Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 4 - Gv: Trần Văn Quang - Trường THCS Thọ Nghiệp

Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 4 - Gv: Trần Văn Quang - Trường THCS Thọ Nghiệp

CHỦ ĐỀ I: VĂN BẢN THUYẾT MINH

Tuần 1 - Tiết 1

RÈN KỸ NĂNG TẠO LẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH.

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, nắm đợc một số đối tợng, tình huống sử dụng văn bản thuyết minh thờng gặp.

- Hs phân biệt đợc các dạng bài văn thuyết minh: Đồ vật, danh lam thắng cảnh, loài vật, loài cây

2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng nhận dạng các kiểu văn bản thuyết minh, vận dung hiểu biết về văn bản thuyết minh lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh.

3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống.

II. CHUẨN BỊ: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án.

 Hs: Chuẩn bị chuyên đề theo hớng dẫn của giáo viên.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết các cách trình bày đoạn văn, các phơng tiện liên kết đoạn văn.

 

doc 12 trang Người đăng duyphuonghn Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Ngữ văn 9 - Tuần 1 đến 4 - Gv: Trần Văn Quang - Trường THCS Thọ Nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề tự chọn: Môn Ngữ văn 9
Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày dạy: 22-27/8/2011
Chủ đề I: Văn bản thuyết minh
Tuần 1 - Tiết 1
Rèn kỹ năng tạo lập Văn bản thuyết minh.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, nắm đợc một số đối tợng, tình huống sử dụng văn bản thuyết minh thờng gặp.
- Hs phân biệt đợc các dạng bài văn thuyết minh: Đồ vật, danh lam thắng cảnh, loài vật, loài cây
2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng nhận dạng các kiểu văn bản thuyết minh, vận dung hiểu biết về văn bản thuyết minh lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh.
3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống.
II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án.
 Hs: Chuẩn bị chuyên đề theo hớng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết các cách trình bày đoạn văn, các phơng tiện liên kết đoạn văn.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt độngI: Tìm hiểu văn bản thuyế minh.
 Hoạt động1: Khái niệm.
? Từ kiến thức đã học, em hiểu ntn về văn bản thuyết minh.
- Hs: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân về các sự vật và hiện tợng trong tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
? Em hãy lấy một ví dụ về văn bản thuyết minh mà em biết.
- Hs: Họ hàng nhà kim, cây chuối trong đời sống Việt Nam, Hạ long Đá và nớc
? Chỉ ra đối tợng thuyết minh trong các văn bản ấy.
- Hs: Cái kim, Cây chuối, Đá nớc Hạ Long.
 Hoạt động2: Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
? Em hãy nêu những đặc trng cơ bản của văn bản thuyết minh.
- Hs: Thảo luận trả lời.
+ Văn bản thuyết minh có nhiệm vụ cung cấp tri thức về sự vật, gúp con ngời hiểu biết đúng đắn, đầy đủ về sự việc.
+ Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi phải khách quan, xác thực, thực dụng, hữu ích cho con ngời.
+ Văn bản thuyết minh cần đợc trình bày chính xác rõ ràng, chặy chẽ và hấp dẫn.
* Hoạt độngII: Phơng pháp thuyết minh.
? Em hãy nhắc lại các phơng pháp thuyết minh em đã học ở lớp 8.
- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích
- Phơng pháp liệt kê.
- Phơng pháp nêu ví dụ.
- Phơng pháp dùng số liệu
- Phơng pháp so sánh.
- Phơng pháp phân loại phân tích.
* Hoạt độngIII: Đề văn TM và cách làm bài văn TM.
 Hoạt động1: Đề văn TM.
? Đề văn thuyết minh thờng đa ra các yêu cầu gì
- Hs: + Nêu các đối tợng thuyết minh
 + Yêu cầu ngời làm trình bày tri thức về chúng.
? Khi làm bài văn thuyết minh cần lu ý gì.
- Hs: + Xác định rõ tri thức khách quan, khoa học về đối tợng.
 + Sử dụng phơng pháp thuyết minh thích hợp.
 + Ngôn từ chính xác dễ hiểu.
? Bài văn thuyết minh có bố cục ntn, yêu cầu từng phần trong bố cục đó.
- Hs: Bố cục gồm ba phần:
+ Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh.
+ Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích của đối tợng.
+ Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tợng.
I. Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh.
1. Khái niêm văn bản thuyết minh.
- Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân về các sự vật và hiện tợng trong tự nhiên, xã hội bằng phơng pháp trình bày, giới thiệu, giải thích.
2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh.
II. Phơng pháp thuyết minh
- Phơng pháp nêu định nghĩa, giải thích, nêu ví dụ, so sánh, phân loại phân tích.
III. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
1. Đề văn thuyết minh.
2. Cách làm bài văn thuyết minh.
+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
+ Thân bài: Trình bày cấu tạo đặc điểm lợi ích của đối tượng.
+ Kết bài: Bày tỏ thái độ với đối tợng.
4. Củng cố: Đặc điểm của văn bản thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, cách làm bài văn thuyết minh.
5. Dặn dò: Ôn tập các kiến thức về văn bản thuyết minh đã học ở lớp 8, xem lại kiến thức về kiểu bài này ở lớp 9.
Đủ giáo án tuần 1
Ký Duyệt:
Ngày soạn: 26/8/2011
Ngày dạy: 29/8-3/9/2011
Tuần 2 - Tiết 2 
Rèn kỹ năng tạo lập Văn bản thuyết minh.
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức: 
- Hs phân biệt đợc các dạng bài văn thuyết minh. Thấy đợc vai trò của việc sử dụng biên pháp nghệ thuật, yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
2. Kỹ năng: Hs có kỹ năng nhận dạng các kiểu văn bản thuyết minh, vận dung hiểu biết về văn bản thuyết minh lập dàn ý và viết bài hoàn chỉnh.
3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống.
II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án.
 Hs: Chuẩn bị chuyên đề theo hớng dẫn của giáo viên.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy cho biết các cách trình bày đoạn văn, các phơng tiện liên kết đoạn văn.
 3. Bài mới: 
Hoạt động củ thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động IV: Các dạng bài văn thuyết minh.
? Em hãy nêu ra các dạng bài văn thuyết minh đã học
- Hs: Thảo luận trả lời.
+ Thuyết minh về một thứ đồ dùng
+ Thuyết minh về một thể loại văn học
+ Thuyết minh về một phơng pháp, cách làm.
+ Thuyết minh về một thứ đồ vật.
+ Thuyết minh về một loài cây.
+ Thuyết minh về một loà vật nuôi.
* Hoạt động V: Sử dụng biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
? Một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dung trong văn bản thuyết minh.
- Hs: Kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca
? Việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyêt minh có tác dụng gì
- Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm sinh động hấp dẫn.
 Gv: Các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh cần đợc sử dụng thích hợp. 
? Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật phù hợp có ý nghĩa ntn.
- Hs: Có tác dụng làm nổi bật đặc điểm của đối tợng thuyết minh và gây hứng thú cho ngời đọc.
 Gv: Yêu cầu Hs đọc lại văn bản: "Ngọc hoàng xứ tội Ruồi xanh"
? Bài văn thuyêt minh có nết gì nổi bật.
- Hs: + Hình thức: Giống văn bản tờng thuật về một phiên toà.
 + Cấu trúc: Giống nh một biên bản tranh luận về pháp lý.
 + Nội dung: Nh một câu chuyện kể.
? Tác gỉ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào.
- Hs: Tác giả đã sử dụng biên pháp nghệ thuật: Kể chuyện, miêu tả, ẩn dụ
? Các biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong văn bản trên có tác dụng gì.
- Hs: Làm cho văn bản thuyết minh thêm hấp dẫn, thú vị
 Gv: Khi tạo lập văn bản thuyết minh cần sử dụng linh hoạt các biện pháp nghệ thuật để bài viết thêm sinh động, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe.
* Hoạt động VI: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
? Tại sao khi tạo lập văn bản thuyết minh, ngời ta lại sử dụng thêm yếu tố miêu tả.
- Hs: Để bài văn thuyết minh thêm cụ thể, hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe.
? Yếu tố miêu tả trong văn bản TM có tác dụng gì.
- Hs: Yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có tác dụng làm cho đối ợng thuyết minh đợc nổi bật, gây ấn tợng.
* Bài tập1: Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh về cây chuối.
- Thân cây chuối có hình dáng
- Lá chuối tơi
- Lá chuối khô
- Nõn chuối
- Bắp chuối
- Quả chuối
 Học sinh thảo luận ra giấy nháp 10 phút sau đó trình bày. Gv nhận xét bổ sung.
IV. Các dạng bài văn thuyết minh.
+ Thuyết minh về một thứ đồ dùng
+ Thuyết minh về một thể loại văn học
+ Thuyết minh về một phơng pháp, cách làm.
+ Thuyết minh về một thứ đồ vật.
+ Thuyết minh về một loài cây.
+ Thuyết minh về một loà vật nuôi.
V. Văn bản thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
- Muốn cho văn bản thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, ngời ta sử dụng thêm một số biện pháp nghệ thuật nh kể chuyện, tự thuật theo lối ản dụ, nhân hoá hoặc các hình thức vè, diễn ca
- Văn bản: "Ngọc hoàng xử tội Ruồi xanh".
VI. Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
- Để thuyết minh cho cụ thể, sinh động, hấp dẫn, bài thuyết minh có thể kết hợp yếu tố miêu tả.
* Bài tập2 (Về nhà): Giới thiệu về cây chuối trong đời sống Việt Nam.
* Bài tập2(Về nhà): Giới thiệu về cây chuối trong đời sống Việt Nam.
 4. Củng cố: Gv khái quát lại đặc điểm của văn bản thuyết minh, các phơng pháp thuyết minh, tác dụng của việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
 5. Hớng dẫn: Về nhà ôn lại kiểu bài văn TM có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả. Làm bài tập thuyết minh về Cây chuối.
Đủ giáo án tuần 2
Ký Duyệt:
Ngày soạn: 2/9/2011
Ngày dạy: 5-10/9/2011
Tuần 3 - Tiết 3
Thực hành Văn bản thuyết minh (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, vận dung kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập cụ thể.
 2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kỹ năng lập dàn ý và tạo lập văn bản thuyết minh hoàn chỉnh. Trong văn bản thuyết minh cần vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ huật và yếi tố miêu tả.
 3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống.
II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án.
 Hs: Học bài cũ, vở thực hành.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy cho biết việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh có ý nghĩa nhơ thế nào.
? Gv gọi 1- 2 Hs đọc bài viết về: Cây chuối trong đời sống Việt Nam, sau đó tổ chức nhận xét rút kinh nghiệm.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* Hoạt động I: Thực hành.
 Hoạt động1: Gv ra đề bài.
Đề1: Giới thiệu về Con Trâu ở làng quê Việt Nam.
 Gv: Lu ý bài văn thuyết minh có sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
 Hoạt động2: Tìm hiểu đề.
? Đề bài trên thuộc kiểu loại văn bản nào.
- Hs: Văn bản thuyết minh.
? Em hãy xác định đối tợng thuyết minh trong văn bản trên.
- Hs: Thuyết minh về con Trâu.
? Theo yêu cầu của văn bản thuyết minh đã học ở lớp 9, khi tạo lập văn bản này cần lu ý điều gì.
- Hs: Cần sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
? Em hãy nhắc lại bố cục của bài văn thuyết minh.
- Hs: Bố cục ba phần
+ Mở bài: Giới thiệu đối tợng thuyết minh.
+ Thân bài: Giới thiệu cụ thể về nguồn gốc, đặc diểm, lợi ích, giá trị của loài vật này.
+ Kết bài: Nêu suy nghĩ của bản thân về loài vật đó.
 Hoạt động3: Dàn ý
? Từ yêu cầu của phần mở bài, em hãy đứng tại chỗ mở bài cho đề bài này.
- Hs: Mở bài, Gv tổ chức cho các Hs khác nhận xét bổ sung.
 Gợi ý: Trên đồng cạn, dới đồng sâu,
 Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
Đây là nhng câu ca rất hay viết về loài trâu, một loài vật nuôi rất quen thuộc của ngời dân Việt Nam. Con trâu đối với ngời nông dân VN rất quan trọng. Nó gắn với rất nhiều hoạt động của con ngời nh kéo cày, bừa, gắn với tuổi thơ, với lễ hội. Vậy con trâu có đặc điểm ntn, nguồn gốc của nó ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
? Trong phần thân bài em sẽ giới thiệu các tri thức nào về loài trâu.
- Hs: + Nguồn gốc, đặc diểm của loài trâu
 + Con trâu với công việc nhà nông.
 + Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
 + Con trâu với lễ hội ở Việt Nam.
 Gv: Lần lợt hớng dẫn học sinh tìm hiểu các tri thức về loài trâu.
? Từ các kiến thức đã học ở môn Sinh học, em hãy cho biết nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu.
- Hs: + Trâu VN có nguồn gốc từ trâu rừng đợc thuần hoá, thuộc nhóm trâu đầm lầy.
 + Lông trâu có màu xám hoặc xám đen, cặp sừng hình lỡi liềm.
 + Trâu có cân nặng trung bình từ: 350- 450 kg.
? Với nhà nông, con trâu có ý nghĩa nh thế nào.
- Hs: + Nhà nông nuôi trâu để lấy sức kéo. Mỗi con trâu có sức kéo trung bình từ 0.36- 0.40 mã lực (70-075 kg dới ruộng)
 + Trâu kéo cày, bừa, kéo than đá, gỗ gúp ngời nông dân.
 + Thức ăn của trâu chủ yếu là rơm và cỏ.
 + Trong kháng chiến chống Pháp, trâu gúp bộ đội ta kéo pháo vào trận địa
? Tuổi thơ ở nông thôn VN gắn bó với trâu nh thế nào.
- Hs: + Đợc chăn trâu trên những cánh đồng quê, những con đờng làng.
 + Đợc đua diều thổi sáo, đọc sách, đánh trận giả khi chăn trâu.
 + Nghĩ ra những trò chơi liên quan đến trâu
 Gv: Bổ sung hai câu thơ của nhà thơ Giang Nam viết về toỏi thơ chăn trâu:
 Tuổi còn thơ ngày hai buổi dến trờng.
 Yêu quê hơng qua từng trang sách nhỏ,
 Ai bảo chăn trâu là khổ.
 Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.
? Con trâu ở nớc ta gắn với những lễ hội nào.
- Hs: + Hội chọi trâu ở Đồ Sơn- Hải Phòng
Dù ai buôn đâu bán đâu,
Mồng chín tháng tám trọi trâu thì về.
 + Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.
 + Lễd hội thể thao Đông nam á đợc tổ chức tại Việt Nam đã lấy con trâu làm biểu tợng cho sức mạnh và tinh thần đoàn kết.
? Đọc phần kết bài.
 Gv: Cho Hs chuẩn bị 5 phút sau đó yêu cầu Hs đọc rồi tổ chức nhận xét bổ sung.
* Hoạt động II: Viết bài.
- Hs: Thực hành viết bài hoàn chỉnh trên cơ sở dàn ý đã lập. (Thời gian 60 phút).
 Gv: Tổ chức theo dõi, nhắc nhở Hs làm bài.
I. Thực hành.
Đề1: Giới thiệu về Con Trâu ở làng quê Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề:
- Kiểu văn bản: Thuyết minh.
- Vận dụng linh hoạt cá PPTM, một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.
2. Lập dàn ý:
- Mở bài:
 Trên đồng cạn, dới đồng sâu- Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
Đây là nhng câu ca rất hay viết về loài trâu, một loài vật nuôi rất quen thuộc của ngời dân Việt Nam. Con trâu đối với ngời nông dân VN rất quan trọng. Nó gắn với rất nhiều hoạt động của con ngời nh kéo cày, bừa, gắn với tuổi thơ, với lễ hội. Vậy con trâu có đặc điểm ntn, nguồn gốc của nó ra sao, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.
- Thân bài:
+ Nguồn gốc, đặc diểm của loài trâu.
+ Con trâu với công việc nhà nông.
+ Con trâu với tuổi thơ ở nông thôn.
+ Con trâu với lễ hội ở Việt Nam.
- Kết bài: Suy nghĩ của em về con trâu.
II. Luyên tập viết bài.
 4. Củng cố: - Cách tìm ý và lập dàn ý cho bài văn thuyết minh.
 - Kỹ năng làm bài văn thuyết minh.
 5. Hớng dẫn: Về nhà hoàn thiện bài viết, chuẩn bị các đề bài văn thuyết minh trong SGK Ngữ văn tập I, trang 15.
Đủ giáo án tuần 3
Ký Duyệt:
Ngày soạn: 9/9/2011
Ngày dạy: 12-17/9/2011
Tuần 4- Tiết 4
Thực hành Văn bản thuyết minh (Tiếp theo)
I. Mục tiêu cần đạt:
 1. Kiến thức: 
- Tiếp tục củng cố cho Hs các kiến thức về văn bản thuyết minh, vận dung kiến thức đã học vào giải quyết các bài tập cụ thể.
 2. Kỹ năng: Rèn cho Hs kỹ năng lập dàn ý và tạo lập văn bản thuyết minh hoàn chỉnh. Trong văn bản thuyết minh cần vận dụng linh hoạt các biện pháp nghệ huật và yếi tố miêu tả.
 3. Thái độ: Hs ý thức đợc vai trò, tác dụng của văn bản thuyết minh trong đời sống.
II. Chuẩn bị: Gv: Nghiên cứu nội dung chuyên đề, soạn giáo án.
 Hs: Học bài cũ, vở thực hành.
III. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài thực hành của học sinh
 3. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG
Đề bài: Giới thiệu về chiếc ỏo dài Việt Nam
I/Mở bài 
- Nờu lờn đối tượng:Chiếc ỏo dài VN 
VD: Trờn thờ giới, mỗi Quốc gia đều cú một trang phục của riờng mỡnh.Từ xưa đến nay, chiếc ỏo dài đó trở thành trang fục truyền thống của phụ nữ VN... 
