I. Mục tiêu bài học
- Củng cố lại phương diện nghệ thuật trong truyện ngắn Cố hương, phương pháp đọc sách.
- Thực hành làm thơ tãm chữ theo chủ đề môi trường, an toàn giao thông,.
- Rèn kĩ năng nhận xét, làm thơ tám chữ, liên hệ,.
II. Chuẩn bị
GV: Chọn nội dung hs còn khó hiểu, chưa biết liên hệ , vận dụng.
HS: ôn lại thể thơ tám chữ, nghệ thuật trong truyện Cố hương.
III. Tiến trình lên lớp
1. GTB
2. Thực hiện các hoạt động
Hoạt động 1: Tắc nghiệm
Câu 1: nhân vật trung tâm trong truyện “ cố Hương” là?
A. Nhuận thổ B. Tôi C. Thím hai Dương
Câu 2: Hai biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong truyện là gì?
A. Hồi ức và miêu tả B. Hồi ức và bình luận C. Hồi ức và đối chiếu
Tuần 19 – 20 Tiết 19 – 20 Bám sát: CỐ HƯƠNG – BÀN VỀ ĐỌC SÁCH THƠ TÁM CHỮ I. Mục tiêu bài học - Củng cố lại phương diện nghệ thuật trong truyện ngắn Cố hương, phương pháp đọc sách... - Thực hành làm thơ tãm chữ theo chủ đề môi trường, an toàn giao thông,.. - Rèn kĩ năng nhận xét, làm thơ tám chữ, liên hệ,... II. Chuẩn bị GV: Chọn nội dung hs còn khó hiểu, chưa biết liên hệ , vận dụng. HS: ôn lại thể thơ tám chữ, nghệ thuật trong truyện Cố hương. III. Tiến trình lên lớp GTB Thực hiện các hoạt động Hoạt động 1: Tắc nghiệm Câu 1: nhân vật trung tâm trong truyện “ cố Hương” là? A. Nhuận thổ B. Tôi C. Thím hai Dương Câu 2: Hai biện pháp nghệ thuật chính được sử dụng trong truyện là gì? A. Hồi ức và miêu tả B. Hồi ức và bình luận C. Hồi ức và đối chiếu Câu 3: Theo t/g đọc sách không nhàm mục đích gì? Tiếp nhận tri thức Trang trí tri thức Học tập tri thức Rèn luyện tính cách Hoạt động 2: Tự luận Câu 3: phân tích vai trò nhân vật chính và nhân vật trung tâm. Nhuận Thổ có địa vị quan trọng – mọi thay đổi của làng quê đều tập trung ở nhân vật này Do quan hệ đặc biệt trong quá khứ giữa Nhuận Thổ và tôi, chính sự thay đổi ấy là nhân tố tác động mạnh mẽ đến tình cảm tư tưởng của tôi. Tôi là nhân vật tung tâm – đầu mối của toàn bộ câu chuyện, có quan hệ với toàn bộ hệ thống nhận vật, từ đó toát lên tư tưởng chủ đạo của tác phẩm. Câu 4: chỉ ra phương thức biểu đạt ở từng đoạn – phần - Đ 1 “ Nhưng tiếc thay đã hết tháng giêng....gặp mặt nhau nữa”: tự sự kết hợp biểu cảm => làm nổi bật quan hệ gắn bó giưa hai người bạn thời thơ ấu ( nổi bật sự thay đổi trong thái độ của Nhuận Thổ đối với tôi hiện nay) - Đ 2 “ Người đi vào là Nhuận Thổ....vỏ cây thông”: chú yếu kết hợp m/t + hồi ức và đối chiếu => làm nổi bật sự thay đổi về mặt ngoại hình của Nhuận Thổ, qua đó thấy rõ tình cảnh điêu đứng của anh và người nông dân miền biển nói chung. - Đ 3 “ Tôi nghĩ bụng ....Người ta đi mãi thì thành đường thôi”: chủ yếu dùng phương thức lập luận. Hoạt động 3: Thi làm thơ Câu 5: Làm thơ tám chữ theo chủ đề Vòng 1: Đọc những bài thơ theo chủ đề Vòng 2: Cùng nhau hoàn thành bài thơ. Vòng 3: Mỗi tổ chọn một bài thơ hay nhất trong tổ - bình Vòng 4: chấm điểm ( Đặc điểm thể thơ, nội dung, chủ đề, hình thức trình bày,...) 3. Tổng kết – dặn dò: - Viết đoạn văn cảm nhận về nhân vật trong đoạn trích Cố hương của Lỗ Tấn. - Phân tích nghệ thuật lập luận trong văn bản “ Bàn về đọc sách”. Duyệt: 28 – 12 - 2009
Tài liệu đính kèm: