị của GV&HS.
a. Chuẩn bị của GV: Sách giáo viên - Sách tham khảo ngữ văn 9
b. Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị vở và sách giáo khoa.
3. Tiến trình bài dạy.
? Nhắc lại những yếu tố cuộc đời và con ngời của Nguyễn Du có ảnh hởng đến thơ văn của ông ?
-Thời đại Nguyễn Du có nhiều biến động dữ dội (chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng trầm trọng , khởi nghĩa nông dân đỉnh cao là khởi nghĩa Tây Sơn)
-Sinh ra trong một gia đình đại quí tộc , có truyền thống về văn học .
-Mồ côi cha năm 9 tuổi , mồ côi mẹ năm 12 tuổi , ông sớm phải bơ vơ sống cuộc đời nghèo khổ , chịu đói rách , phu bạt khắp nơi , chứng kiến nhiều cảnh đời éo le. Vì vậy , có nhiều tác động lớn đến tình cảm cảm xúc của nhà thơ .
-Những năm làm quan cho triều Nguyễn , công việc đi sứ nhà Thanh đã tác động không nhỏ tới t tởng và tình cảm của ông . 
A.Những sáng tạo của Nguyễn Du trong “Truyện Kiều” 
I. Những sáng tạo về nghệ thuật 
? So sánh “Truyện Kiều” của Thanh Tâm Tài Nhân và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du , em thấy gì sáng tạo ?
1.Thể loại .
-Những sáng tạo về thể loại của Nguyễn Du thể hiện ở chỗ “Truyện Kiều” của TT Tài Nhân (TQ) viết bằng văn xuôi tiểu thuyết chơng hồi còn “Truyện Kiều” của Nguyễn Du viết bằng truyện thơ (3254 câu thơ lục bát ) vấn đề mà tác giả quan tâm chính là vấn đề vận mệnh của một con ngời trong xã hội phong kíên (sô phận bi thảm của nhân vật Thuý Kiều .
2. Về nghệ thuật .
a)Nghệ thuật miêu tả nhân vật .
? Em hãy phân ra các nhân vật chính diện và phản diện trong “Truyện Kiều”?
+Nhân vật chính diện : Thuý Kiều , Thuý Vân , Vơng Quan , Kim Trọng , Từ Hải , Vãi Giác Duyên .
+Nhân vật phản diện : Tú bà, Bạc bà , Bạc Hạnh , Hoạn Th , Mã Giám Sinh , Sở Khanh .
? Em có nhận xét nh thế nào khi ngòi bút tác giả miêu tả nhân vật chính diện ? Biện pháp ngt chính khi miêu tả các nhân vật này ?
+Hãy lấy dẫn chứng trong “Truyện Kiều” để minh hoạ ?
*Tác giả đã sử dụng biện pháp ớc lệ (vẻ đẹp của con ngời thờng gắn với vẽ đẹp khẻo mạnh , thanh tao của các hình tợng tự nhiên ) . Cái đẹp phải đợc miêu tả hoàn thiện hoàn mỹ bằng biện pháp lý tởng hoá (Đẹp thì phải tuyệt thế giai nhân, tài thì mời phân vẹn mời )
*Trong “Truyện Kiều” , nội dung miêu tả Thuý Kiều “sắc đành đòi một, tài đành hoạ hai” .
 Để làm nổi bật vẻ đẹp của “Truyện Kiều” , tác giả miêu tả cái đẹp hoàn thiện hoàn mĩ của Thuý Vân trớc , làm đòn bảy cho tài săc của Thuý Kiều (Trong TK của Thanh Tâm Tài Nhân : Tác giả miêu tả Thuý Kiều trớc , Thuý Vân sau ).
 Khi miêu tả Thuý Vân , cho phép ngời ta tởng tợng một cô gái trẻ trung , đẹp một cách phúc hậu, đoan trang , có phần quí phái . Vẻ đẹp của Thuý Vân là vẻ đẹp tạo hoá nhờng nhịn .Còn vẻ đẹp của Thuý Kiều là cái đẹp “sắc xảo mặn mà” , vẻ đẹp mà “Hao ghen, liễu hờn” .
 Miêu tả vẻ đẹp nhân vật , Nguyễn Du đã ngầm dự cảm hoá nhân vật . Cái đẹp “mây thua” , “tuyết nhờng” dự cảm một cuộc đời có lẽ suôn sẻ , bình yên còn cái đẹp “Hoa ghen, liễu hờn” là dự cảm một số phận lênh đênh” , trôi dạt, bất trắc .
+ Cái tài của Thuý Kiều cũng đợc miểu tả , bằng cách số phận hoá nhân vật Thuý Kiều nh một định mệnh . Cái tài của Thuý Kiều đợc thể hiện rõ trong toàn bộ câu chuyện (Đánh đàn cho Kim Trọng , cho Mã Giám Sinh , cho Thúc Sinh , Hoạn Th , Hồ Tôn Hiến  ) .
Khi miêu tả cái tài của nhân vật Thuý Kiều , Nguyễn Du chủ yếu nói đến tâm hồn đa sầu đa cảm của ngời nghệ sĩ . Cái tài của Kiều chính là cái tình : “Tài tình chi lắm cho trời đất ghen” 
*Nhân vật Kim Trọng cũng đợc miêu tả một cách lý tởng hoá : từ cách xuất hiện đến diện mạo 
 Nhạc vàng đâu đã thấy nghe gần gần 
Trông chừng thấy một văn nhân 
Lỏng buông tay khấu bớc lần dạm băng 
Rồi Kim Trọng “Một vàng nh thể cây quỳnh cành dao” với dáng dấp và tính cách : “Phong t tài mạo tót vời” .
Vào trong phong nhã , ra ngoài hào hoa .
*Nhân vật Từ Hải , từ cách xuất hiện hết sức bất ngờ , gây thiện cảm từ hình dáng đến tính cách .
“Lần thâu gió mát trăng thanh
Bỗng đâu có khách biên đình sang chơi
Râu hùm hàm ém mây ngài .
Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao 
Đờng đờng đấng anh hào 
Côn quyền hơn sức lợc thao gồm tài ? ? Các nhân vật phản diện đợc tác giả dùng biện pháp ngt gì ? Hãy lấy dẫn chứng minh hoạ ?
(Miêu tả nhân vật Mã Thúc Sinh , Tú bà , Sở Khanh, Hoạn Th , Hồ Tôn Hiến..)
=> Các nhân vật phản diện thờng đợc tác giả dùng biện pháp hiện thực . Tức là các nhân vật tự phơi bày tính cách của mình .
-Mã Giám Sinh : Bản chất con buôn dần dần đợc hiện ra từ lúc mới xuất hiện : “Trớc thầy sau tớ xôn xao” đến các cử chỉ , lời nói , hoạt động đều rất thô lỗ :
Hỏi tên , rằng : Mã Giám Sinh 
Hỏi quê , rằng: Huyện Lâm Thanh cũng gần 
Rồi “ghế trên ngồi tót sỗ sàng”
và “ép cung cầm nguyệt thứ bài quạt chơn”
đến “Cò kè bớt một thêm hai”
-Tú bà :Thoắt trông nhờn nhợt mầu da
ăn gì to béo đẫy đà làm sao .
“Nhờn nhợt” gợi mầu da mai mái của những ngời chuyên kinh doanh thể xác phụ nữ . Ngời ăn cơm , ăn thịt . ở đây tác giả hỏi “ ăn gì là một hàm ý rất sâu sắc.
? Trong “Truyện Kiều” ngt miêu tả tâm lý nhân vật cũng hết sức điêu luyện . Hãy lấy một vài dẫn chứng để minh hoạ .
b)Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật .
 Nguyễn Du rất hiểu tâm lý nhân vật . Mỗi nhân vật từ chính diện , phản diện (và cả các nhân vật trung gian nh Thúc sinh, các nhân vật mờ nhạt nh Thuý Vân , Vơng Quan) tất cả đều có tính cách .
+Thuý Kiều ở lầu Ngng Bích : Trong muôn vàn nỗi nhớ , đầu tiên Thuý Kiều nhớ đến Kim Trọng 
“Tởng ngời dới nguyệt chén đồng
Tin sơng luống những dày trông mai chờ”
Điều đó chứng tỏ, nàng không giấu nổi tình cảm .
? Em có nhận xét nh thế nào về nghệ thuật miêu tả tấm lý nhân vật của Nguyễn Du qua đoạn Thuý Kiều báo ân báo oán ?
- Đoạn Thuý Kiều báo ân , báo oán .
 Sau khi báo ân xong , ngời đầu tiên Thuý Kiều báo oán là Hoạn Th . Trớc hết vì Thuý Kiều cũng là đàn bà nên đã trả thù Hoạn Th trớc (vì dù sao đó đàn bà cũng có một chút gì đó nhỏ nhen chẳng hạn lời Kiều rất mát mẻ : Tiểu th giờ cũng đến đây 
Đàn bà dễ có mấy tay
Đời xa mấy mặt , đời này mấy gan 
Dễ dàng là thói hồng nhan 
Càng cay nghiệt lắm , càng oan trái nhiều .
? Việc xây dựng nhân vật Hoạn Th cho thấy những mâu thuẫn trong miêu tả của Nguyễn Du nh thế nào ?
(Nguyễn Du rất trung thành với chế độ phong kiến )
Nguyễn Du đã bố trí cho Thuý Kiều tha Hoạn Th và rất nhiều lần Thúc Sinh ra quan âm các sụt sùi cùng Thuý Kiều . Hoạn Th biết nhng lờ đi . Khi trốn khỏi nhà Hoạn Th biết nhng không đuổi theo . Vả lại Hoạn Th là một đối th không vừa :
“Rằng tôi chút phận đàn bà
Ghen tuông thì cũng ngời ta thờng tình 
Nghĩ cho khi gác viết kinh 
Vớt khi khỏi cử dứt tình chẳng theo 
Lòng riêng riêng những kính yêu 
Chồng chung cha dễ ai chiều cho ai
Trót lòng gây việc trông gai 
Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng .
 Hoạn Th rất khôn khéo . Hoạn kéo ngời xử tội vào đồng loại (cùng phận đàn bà ghen tuông là bình thờng )
6 câu tiếp , Hoạn Th cũng không nhận tội mà còn kể tội Kiều . Trót : vừa nh nhận tội vừa nh xin lỗi và câu cuối “Còn nhờ lợng bể thơng bài nào chăng”
thì Hoạn Th ca ngợi Kiều rộng lợng . Hoạn Th đã đánh trúng tâm lý nàng Kiều . Và vì vậy, Thuý Kiều không thể không tha thứ cho Hoạn Th .
“Khen cho thật đã nên rằng 
Khôn ngoan đến mực , nói năng phải lời
Tha ra thì cũng may đời 
Làm ra mang tiếng con ngời nhỏ nhen.
Hết tiết 1
c) Nghệ thuệt tả cảnh ngụ tình .
 ? Trong “Truyện Kiều” ngt tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du cũng hết sức tài tình . Em hãy chứng minh điều đó ?
 Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu 
 Ngời buồn cảnh có vui đâu bao giờ 
Cảnh trong “Truyện Kiều” đều đợc tác giả khắc hoạ chỉ bằng vài nét nhng trong nó bộc lộ rất nhiều cảm xúc của nhân vật .
? Em hãy lấy dẫn chứng minh hoạ trong mối cảnh của Thuý Kiều đều gửi gắm một tình cảm nào đó .
Tình trong cảnh , cảnh trong tình , rất gắn bó và hết sức điêu luyện ?
Chẳng hạn khi chị em Thuý Kiều đi chơi xuân khi mà tà tà bóng ngả về tây , chị em thơ thẩn dan tay đi về , để miêu tả cảnh lu luyến với cảnh ngày xuân đẹp đẽ, tác giả tả cảnh dòng suối : “Nao nao dòng nớc uốn quanh 
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
Cũng vẫn dòng suối này , khi Kim Trọng trở lại tìm Kiều , 
Nguyễn Du viết : 
“Một vùng cỏ mọc xanh rì 
Nớc ngâm trong vắt thấy gì nữa đâu”
+Đoạn “Kiều ở lầu Ngng Bích” cũng là một trong những đoạn tả cảnh ngụ tình hay nhất trong Truyện Kiều 
+Điệp ngữ “buồn trông” gợi nỗi nhớ buồn liên tiếp dai dẳng 
“Thuyền đi thấp thoáng” “Con thuyền” gợi hình ảnh quê nhà . Thuý Kiều trông ra biển , thấy những con thuyền nhớ về quê , về cha mẹ , nhng con thuyền “Thấp thoáng” lúc ẩn lúc hiện , vậy trông về quê nhà lại là vô định , không biết đời mình đi đâu về đâu .
 “Ngọn nớc mới sa” hoa trôi man mác -> gợi cuộc đời hoa trôi bèo dạt của nàng .
“Ngọn cỏ dầu dầu” gợi cuộc đời tàn úa của nàng .
“Gió cuốn mặt duềnh” với “ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi” gợi tai hoạ dình rập , có thể giáng xuống đầu nàng lúc nào không biết
3. Khát vọng tự do , công lý .
? Khát vọng tự do công lý trong “Truyện Kiều” thể hiện ở mặt nào ? Hãy lấy dẫn chứng minh hoạ ?
- Khát vọng tự do trong “Truyện Kiều” đợc thể hiện rõ nhất thông qua nhân vật Từ Hải . Nếu coi xã hội phong kiến là một sự tù túng, giam hãm , chật chội thì Từ Hải giống nh một con chim đại bàng không chịu nổi sự chật trội tù túng ấy . Điều đó đợc thể hiện qua miêu tả hình hài của nhân vật với những nét khác thờng .
? XD nhân vật Từ Hải ; em thấy có gì khác thờng ? (Từ lúc xuất hiện tài năng, tính cách )
Râu hùm hàm én mày ngài 
Vai năm tấc rộng thân mời thớc cao
gơm đàn nửa gánh nọt chèo
Từ Hải đội trời , đạp đất giang hồ , vẫy vùng dọc ngang bở khơi : 
“Đội trời đạp đất ở đời”
? Việc XD nhân vật Từ Hải , Nguyễn Du muốn thể hiện khát vọng ? 
Từ kích thớc cũng vợt ra ngoài khuôn khổ bình thờng Từ Hải không phải con của một nhà , một gia đình , một làng xóm . Chàng là con của trời đất , của vũ trụ cuả giang hồ . Đó là khát vọng tự do mà Nguyễn Du muốn biểu hiện . Từ Hải bớc vào “Truyện Kiều” và đem đến cho Thuý Kiều một không khí khác hẳn . Bầu trời nh sáng ra , không gian nh cao thêm , . Cái suy nghĩ nói năng hành động  , tất cả đều khác ngày thờng .
? Để cho nhân vật Từ Hải cới nàng Kiều , em có nhận xét không ?
Đi tìm ngời chi kỷ ở lầu xanh quả là một điều lạ đời . Nhng đối với Từ , nghe tin lành đồn xa , Từ đến đây để tìm ngời tri ân  ... m quan trọng của vấn đề đang bình luận 
-Rút ra bài học (t tởng , tình cảm nhận thức ) nêu phơng hớng hành động 
-Mở ra một vấn đề liên quân đến vấn đề đang bình luận .
Tiết 18 : Luyện tập
Hoạt động 3: Luyện tập
1-Bình luận câu tục ngữ :
“Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”
-Các nhóm thảo luận xây dựng dàn ý đoạn văn đề bài trên ?
-Thực hiện bớc 1 : giải thích cần dẫn dắt để giải thích nh thế nào ?
+Giải thích nghĩa đen và nghĩa bóng của câu TN. ?
(giải thích đi một ngày đàng ? học một sàng khôn ? Khôn ? Sàng khôn ?
-> ý nghĩa của câu tục ngữ .
-ý nghĩa của cấu tục ngữ là gì ?
Thực hiện bớc 2: Bình 
Đặt câu hỏi để bình câu tục ngữ . (Tìm lý lẽ )
-Hãy trả lời vì sao lại nh vậy ? (những điều ở trên) 
Bớc 3: Luận 
(Nhắc lại các thao tác của bớc này ? bàn bạc , mở rộng , đối chiếu vấn đề trong mọi quan hệ xã hội )
Nêu một vài dẫn chứng cho nhận định trên ?
-Nhấn mạnh ý nghĩa , tầm quan trọng của vấn đề ?
-Rút ra bài học nhận thức cho mình ?
-Mở ra một vấn đề mới có liên quan ?
Tìm những câu tục ngữ đề cao việc học hỏi trong thực tế cuộc sống ?
-Liên hệ công việc học tập của mình ?
2.Lập dàn ý cho đề bài sau :
Bình luận câu tục ngữ : “Cái nết đánh chết cái đẹp”
-Giải thích câu tục ngữ ?
-Những từ ngữ nào cần giải thích ?
-Vậy ý nghĩa câu tục ngữ là gì ?
-Khẳng đinh câu tục ngữ đúng hay sai ?
-vì sao đúng ?
-Đối chiếu sự vật hiện tợng có liên quan ?
-Tìm những câu tục ngữ có liên quan . (Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời )
Tốt danh hơn lành áo .
-Bàn luận , mở rộng vấn đề ?
Liên hệ đối với học sinh ?
(Phần luận)
Nhấn mạnh tầm quan trong của câu tục ngữ ?
Hoạt động 4 : Củng cố và dặn dò .
VII-Bài tập vận dụng 
1-Mở bài :
+Dẫn : Tục ngữ việt nam giàu có , kho kinh nghiệm quí báu của dan gian .
+Nhập : TNVN là một bài học về nhân sinh , cách ứng sử . chỉ có chuyện học à có bao nhiêu câu TN  
+Trích dẫn “Đi một ngàyđàng , học một sàng khôn”
2-Thân bài :
*Bớc 1: Giải thích 
 Chúng ta cần hiểu câu tục ngữ nh thê nào cho đúng và đầy đủ :
“Một ngày” so với một năm là ngắn . “Một ngày” so với đời ngời hàng trăm năm là cực ngắn .
“Đi một này đàng” đối với khách bộ hàng thì quãng đờng đi đợc có là bao ? Nhng Nd ta lại khẳng định “học một sàng khôn” .
“Khôn” là điều hay, điều tốt , cái mới mở , bổ ích đối với mợi ngời để mở mang trí tuệ , mở mang nhân cách .
“Sang” , công cụ của nhà nông đan bằng tre , nứa dùng để sàng gạo . “Sàng khôn” là biểu tợng chỉ khối lợng kiến thức rất lớn , rất nhiều mà ngời bộ hành đã “học” đợc sau một hành trình “đi một ngày đàng” .
Tóm lại câu tục ngữ có 2 vế tơng phản đối lập với cách nói thậm xng trong mối tơng quan 2 vế : đi ít mà học đợc nhiều , qua đó khẳng định một chân lý đề cao một bài học kinh nghiệm , nhằm khuyên nhủ mọi ngời biết đi nhiều để mở rộng tầm mắt và sự hiểu biết , sống nhiều , học hỏi trong thực tế đời sống .
Bớc 2: Bình 
Câu tục ngữ hoàn toàn đúng 
Tại sao “đi một ngày đàng , học một sàng khôn” . Học ở trờng , học trong sách vở , học thầy , học bạn . Chúng ta còn phải biết học hỏi trong thực tế , đời sống rộng lớn của xã hội . Nhân dân là ông thầy vĩ đại của mỗi ngời . Học trong đời sống là phơng thức học tập khoa học nhất : Học đi đôi với hành , học tập gắn liền với lao động snr xuất và lao động xã hội .
Nếu chỉ quanh quẩn bên bốn bức tờng lớp học là học xa rời với cuộc sống , học sinh bớc vào đời sẽ lúng túng , thiếu năng động cũng nh thể cá không thể xa rời nớc , chim không thể thoát ly bầu trời , ngời đi học , việc học tập không thể xa rời với cuộc sống .
Vì sao vậy ?
 Đi rộng biết nhiều : “Đi một ngày đàng” tầm mắt đợc mở rộng , thấy đợc bao cảnh lạ , tiếp xúc đợc nhiều ngời , nghe đợc bao điều hay lẽ phải của thiên hạ . Từ đó mà biết suy xét , xa lánh điều xâu , kẻ xấu học tập cái hay , noi gơng ngời tốt việc tốt , “học một sàng khôn” là nh vậy .
Bớc 3: Luận
 “Đi một ngày đàng , học một sàng khôn” là cách học tập và giáo dục kết hợp chặt chẽ giữ 3 môi trờng : gia đình –nhà trờng –xã hội . Kiến thức sách vở đợc củng cố , khắc sâu . Sự hiểu biết mở rộng và nâng cao . Cùng với trang sách học đờng , ta có thêm kho sách cuộc sống muôn mầu muôn vẻ .
 Những hoạt động ngoại khoá , cắm trại tham quan , hoạt động ngoài giờ lên lớp  rất bổ ích . Học sinh đến với đồng quê , nhà máy danh lam thắng cảnh mà thêm yêu lao động , yêu quê hơng đất nớc . Đi hội lim ta sĩ thấy cái hay cái đẹp của câu hát liền anh liền chị về đền Hùng ta trở về cội nguồn xiết bao tình nghĩa .
“Dù ai đi ngợc về xuôi 
Nhớ ngày giỗ tổ mông nời tháng ba 
Đến đến với ba đình lịch sử , viếng lăng Bác, xúc động trớc cuộc đời sôi nổi , phong phú của lãnh tụ mới thấy hết cái hay cái đẹp của Viễn Phơng 
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng 
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ”
 Thi hào Nguyễn Du đã từng viết : “Nghe khúc hát thôn que mới học đợc lời nói trong nghề trồng râu , gái” . Văn hào Garơki cha từng bớc qua ngỡng của trờng Đại Học , nhờ tự học mà đã trở thành danh nhân văn hoá thế giới và ông đã từng nói : “Dòng sông vôn ga và thảo nguyên mênh mông là những trờng Đại Học của tôi” 
3-Kết bài 
 Câu tụ ngữ là một bài học vô cùng sâu sắc đối với mỗi ngời . Sau thời cắp sách là thời làm ăn và tự học ; Học trong công việc học trong cuộc đời và có đi đờng , sống nhiều , lặn lội với đời mới biết đờng đi khó , lắm thử thách gian nan . Phải có quan tâm vợt khó , có bản lĩnh chiếm tới tầm cao để thực hiện hoài bão của mình .
 Câu tục ngữ cho thấy đầu óc thực tế của ngời lao động nhân dân ta hiếu học nhng thửa xa mấy ai đợc đến trờng , nên trong dân gian lại lu truyền những câu tục ngữ đề cao việc học hỏi trong thực tế cuộc sống .
“Đi một buổi chợ , học một mớ khôn”
“Qua một chuyến đò ngang , học một sàng mới lạ”
“ở nhà nhất mẹ nhì con 
Ra đờng lắm kẻ còn giòn hơn ta 
-> H/S:chăm chỉ , cố gắng , coi trọng học trong sách vở , 
“Không thầy đố mày làm nên”
“Học thầy không tày học bạn”
Phải coi lời khuyên của ông bà “Đi một ngày đàng học một sàng khôn” . Chỉ có điều là biết khiêm tốn , biết quan sát lắng nghe , biết suy ngẫm thật giả , tốt xấu  thì việc học hỏi trong thực tế cuộc sống mới thu đợc nhiều điều “khôn mà ta hằng mong muốn”
Bài tập 2:
1-Mở bài :
Tục ngữ là kho tàng những kinh nghiệm quí báu của nhân dân ta về mọi mặt . Ta có thể rút ra rất nhiều bài học , lời dăn dạy về cách ứng xử , cách sống của con ngời . Một trong những cách ứng xử , cách sống mà ông cha ta đề cập là : “Cái nết đánh chết cái đẹp”
2-Thân bài :
a)Giải thích :
-Cái nết : tính nết , đức hạnh , t tởng , tình cảm của con ngời .
-Nết trong câu tục ngữ là cái xấu , tính xấu nên có thể “đánh chết” , làm hại đến nhan sắc , cái đẹp hình thức bên ngoài của con ngời .
-Câu tục ngữ bao hàm một nghĩa rộng , có nêu lên một bài học , một nhận xét sâu sắc : Đạo đức là cái gốc của con ngời . Đức hạnh đợc coi trọng hơn là nhan sắc . Nội dung là cơ bản nội dung quyết định hình thức .
b)Thân bài :
-Khẳng định câu tục ngữ hoàn toàn đúng 
-Tại sao ?
+Con ngời đợc biểu hiện ở hai mặt đức hạnh và dung nhan . Dung nhan là ngoại hình , diện mạo , thể chất , nhan sắc . có ngời đẹp về tâm hồn . Có ngời đẹp về nhan sắc có ngời đẹp cả nết có ngời đẹp cả ngời .
+Con ngời có đẹp về hình thức bên ngoài (áo quần , nhan sắc , trang điểm ) nét xấu (thô lỗ , lời biếng , tục tằn ích kỷ , tham lam , bất hiếu , bất nghĩa ) thì sẽ bị mọi ngời cời chê xa lánh .
+Con ngời dù hình thức bên ngoài không đợc đẹp , nhng đạo đức tốt , nhân cách đẹp sẽ đợc mọi ngời yêu mến , tin cậy .
+Đồ vật cũng vậy , nếu chỉ có nớc sơn hào nhoáng bên ngoài nhng chất lợng bên trong không có , chóng hỏng .
-Câu tục ngữ còn chứa đựng một triết lý sâu sắc : Nội dung quyết định hình thức , nội dung quan trọng hơn hình thức .
-Cần hiểu câu tục ngữ một cách biện chứng : trong cái đẹp bao hàm “cái nết” bao hàm t tởng , tình cảm , trí tuệ đẹp” của con ngời (cuộc thi hoa hậu , á hậu , những hoa khôi nổi danh tài sắc -> tiêu biểu cho sắcđẹp việt nam) 
-Cái nết cái đẹp của học sinh là vẻ đẹp hình thức là tâm hồn là đức , trí thể , mỹ thể lực tốt chăm học , chăm làm , ngoan ngoãn lễ phép , kính thầy mến bạn , giàu tình thơng và nhiều mơ ớc )
3-Kết bài :
-Câu tục ngữ bài học sâu sắc về trao đổi đạo đức và nhân cách ; giữ nội dung và hình thức .
-Kết quả các bớc về bài văn bình luận –Cách làm một bài văn bình luận 
-Về nhà đọc nhiều bài tham khảo về văn bình luận .
Tiết 19: kiểm tra viết
(viết bài văn bình luận )
Mục tiêu cần đạt:
-Củng cố kiến thức về văn bình luận 
-Rèn luyện kỹ năng viết một bài văn bình luận về một vấn đề , một hiện tợng trong đời sống xã hội .
B. Chuẩn bị :
-Học sinh đọc các bài thao khảo trớc ; năm trắc lý thuyết 
-Giáo viên ra đề , đáp án .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động thực hành , kiểm tra
Hoạt động 1: Khởi động 
1. Sĩ số : 
9A :
9B:
9C:
2.Kiểm tra sự chuẩn bị giấy bút của học sinh 
3.Giới thiệu bài kiểm tra : Thực hành viết một bài văn bình luận 
Hoạt động 2: Ra đề 
Bình luận câu tục ngữ : “Có công mài sắc có ngày nên kim”
Hoạt động 3: (H/S làm bài đáp án , biểu điểm :
Câu1 : 
1-Mở bài (2 điểm) Tục ngữ Việt Nam sâu sắc về trí tụê . Nhiều câu tục ngữ nh một chân lý bất biến , một châm ngôn hoạt động vo giá (Trích câu tục ngữ)
2-Thân bài(5 điểm)
a)Giải thích (1 điểm) Sắt : KL cứng nhng nếu kiên trì đem công ra mài dũa nhiều lần , nhiều giờ  thì sẽ tạo ra một chiếc kim bé nhỏ xinh xắn . suy rộng ra , câu tục ngữ hàm chứa bài học nhân sinh sâu sắc 
Từ bài học mài sắc nên kim , nhân dân ta nêu lên bài học về rèn luyện đức tính bền bỉ kiên trì , nhẫn trong cuộc sống .
b)Khẳng định câu tục ngữ hoàn toàn đúng (1đỉêm)
-Vì nh vậy ? 
+Kiên trì nhẫn nại là một đức tính vô dùng qúi báu của con ngời 
+Qua trình học tập lao động ,cđ là một quá trình khám phá và sáng tạo liên tục -> cần phải có quá trình bền bỉ , có niềm tin sáng suốt .
-Tóm lại : Câu tục ngữ rất thiết thực vì nó cho ta bài học về rèn luyện bản lĩnh , trao rồi kiến thức tính kiên trì , nhẫn nại .
c) Bàn luận , mở rộng (3 điểm)
-Câu tục ngữ có giá trị nh một chân lý , có giá trị giá trị giáo dục lớn lao , nó giúp ngời đời khăc phục t tởng ngại khó , hay nản trí, nản lòng .
-Câu tục ngữ khuyên bảo “chớ thầy sóng cả mà ngã tay chèo” , hãy giữ vững niềm tin “có chí thì nên” 
-Học sinh cần nhận thức sâu sắc câu tục ngữ -> đem tài trí sức trẻ để tái thiết đất nớc Tổ quốc phồn vinh .
-Dẫn chứng mở rộng “Đờng đi khó , không khó vì ngăn sông cách núi mà khéo vì lòng ngời ngại núi , e sông”
Bác hồ:
“Không có gì khó .
quyết chí ắt làm nên”
3-Kết bài (2điểm)
-Liên hệ : Bài học rèn luyện đức tính kiên trì , nhẫn nại của tuổi trẻ 
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò 
-Rút khái niệm về giờ bài viết 
-Về nhà đọc thêm nhiều bài văn bình luận tham khảo .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_ngu_van_9_tiet_1_den_19.doc