II/Thõn Bài 
1. Nguồn gốc, xuất xứ 
+ Khụng ai biết chớnh xỏc ỏo dài cú từ bao giờ 
+ Bắt nguồn từ ỏo tứ thõn TQuốc 
+ Căn cứ vào sử liệu, văn chương, điờu khắc, hội hoa, sõn khấu dõn gian.....chỳng ta đó thấy hỡnh ảnh tà ỏo dài qua nhiều giai đoạn lịch sử 
- Tiền thõn của ỏo dài VN là chiếc ỏo giao lónh , hơi giống ỏo từ thõn , sau đú qua lao động, sản xuất chiếc ỏo giao lónh mới được chớnh sửa để phự hợp với đặc thự lao động -> ỏo tứ thõn & ngũ thõn . 
- Người cú cụng khai sỏng là định hỡnh chiếc ỏo dài VN là chỳa Nguyễn Phỳc Khoỏt . Chiếc ỏo dài đầu tiờn được thiết kế tại thời điểm này là sự kết hợp giữa vỏy của người Chăm và chiếc vỏy sườn xỏm của người trung hoa....==> ỏo dài đó cú từ rất lõu. 
2. Hiện tại 
+ Tuy đó xuất hiện rất nhiều nhữg mẫu mó thời trang, nhưng chiếc ỏo dài vẫn giữ được tầm quan trọng của nú, và trở thành bộ lờx phục của cỏc bà cỏc cụ mặc trog cỏc dịp lễ đặc biệt.. 
+đó được tổ chức Unesco cụng nhận là 1 di sản Văn hoỏ phi vật thể, là biểu tượng của người fụ nữ VN. 
3. Hỡnh dỏng 
- Cấu tạo 
* Áo dài từ cổ xuống đến chõn 
* Cổ ỏo may theo kiểu cổ Tàu, cũng cú khi là cổ thuyền, cổ trũn theo sở thik của người mặc. Khi mặc, cổ ỏo ụm khớt lấy cổ, tạo vẻ kớn đỏo. 
* Khuy ỏo thường dựng = khuy bấm, từ cổ chộo sang vai rồi kộo xuống ngang hụng. 
* Thõn ỏo gồm 2 phần: Thõn trước và thõn sau, dài suốt từ trờn xuống gần mắt cỏ chõn. 
* Áo được may = vải 1 màu thỡ thõn trước thõn sau sẽ được trang trớ hoa văn cho ỏo thờm rực rỡ. 
* thõn ỏo may sỏt vào form người, khi mặc, ỏo ụm sỏt vào vũng eo, làm nổi bật những đường cong gợi cảm của người fụ nữ. 
* Tay ỏo dài ko cú cầu vai, may liền, kộo dài từ cổ ỏo--> cổ tay. 
*tà ỏo xẻ dài từ trờn xuống, giỳp người mặc đi lại dễ dàng, thướt tha, uyển chuyển. 
* Áo dài thường mặc với quần đồng màu hoặc màu trắng = lụa, satanh, phi búng....với trang fục đú, người fụ nữ sẽ trở nờn đài cỏc, quý fỏi hơn. 
- Thợ may ỏo dài phải là người cú tay nghề cao, thợ khộo tay sẽ khiến ỏo dài khi mặc vào ụm sỏt form người. 
- Áo dài gắn liền tờn tuổi của những nhà may nổi tiếng như Thuý An, Hồng Nhung, Mỹ Hào, ....., đặc biệt là ỏo dài Huế màu tớm nhẹ nhàng... 
- Chất liệu vải phong phỳ, đa dạng, nhưng đều cú đặc điểm là mềm, nhẹ, thoỏng mỏt. Thường là nhiễu, voan, nhất là lụa tơ tằm... 
- Màu sắc sặc sỡ như đỏ hồng, cũng cú khi nhẹ nhàng, thanh khiết như trắng, xanh nhạt...Tuỳ theo sở thớch, độ tuổi. Thướng cỏc bà, cỏc chị chọn tiết dờ đỏ thẫm... 
3. Áo dài trong mắt người dõn VN và bạn bố quốc tế 
- Từ xưa đến nay, ỏo dài luụn được tụn trọng, nõng niu.... 
- Phụ nữ nước ngoài rất thớch ỏo dài 
4. Tương lai của tà ỏo dài 
III. Kết bài: Cảm nghĩ về tà ỏo dài, ...
Đề bài: Giới thiệu về chiếc ỏo dài Việt Nam
I/Mở bài: Nờu lờn đối tượng:Chiếc ỏo dài VN
II/Thõn Bài 
1. Nguồn gốc, xuất xứ
2. Hiện tại:
3. Hỡnh dỏng 
- Cấu tạo
3. Áo dài trong mắt người dõn VN và bạn bố quốc tế.
4. Tương lai của tà ỏo dài.
III. Kết bài: Cảm nghĩ về tà ỏo dài, ...
4. Củng cố: cỏch làm bài văn thuyết minh về một thứ đồ dựng.
5. Dặn dũ: ễn tập Văn bản thuyết minh.
Đủ giỏo ỏn tuần 4
Ký Duyệt:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_ngu_van_9_tuan_1_den_4_gv_tran_van_quang_tru.doc