LÀNG
Kim Lân
A) Mục Tiêu Cần Đạt:
1. Kiến Thức:
- Nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại.
- Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại.
- Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nông dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại.
3. Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu làng xóm, yêu quê hương đất nước.
B) Chuẩn Bị: * Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, dự kiến phương pháp, tiến trình tiết dạy, soạn g/a.
* Trò: Đọc trước, tập tóm tắt, trả lời câu hỏi SGK.
C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học:
Tuần 13 ,Tiết 61,62 Ngày soạn : LÀNG Kim Lân A) Mục Tiêu Cần Đạt: 1. Kiến Thức: - Nhân vật, sự việc cốt truyện trong một tác phẩm truyện hiện đại. - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm; Sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn bản tự sự hiện đại. - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến của người nơng dân Việt Nam trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện Việt Nam hiện đại được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp. - Vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong tác phẩm tác phẩm truyện để cảm nhận một văn bản tự sự hiện đại. 3. Thái độ: - Giáo dục lịng yêu làng xĩm, yêu quê hương đất nước. B) Chuẩn Bị: * Thầy : Nghiên cứu SGK, SGV, dự kiến phương pháp, tiến trình tiết dạy, soạn g/a. * Trò: Đọc trước, tập tóm tắt, trả lời câu hỏi SGK. C)Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: NỘI DUNG TIẾT DẠY HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG 1: khởi động (5 phút) 1. ÔĐL . - Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số lớp. - Ổn định chổ ngồi. Lớp trưởng báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ - Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Ánh trăng". Diễn biến tình cảm của nhà thơ với trăng? Bài học cho bản thân. Nhận xét - cho điểm. - Kiểm tra phần chuẩn bị của trò - Trả bài 1 HS - HS còn lại nhận xét. - Nghe. - Lớp PHT báo cáo tình hình chuẩn bị của lớp. 3. Bài mới Mỗi người dân VnN đều gắn bó với làng quê của mình,nơi minh sinh ra lớn lên vàsống suốt cuộc đời .Sống ở làng ,chết cũng vì làng ,tha hương cầu thực,lâm vào cảnh sống nơi đất khách,chết chốn quêngười.Tình cảm đặt biệt đó được nhà văn Kim Lân thể hiện độc đáo trong hoàn cảnh đặc biệt kháng chiến chống Pháp để viết nên Truyện ngắn :Làng . Ghi tựa bài lên bảng - Nghe. - Ghi tựa bài vào tập HOẠT ĐỘNG 2: đọc hiểu văn bản (70 phút) I .Giới thiệu : 1. Tác giả: -Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài (1920) quê ở Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh. -Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Ông am hiểu, gắn bó sâu sắc với nông thôn và cảnh ngộ người nông dân. 2. Tác phẩm “ Làng”: Sáng tác thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, in lần đầu tiên trên Báo văn nghệ (1948). II.Tìm hiểu văn bản : 1. Tình huống đặc sắc truyện : - Ông Hai là người nông dân yêu làng quê, phải bỏ làng đi tản cư, luôn nhớ về làng, tự hào về làng quê. - Tình huống nổi bật là tin đồn thất thiệt về làng chợ Dầu của ông Việt gian theo Tây. Hết tiết 61 chuyển sang tiết 62 2. Diễn biến tâm trạng ông Hai: - Trước khi nghe tin: vui sướng hả hê vì ông nghe được nhiều tin hay "ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá". - Khi nghe tin thất vọng, đau đớn nghẹn ngào:"Cổ ông nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê râu rân. Ông lão lặng đi tưởng như không thở được". - Sau khi nghe tin: xấu hổ "cúi gầm mặt xuống mà đi" đau buồn, khóc "nhìn lũ con nuớc mắt ông lão cứ giàu ra" - lo sợ "có lệnh đuổi hết người làng chợ Dầu" - bế tắc "bị chủ nhà đuổi - không ai chứa - không muốn về làng" - chỉ biết trò chuyện với đứa con út. ® Khai thác, miêu tả cụ thể, cảm động diễn biến tâm lí nhân vật. ® Ông Hai yêu làng quê tha thiết, tình yêu làng quê phát triển thành tình yêu nước. ® Ông Hai điển hình cho số phận người nông dân trong kháng chiến chống Pháp. 3. Nghê thuật: - Tác giả đặt nhân vật vào tình huống thử thách bên trong để bộc lộ chiều sâu tâm trạng. - Miêu tả cụ thể, gợi cảm các diễn biến nội tâm qua các ý nghĩ, hành vi ngôn ngữ. - Ngôn ngữ trong truyện đặc sắc: + Khẩu ngữ + ngôn ngữ nông dân. + Lời trần thuật và lời nhân vật có sự thống nhất về sắc thái, nhịp điệu. L: Dựa vào SGK giới thiệu những nét chín về tác giả. * Chốt ý chính. Hỏi: Thời điểm sáng tác? * Chốt ý. Giới thiệu: tóm tắt từ đầu đến đoạn trích. L: Đọc đoạn trích SGK. Hướng dẫn: gạch dưới những từ ngữ quan trọng. Hỏi: Tình huống nào trong truyện bộc lộ sâu sắc ở ông Hai? Nhận xét - diễn giảng. GV chuyển ý sang phần II L: Diễn biến tâm trạng ông Hai trước khi và sau khi nghe tin đồn làng ông Việt gian theo được miêu tả như thế nào? Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí? Nhận xét - diễn giảng. Hỏi: Qua ông Hai em hiểu gì về tình cảnh của nhân dân ta trong kháng chiến chống Pháp? Kết luận. Hỏi: Truyện có những đặc sắc nào về nghệ thuật? Nhận xét - diễn giảng. - 1 HS giới thiệu - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân giới thiệu. - Nghe, ghi nhận. - Nghe. - 3 HS đọc. - Thực hiện theo hướng dẫn của GV. - Thảo luận, đại diện trình bày - HS còn lại nhận xét chéo. - Nghe, ghi nhận. -Nghe - Thảo luận nhóm, đại diện trình bày - HS còn lại nhận xét chéo. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân phát biểu nhận xét - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS phát biểu - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - Cá nhân phát biểu - HS còn lại bổ sung. - Nghe, ghi nhận. HOẠT ĐỘNG 3: tổng kết- luyện tập (7 phút) III .Tổng kết: Truyện thành công trong cách xây dựng tình huống, nghệ thuật miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật. Tất cả làm nổi bật tình yêu làng, yêu nước sâu sắc và cảm động ở nhân vật ông Hai. IV. Luyện tập: 1. Chọn và phân tích một đoạn miêu tả tâm lí. HS làm bài tập miệng, tùy cách chọn của HS. 2. Câu 2 HS về nhà làm. Hỏi: Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của truyện? Chốt ý chính. L: Đọc và trình bày câu 1. - Cá nhân tổng kết (1 HS). - HS còn lại phát biểu bổ sung. - Nghe, ghi nhận. - 1 HS đọc - 1 HS trình bày. HOẠT ĐỘNG 4: củng cố - dặn dò (3 phút) 4. Củng cố L: Đọc ghi nhớ SGK. - 1 HS đọc. 5 .Dặn dò - Bài cũ: Đọc lại, tập tóm tắt tác phẩm. Nắm vững diễn biến tâm trạng nhân vật và nghệ thuậ. - Bài mới: Đọc trước "Chương Trình Địa Phương Phần TV " trả lời câu hỏi SGK. - Nghe, ghi nhận thực hiện theo yêu cầu của GV.
Tài liệu đính kèm: